Bài giảng Lập trình Java - Bài 7: Applets
Khái niệm Applets
Applet là một chương trình Java được
nhúng vào trang html và được chạy trên
trình duyệt web.
Tất cả các applet đều là các subclass của
java.applet.Applet.
Vòng đời của applet
Vòng đời của một đối tượng được tính từ khi
nó được khởi tạo đến khi nó bị hủy bỏ.
Một applet định nghĩa cấu trúc của nó từ bốn
sự kiện xảy ra trong suốt quá trình thực thi.
Đối với mỗi sự kiện, một phương thức được
tự động được gọi.Vòng đời của applet
Các phương thức đó là:
init() : Khởi tạo applet.
start() : Bắt đầu applet sau khi khởi tạo.
stop() : Dừng applet đang thực thi.
destroy() : Hủy bỏ app
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình Java - Bài 7: Applets", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập trình Java - Bài 7: Applets
LẬP TRÌNH JAVA Bài 7: Applets Điểm danh Khái niệm Genegics Ưu điểm Genegics Tạo class generic và method Giới hạn kiểu dữ liệu Các ký hiệu đại diện Generic method Generic Interface Một số hạn chế Nhắc lại bài trước Khái niệm Applets Sự khác nhau giữa Applets và Applications Vòng đời của applet Một số phương thức của class Graphics Tạo một applet Sử dụng tham số trong Applets Xử lý sự kiện Một số interface và class xử lý sự kiện Một số ví dụ Nội dung bài học Khái niệm Applets Applet là một chương trình Java được nhúng vào trang html và được chạy trên trình duyệt web. Tất cả các applet đều là các subclass của java.applet.Applet. Sự khác nhau giữa Applets và Applications Applet là một ứng dụng nhỏ được dùng chủ yếu cho việc hiển thị trên web. Các Applet phải kế thừa từ class java.applet.Applet Applets được chạy trên trình duyệt web. Application - Một ứng dụng được thiết kế để hoạt động như một chương trình độc lập. Không có hạn chế như vậy cho một ứng dụng Các application sẽ được chạy bởi Java virtual machine. Applets Applications Phương thức init() sẽ được thực hiện đầu tiên trong Applet. Không cần thiết phải có phương thức main() trong một applet. Phương thức main() sẽ được thực hiện đầu tiên trong application. Trong một application, bắt buộc phải có phương thức main() trong một class là public. Sự khác nhau giữa Applets và Applications Applets Applications Sử dụng các phương thức trong package java.awt để hiển thị kết quả trong cửa sổ AWT. Có một số việc chỉ có thể làm ở application thông thường nhưng không thể làm trong một applet. Để hiển thị kết quả, sử dụng phương thức System.out.println() của package java.lang (tự động import) Tất cả những công việc làm trong applet đều có thể làm được trong một application. Sự khác nhau giữa Applets và Applications Applets Applications Vòng đời của applet Vòng đời của một đối tượng được tính từ khi nó được khởi tạo đến khi nó bị hủy bỏ. Một applet định nghĩa cấu trúc của nó từ bốn sự kiện xảy ra trong suốt quá trình thực thi. Đối với mỗi sự kiện, một phương thức được tự động được gọi. Vòng đời của applet Các phương thức đó là: init() : Khởi tạo applet. start() : Bắt đầu applet sau khi khởi tạo. stop() : Dừng applet đang thực thi. destroy() : Hủy bỏ applet. paint() : Hiển thị dòng văn bản, tô vẽ các hình. Vòng đời của applet Các phương thức đó là: update (Graphics): Khi gọi phương thức repaint(), phương thức update(Graphics g) sẽ tự động được gọi. showStatus(String):Hiển thị dòng trạng thái ở cuối cửa sổ applet. public String getParameter(String): Trả về giá trị của tham số String. Vòng đời của applet init() start() paint() stop() destroy() Vòng đời của applet Để chạy một applet thì: ● Dùng file javac.exe dịch ra file .class ● Để chạy file .class thì có 2 cách: Appletviewer Trình duyệt web ● IDE Netbeans đã hỗ trợ việc dịch và chạy file applet. Tạo một applet Một số phương thức của class Graphics g.drawRect(x, y, width, height); g.fillRect(x, y, width, height); g.drawOval(x, y, width, height); g.fillOval(x, y, width, height); g.setColor(Color.red); g.drawString(“Hello”, 20, 20); Hello Một số ví dụ Applet Một số ví dụ Applet Một số ví dụ Applet Sử dụng tham số trong Applets FontExample.java Sử dụng tham số trong Applets FontExample.html Kết quả Xử lý sự kiện Có 3 thành phần chính trong xử lý sự kiện: • Events (sự kiện): Một sự kiện là một sự thay đổi trạng thái của một đối tượng. • Events Source: Là một đối tượng tạo ra sự kiện. • Listeners: Là một đối tượng lắng nghe xem có sự kiện nào xảy ra hay không. Một listener sẽ nhận được thông báo khi một sự kiện được kích hoạt. Xử lý sự kiện Một sự kiện sẽ được tự động tạo ra khi có sự tương tác giữa người dùng với các đối tượng trên giao diện đồ họa, ví dụ như các thao tác: • Di chuyển chuột • Kích chuột vào một nút lệnh • Dê chuột trên thanh cuộn • Ấn một phím, . . . Chương trình được thiết kế sẽ tự động phát hiện các sự kiện và có các phản ứng thích hợp với các sự kiện đó. Xử lý sự kiện Một đối tượng nguồn tạo ra một sự kiện và gửi nó cho một hoặc nhiều bộ “lắng nghe” (listeners). Listener chỉ đơn giản là đợi đến khi nó nhận được một sự kiện. Listener sẽ xử lý các sự kiện và sau đó quay trở về. Quá trình xử lý sự kiện: Một số interface và class xử lý sự kiện Class Event Mô tả Interface Listener ActionEvent Khi click vào button, chọn một mục từ menu và trong list (danh sách) ActionListener MouseEvent Các sự kiện khi dịch chuyển, click,vào/ra, ấn/nhả chuột. MouseListener KeyEvent Khi nhập dữ liệu từ bàn phím KeyListener ItemEvent Khi thay đổi các giá trị của textearea hoặc textfield. ItemListener WindowEvent Khi cửa sổ được kích hoạt/không kích hoạt, mở/đóng WindowListener Các ví dụ Thực thi interface ActionListener để có thể xử lý sự kiện. Ví dụ 1: Sử dụng inteface ActionListener Các ví dụ Anonymous inner class Thực thi actionPerformed() của interface ActionListener Đăng ký listener Các ví dụ Ví dụ 1: Sử dụng inteface ActionListener Kết quả: Các ví dụ Ví dụ 2: Sử dụng inteface MouseListener Thực thi interface MouseListener để có thể xử lý sự kiện. Các ví dụ Ví dụ 2: Sử dụng inteface MouseListener Vẽ hình chữ nhật khi rê chuột từ mousePressed(ấn) đến mouseReleased(thả) Các ví dụ Ví dụ 2: Sử dụng inteface MouseListener Kết quả: Khái niệm Applets Sự khác nhau giữa Applets và Applications Vòng đời của applet Một số phương thức của class Graphics Tạo một applet Sử dụng tham số trong Applets Xử lý sự kiện Một số interface và class xử lý sự kiện Một số ví dụ Tổng kết bài học
File đính kèm:
- bai_giang_lap_trinh_java_bai_7_applets.pdf