Bài giảng Lắp mạch điều khiển hai động cơ làm việc tuần tự, dừng đồng loạt sử dụng nút ấn

MỤC TIÊU

- Nhận biết và trình bày được nguyên tắc hoạt động của rơ le thời gian CKC AH3- 3.

Lắp và vận hành được mạch điện điều khiển hai động cơ làm việc tuần tự, dừng đồng loạt sử dụng rơ le thời gian CKC AH3- 3 đúng trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Thời gian < 15="">

- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.

 

ppt 14 trang kimcuc 14240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lắp mạch điều khiển hai động cơ làm việc tuần tự, dừng đồng loạt sử dụng nút ấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lắp mạch điều khiển hai động cơ làm việc tuần tự, dừng đồng loạt sử dụng nút ấn

Bài giảng Lắp mạch điều khiển hai động cơ làm việc tuần tự, dừng đồng loạt sử dụng nút ấn
LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN HAI ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC TUẦN TỰ, DỪNG ĐỒNG LOẠT 
BÀI 2: lắp mạch điều khiển hai động cơ làm việc tuần tự, dừng đồng loạtsử dụng nút ấn  
LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN HAI ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC TUẦN TỰ, DỪNG ĐỒNG LOẠT 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
PHIẾU GIAO VIỆC 
 1. Lắp mạch điều khiển 2 động cơ dẫn động 2 băng tải cho Công ty 
 TNHH Như Hoàng Thành (địa chỉ: ..) 
 2. Băng tải 2 làm việc sau băng tải 1 là 20 giây. 
 3.Thời gian bảo hành: 3 tháng.. 
 4. Người thực hiện: 
 - Đoàn Mạnh Hà – Giáo viên 
 - HS lớp 52TĐ - Nhóm 1 
Ngày 16 tháng 9 năm 2015 
 Trưởng Khoa Điện 
 ( Đã kí) 
 Nguyễn Trung Mười 
MỤC TIÊU 
- Nhận biết và trình bày được nguyên tắc hoạt động của rơ le thời gian CKC AH3- 3. 
Lắp và vận hành được mạch điện điều khiển hai động cơ làm việc tuần tự, dừng đồng loạt sử dụng rơ le thời gian CKC AH3- 3 đúng trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Thời gian < 15 phút. 
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp. 
 NỘI DUNG 
KIẾN THỨC LIÊN QUAN 
2. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 
3. THỰC HÀNH 
2 
3 
7 
6 
5 
4 
1 
8 
- DC + 
~ AC ~ 
 POWER 
R 
C1 
C2 
+ 
- 
8 
6 
5 
V R 
1 
4 
3 
2 
7 
 K2 
 K1 
T 
UP 
ON 
P 
N 
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA RƠ LE THỜI GIAN CKC AH3- 3 
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 2 ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC TUẦN TỰ 
DỪNG ĐỒNG LOẠT DÙNG NÚT ẤN 
AT 
1 
A B C 
Ð 
C 
K 
2 
K 
1 
Ð 
C 
AT 
 A 
M1 
D 
RN 
K1 
0 
M2 
K2 
K1 
K2 
AT1 
Ð1 
K2 
K1 
Ð2 
AT 
 A 
M1 
D 
RN 
K1 
M2 
K2 
K1 
K2 
RN 
A 
B 
C 
A 
O 
AT2 
K 
RN1 
A 
B 
C 
K1 
O 
C 
5 
4 
3 
2 
1 
AT1 
RN2 
K2 
AT2 
RN2 
RN1 
D 
M 
K1 
K2 
R TG 
R TG 
A 
B 
K 
C 
K1 
RN1 
O 
C 
5 
4 
3 
2 
1 
AT1 
RN2 
K2 
AT2 
RN2 
RN1 
D 
M 
K1 
K2 
R TG 
R TG 
Bật AT1, AT2 Nhấn M có điện Đ1 làm việc 
 có điện Tính thời gian 
Sau thời gian t: đóng có điện Đ2 làm việc 
Nhấn D: Cả 2 động cơ dừng. 
K1 
TG 
K1 
NHIỆM VỤ 
 Dựa vào bảng trình tự lắp mạch điều khiển hai động cơ làm việc tuần tự, dừng đồng loạt sử dụng 2 nút ấn. 
 Dựa vào nguyên tắc hoạt động của rơ le thời gian CKC AH- 33. 
 Xây dựng các bước lắp mạch điều khiển 2 động cơ làm việc tuần tự, dừng đồng loạt sự dụng rơ le thời gian CKC AH3- 3. 
SẢN PHẨM 
 Nhóm 1: Các bước trên thẻ màu xanh. 
 Nhóm 2: Các bước trên thẻ màu hồng. 
PHIẾU GIAO CÔNG VIỆC 
MỘT SỐ SAI, HỎNG THƯỜNG GẶP NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH 
TT 
HIỆN TƯỢNG 
NGUYÊN NHÂN 
BIỆN PHÁP 
 PHÒNG TRÁNH 
1 
Đóng AT1, AT2; Ấn M- Hai động cơ cùng làm việc, sau thời gian đặt động cơ 2 dừng 
Đấu sai cặp tiếp điểm 8- 6 bằng cặp tiếp điểm 8- 5 
Đấu đúng vào cặp tiếp điểm 8- 6 
2 
ĐóngAT1, AT2; Ấn M. Mạch điện hoạt động nhưng động cơ 2 làm việc không đúng thời gian yêu cầu. 
Chưa đặt hoặc đặt sai thời gian trên rơ le trước khi mạch hoạt động. 
Đặt lại đúng thời gian yêu cầu 
3 
ĐóngAT1, AT2; Ấn M. Động cơ 1 làm việc nhưng rơ le thời gian và động cơ 2 không làm việc 
Đấu sai chân chân số 2 của rơ le với A1 của CTT K2 
Đấu lại chân số 2 của rơ le với A1 của CTT K1 
TRÌNH TỰ THỰC HIỆN LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN 2 ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC TUẦN TỰ, DỪNG ĐỒNG LOẠT 
SỬ DỤNG RƠ LE THỜI GIAN CKC AH3- 3 
 CÔNG VIỆC 
THAO, ĐỘNG TÁC 
YÊU CẦU KỸ THUẬT 
1 . Kiểm tra rơ le thời gian CKC AH3- 3 
- Chuyển mạch đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở 
- Kiểm tra không điện: 
 + Đo cặp tiếp điểm: 1- 3, 8- 6 
 1- 4, 8- 5 
Kiểm tra có điện: Cấp nguồn 1pha cho rơ le thời gian CKC AH3-3 
Khi rơ le làm việc nhưng chưa tác động 
+ Đo cặp tiếp điểm: 1- 4, 8- 5 
 1- 3, 8- 6 
- Khi rơ le tác động 
+ Đo cặp tiếp điểm: 8- 5 
 8- 6 
- Thang đo Ω 
- Không thông mạch 
Thông mạch 
Thông mạch 
Không thông mạch 
- Không thông mạch 
- Thông mạch 
2. Tháo dây liên kết với M2 
+Tháo dây 1 từ nút ấn M2 đến cưc 43 của CTT2 
+ Tháo dây 2 từ nút ấn M2 đến cưc 44 của CTT2 
+ Tháo dây 3 từ nút ấn M2 đến cưc A1 của CTT2 
+Tháo dây 4 từ nút ấn M2 đến nút ấn M1 
 Chính xác. 
 An toàn. 
3. Lắp rơ le và liên kết mạch điện 
+Lắp đế rơ le lên panel 
+ Nối dây 5 từ cực 2 của rơ le đến A1 của CTT1 
+ Nối dây 6 từ cực 7 của rơ le đến A2 của CTT 1 
+ Nối dây 7 từ cự 2 của rơ le đến cực 8 của rơ le 
+ Nối dây 8 từ cực 6 của rơ le đến A1 của CTT2 
+ Lắp thân rơ le vào đế. 
- Chính xác 
Chắc chắn, tiếp xúc tốt, an toàn 
 Chính xác, chắc chắn 
4. Kiểm tra,vận hành mạch điện 
+ Đặt 2 que đo vào chân 2 của ATM 1 pha và 96 cảu RN: Nhấn M 
 sau đó nhấn D 
+ Vận hành: Đặt thời gian, đóng AT1, AT2; Ấn M, ấn D 
R = R CTT 
R= ∞ 
 Chính xác, đứt khoát, an toàn 
5. Vệ sinh công nghiệp 
+ Thu dọn dụng cụ; học liệu 
- Gọn gàng, sạch sẽ. 
2 
3 
7 
6 
5 
4 
1 
8 
- DC + 
~ AC ~ 
 POWER 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lap_mach_dieu_khien_hai_dong_co_lam_viec_tuan_tu_d.ppt