Bài giảng Lập trình Java - Bài 6: Chuỗi và biểu thức chính qui

String là xâu các ký tự.

String s = “Hello World”;

String là một class được xây dựng sẵn trong Java.

String có rất nhiều phương thức giúp xử lý chuỗi

một cách thuận tiện và hiệu quả.

String là kiểu dữ liệu được sử dụng nhiều nhất

trong lập trình

pdf 20 trang kimcuc 18640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lập trình Java - Bài 6: Chuỗi và biểu thức chính qui", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập trình Java - Bài 6: Chuỗi và biểu thức chính qui

Bài giảng Lập trình Java - Bài 6: Chuỗi và biểu thức chính qui
LẬP TRÌNH JAVA 1 
BÀI 5: CHUỖI VÀ BIỂU THỨC CHÍNH QUI 
MỤC TIÊU 
Kết thúc bài học này bạn có khả năng 
Hiểu và sử dụng chuỗi 
Hiểu và sử dụng biểu thức chính qui 
CHUỖI (STRING) 
String là xâu các ký tự. 
String s = “Hello World”; 
String là một class được xây dựng sẵn trong Java. 
String có rất nhiều phương thức giúp xử lý chuỗi 
một cách thuận tiện và hiệu quả. 
String là kiểu dữ liệu được sử dụng nhiều nhất 
trong lập trình 
KÝ TỰ ĐẶC BIỆT 
Ký tự Hiển thị 
\t Ký tự tab 
\r Về đầu dòng 
\n Xuống dòng 
\\ \ 
\” “ 
System.out.print("\t+ Họ và tên: Tuấn\r\n\t+ Tuổi: 40"); 
 + Họ và tên: Tuấn 
 + Tuổi: 40 
THAO TÁC CHUỖI 
So sánh 
Tìm vị trí của chuỗi con 
Lấy chuỗi con 
Tách và hợp chuỗi 
Chuyển đổi hoa thường 
Lấy độ dài 
 
String fullname = “Nguyễn Văn Tèo”; 
String first = fullname.substring(0, 6); 
Nguyễn 
STRING API 
Phương thức Mô tả 
toLowerCase () Đổi in thường 
toUpperCase () Đổi in hoa 
trim() Cắt các ký tự trắng 2 đầu chuỗi 
length() Lấy độ dài chuỗi 
substring() Lấy chuỗi con 
charAt (index) Lấy ký tự tại vị trí 
replaceAll(find, replace) Tìm kiếm và thay thế tất cả 
split(separator) Tách chuỗi thành mảng 
STRING API 
Phương thức Mô tả 
equals() So sánh bằng có phân biệt hoa/thường 
equalsIgnoreCase() So sánh bằng không phân biệt hoa/thường 
contains() Kiểm tra có chứa hay không 
startsWith() Kiểm tra có bắt đầu bởi hay không 
endsWith () Kiểm tra có kết thúc bởi hay không 
matches () So khớp với hay không? 
indexOf() Tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của chuỗi con 
lastIndexOf() Tìm vị trí xuất hiện cuối cùng của chuỗi con 
ĐỀ MÔ 1 
Đăng nhập hợp lệ khi mã tài khoản là “hello” và 
mật khẩu trên 6 ký tự 
Thực hiện: 
Nhập username và password từ bàn phím 
Sử dụng equalsIgnoreCase() để so sánh username và 
length() để lấy độ dài mật khẩu 
if(username.equalsIgnoreCase(“hello”) && password.length() > 6){ 
} 
else{ 
} 
ĐỀ MÔ 2 
Quản lý sinh viên 
Nhập mảng họ tên sinh viên 
Xuất họ và tên (IN HOA) những sinh viên tên Tuấn 
hoặc họ Nguyễn 
Xuất tên những sinh viên có tên lót là Mỹ 
Thự hiện 
fullname.toUpperCase(): đổi IN HOA 
fullname.startsWith(“Nguyễn ”): họ Nguyễn 
fullname.endsWith(“ Tuấn”): tên Tuấn 
fullname.contains(“ Mỹ ”): lót Mỹ 
fullname.lastIndexOf(“ ”): Lấy vị trí trắng cuối cùng 
fullname.substring(lastIndex + 1): Lấy tên 
ĐỀ MÔ 3 
Tìm kiếm và thay thế chuỗi 
Thực hiện theo hướng dẫn sau 
Nhập chuỗi nội dung, tìm kiếm và thay thế từ bàn 
phím 
String content = scanner.nextLine() 
String find = scanner.nextLine() 
String replace = scanner.nextLine() 
Thực hiện tìm và thay 
String result = content.replaceAll(find, replace) 
ĐỀ MÔ 4 
Nhập chuỗi chứa dãy số phân cách bởi dấu phẩy 
và xuất các số chẵn 
Thực hiện 
Sử dụng split() để tách chuỗi thành mảng bởi ký tự 
phân cách là dấu phẩy 
Duyệt mảng, đổi sang số nguyên và kiểm tra số chẵn 
String[] daySo = chuoi.split(“,”) 
for(String so : daySo){ 
int x = Integer.parseInt(so); 
if(x % 2 == 0){ 
 Số chẵn 
} 
} 
BIỂU THỨC CHÍNH QUI 
Bạn có biết các chuỗi sau đây biểu diễn những gì 
hay không? 
teo@fpt.edu.vn 
54-P6-6661 
54-P6-666.01 
0913745789 
192.168.11.200 
1. Bạn có biết tại sao bạn nhận ra 
chúng không? 
2. Làm thế nào để máy tính cũng 
có thể nhận ra như bạn? 
BIỂU THỨC CHÍNH QUI 
Máy tính có thể nhận dạng như chúng ta nếu 
chúng ta cung cấp qui luật nhận dạng cho 
chúng. Biểu thức chính qui cung cấp qui luật 
nhận dạng chuỗi cho máy tính. 
Biểu thức chính qui là một chuỗi mẫu được sử 
dụng để qui định dạng thức của các chuỗi. Nếu 
một chuỗi nào đó phù hợp với mẫu dạng thức 
thì chuỗi đó được gọi là so khớp (hay đối sánh). 
Ví dụ: [0-9]{3,7}: Biểu thức chính qui này so 
khớp các chuỗi từ 3 đến 7 ký tự số. 
[0-9]: đại diện cho 1 ký tự số 
{3,7}: đại diện cho số lần xuất hiện (ít nhất 3 nhiều 
nhất 7) 
VÍ DỤ: BIỂU THỨC CHÍNH QUI 
Biểu thức 
chính qui 
Kiểm tra mobile có so 
khớp với pattern không? 
XÂY DỰNG BIỂU THỨC CHÍNH QUI 
[0-9]{3, 7} 
REGEX THƯỜNG DÙNG 
Số CMND 
[0-9]{9} 
Số điện thoại di động việt nam 
0\d{9,10} 
Số xe máy sài gòn 
5\d-[A-Z]\d-((\d{4})|(\d{3}\.\d{2})) 
Địa chỉ email 
\w+@\w+(\.\w){1,2} 
VÍ DỤ VỀ REGEX 
Số điện thoại để bàn ở Huế 
Email đơn giản 
DEMO 
Hiện thực hóa đoạn mã ở slide trước 
THỰC HÀNH - VALIDATION 
Nhập thông tin nhân viên từ bàn phím. Thông 
tin của mỗi nhân viên phải tuân theo các ràng 
buộc sau. Xuất thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại 
Thông tin Kiểm soát RegEx 
Mã sinh viên 5 ký tự hoa [A-Z]{5} 
Mật khẩu Ít nhất 6 ký tự .{6,} 
Họ và tên Chỉ dùng alphabet và ký tự trắng [a-zA-Z ]+ 
Email Đúng dạng email \w+@\w+(\. \w+){1,2} 
Điện thoại Điện thoại Sài gòn 083\d{7} 
Số xe máy Số xe máy Sài gòn 5\d-[A-Z]-((\d{4})|(\d{3}\.{2})) 
Số CMND 10 chữ số \d{10} 
Website Địa chỉ website {2,4} 
TỔNG KẾT NỘI DUNG BÀI HỌC 
Giới thiệu chuỗi (String) 
Ký tự đặc biệt 
Thao tác chuỗi 
Giới thiệu biểu thức chính qui (Regular 
Expression) 
Xây dựng biểu thức chính qui 
Ứng dụng biểu thức chính qui 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_java_bai_6_chuoi_va_bieu_thuc_chinh_qui.pdf