Bài giảng Lập trình C - Chương 8: Hàm trong C - Ngô Công Thắng

2. Cú pháp khai báo hàm

o Cú pháp khai báo hàm nằm trên một dòng, kết thúc bằng dấu chẩm phẩy.

Kiểu_trã_về Tên_hàm(Kiểu_l Tên_tham_sô_l, Kiểu_2 Tên_tham_sô_2,.);

Ví dụ: float inchtomet(float x);

float tong(float a, float b);

^Một khai báo hàm không cho biết những gì có trong thân hàm. Nó chỉ báo cho trình biên dịch biết về tên hàm, kiểu của hàm, số lượng các tham số và kiểu của các tham số.

2. Cú pháp khai báo hàm (tiếp)

o Khai báo hàm có thể đặt ỏ- bất kỳ đâu trước khi gọi hàm. Tốt nhất là để ỏ- đầu tệp chứa chương trình chính (chứa hàm main) hoặc để trước một hàm sè gọi nó. Trong các chương trình nhiều file thì các khai báo hàm thuòng để trong các file header có đuôi .h, còn các định nghĩa hàm để trong các file thư viện có đuôi obj hoặc lib.

o Nếu hàm được định nghĩa ỏ' đâu đó trước khi gọi hàm thì có thể khồng cần khai báo hàm. Tuy nhiên vần nên có khai báo hàm nhất là trong các chuông trình có nhiều hàm lớn hay các chuông trình nằm trên nhiều file.

 

pdf 29 trang kimcuc 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình C - Chương 8: Hàm trong C - Ngô Công Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_c_chuong_8_ham_trong_c_ngo_cong_thang.pdf