Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 1: Các phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý

? Cáp song hành (Two-Wire Open Lines)

? Cáp xoắn (Twisted-Pair Cables)

? Cáp đồng trục (Coaxial Cables)

? Cáp quang (Optical Fiber Cables)

? Quá trình phát triển và tiêu chuẩn của cá

? Được sử dụng chủ yếu để truyền dữ liệu tốc độ thấp trong khoảng cách

ngắn (Data cables)

? Ưu điểm

? Cấu tạo đơn giản

? Nhược điểm

? Tốc độ truyền dữ liệu thấp (R ≤ 19Kbps), với khoảng cách tối đa L ≤

50m

? Dễ bị tác động của nhiễu xuyên kênh (Crosstalk)

? Nhạy với nhiễu điện từ trường (EMI

 

pdf 140 trang kimcuc 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 1: Các phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 1: Các phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý

Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 1: Các phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý
1-1Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
Chương 1 : 
Các Phương Tiện Truyền 
Dẫn Và Lớp Vật Lý
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-2
NỘI DUNG
„ Truyền dẫn có dây (Wire Media)
„ Truyền dẫn không dây (Wireless Media)
„ Delay trong truyền dẫn và dung lượng kênh 
truyền
„ Các chuẩn giao tiếp lớp vật lý : RS232, RS422, 
RS485
„ Các kỹ thuật mã đường truyền (line codes)
„ Điều chế và giải điều chế số.
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-3
Truyền dẫn có dây
(Wire Media)
„ Cáp song hành (Two-Wire Open Lines)
„ Cáp xoắn (Twisted-Pair Cables)
„ Cáp đồng trục (Coaxial Cables)
„ Cáp quang (Optical Fiber Cables)
„ Quá trình phát triển và tiêu chuẩn của cáp.
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-4
„ Được sử dụng chủ yếu để truyền dữ liệu tốc độ thấp trong khoảng cách
ngắn (Data cables)
Cáp song hành 
(Two-Wire Open Lines)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-5
„ Ưu điểm
„ Cấu tạo đơn giản
„ Nhược điểm
„ Tốc độ truyền dữ liệu thấp (R ≤ 19Kbps), với khoảng cách tối đa L ≤
50m
„ Dễ bị tác động của nhiễu xuyên kênh (Crosstalk)
„ Nhạy với nhiễu điện từ trường (EMI)
Cáp song hành 
(Two-Wire Open Lines)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-6
Cáp Xoắn
(Twisted-Pair Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-7
Cáp Xoắn
(Twisted-Pair Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-8
Alan Bob
Chris Dave
Cáp Xoắn
(Twisted-Pair Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-9
UTP
Cáp Xoắn
(Twisted-Pair Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-10
Cáp Xoắn
(Twisted-Pair Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-11UTP FTP F2TP S-FTP STP
Foil
Drain
Wire Foil
Drain
Wire
Metal
Braid
Foil
Individually
Cáp Xoắn
(Twisted-Pair Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-12
„ Được sử dụng làm cáp truyền thoại
hoặc truyền dữ liệu trong các hệ
thống truyền thông tin
„ Sử dụng chủ yếu trong mạng điện
thoại và mạng LAN
Cáp Xoắn
(Twisted-Pair Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-13
„ Cáp xoắn có 2 loại chính
„ UTP (Unshield Twisted Pair)
„ Trở kháng đặc tính 100 Ohm
„ Băng thông thay đổi tuy theo loại (CAT) thay đổi từ
750Khz (CAT 1) đến 250MHz (CAT 6)
„ STP (Shield Twisted Pair)
„ Trở kháng đặc tính 100 Ohm
„ Băng thông thay đổi theo loại (STP có băng thông
30MHz, STP-A có băng thông tối đa 300MHz)
Cáp Xoắn
(Twisted-Pair Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-14
„ UTP CAT 3
„ Băng thông tối đa16MHz
„ Độ xoắn từ 7.5 đến 10cm
„ UTP CAT 4
„ Băng thông tối đa 20MHz
„ UTP CAT 5/ 5e
„ Băng thông tối đa 100MHz
„ Độ xoắn từ 0.6 đến 0.85cm
„ UTP CAT 6
„ Băng thông tối đa 250Mhz
Cáp Xoắn
(Twisted-Pair Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-15
„ Ưu điểm
„ Cải thiện được khả năng chống nhiễu điện từ trường (EMI) so với cáp
song hành
„ Giảm nhiễu xuyên kênh (Crosstalk) giữa các cặp dây
„ Nhược điểm
„ Nhạy với can nhiễu (interference)
„ Nhạy với nhiễu EMI
Cáp Xoắn
(Twisted-Pair Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-16
Cáp Xoắn
(Twisted-Pair Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-17
„ Được sử dụng trong
„ Mạng máy tính (Computer 
Network)
„ Hệ thống truyền dữ liệu (Data 
Systems)
„ CATV
„ Mạng truyền hình cá nhân
(Private Video Network)
Cáp Đồng Trục
(Coaxial Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-18
Cáp đồng trục gồm 3 loại chính:
„ RG-6/RG-59
„ Trở kháng đặc tính 75 Ohm
„ Được sử dụng trong các hệ thống CATV 
„ RG-8/ RG-58
„ Trở kháng đặc tính 50 Ohm
„ Đuợc sử dụng trong mạng Thick Ethernet LANs hoặc
Thin Ehternet LANs
„ RG-62
„ Trở kháng đặc tính 93 Ohm
„ Sử dụng trong các máy Mainframe IBM
Cáp Đồng Trục
(Coaxial Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-19
„ Ưu điểm
„ Khả năng chốngnhiễu điện từ trường (EMI) tốt
„ Tốc độ truyền dữ liệu lên đến 10Mbps với khoảng cách vài trăm mét
„ Nhược điểm
„ Có nhiều trở kháng đặc tính khác nhau nên cáp đồng trục nên chỉ
được sử dụng trong riêng biệt trong từng hệ thống
Cáp Đồng Trục
(Coaxial Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-20
Cáp Quang
(Optical Fiber Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-21
Cáp Quang
(Optical Fiber Cables)
„ Sử dụng trong các hệ thống
truyền dữ liệu yêu cầu tốc độ
cao, băng thông rộng
plastic jacket glass or plastic
cladding fiber core
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-22
„ Cáp quang gồm 3 loại chính
„ Multimode
„ Khoảng cách lên đến 500m
„ Grade index multimode
„ Khoảng cách truyền lên đến 1000m
„ Single mode
„ Khoảng cách truyền lên đến vài Km
Cáp Quang
(Optical Fiber Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-23
Cáp Quang
(Optical Fiber Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-24
Cáp Quang
(Optical Fiber Cables)
„ Ưu điểm
„ Tốc độ truyền cao, băng thông rộng
„ Khả năng chống nhiễu rất cao
„ Nhược điểm
„ Giá thành cao
„ Lắp đặt phức tạp
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-25
Cáp Quang
(Optical Fiber Cables)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-26
Qúa trình phát triển của mạng cáp
(Cabling Evolution)
Telephone
Informatics
Unstructured
Structured
Universal Cabling System
Pre-engineered Cabling System
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-27
Qúa trình phát triển của mạng cáp
(Cabling Evolution)
„ Telephony
PABX
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-28
Qúa trình phát triển của mạng cáp
(Cabling Evolution)
z Data networking (80 - 90)
z LAN introduction
z New cable media
HOST
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-29
Qúa trình phát triển của mạng cáp
(Cabling Evolution)
IEEE 802.3 Ethernet .... 1980
Token Ring
SAS
DAS
FD
DI
10 BASE-5
Token Ring 4 mbps .... 1985
Token Ring 16 mbps .... 1989
Fiber Distributed Data Interface .... 1980s
10 BASE-2
10 BASE-Tx
IEEE 802.5 Token Ring
10 BASE-FL
TP-PMD
ATM
10BASE-5
10BASE-2
Coxial
IBM Type1
UTP
CAT3 
2-pairSTP
FDDI
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-30
WHAT A MESS
•Unstructured.
•Each system had a different kind of transmission medium. 
(UTP, telephone cable, STP, Type-1, coax, signal cable, fiber ...)
•Each installed system is non-compatible with other applications.
•Costly moves and changes.
•No overview.
•Spaghetti cabling.
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-31
Why Universal Cabling ?
Qúa trình phát triển của mạng cáp
(Cabling Evolution)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-32
„ Universal Cabling
„ Two media: copper twisted pair and optical fiber
„ Voice, data, video, control signals
„ Patching Facilities
„ Universal (Generic): application independent
Qúa trình phát triển của mạng cáp
(Cabling Evolution)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-33
NORTH AMERICA EUROPE INTERNATIONAL
TIA/EIA 
568A
EN 50173 IS 11801
Commercial Building 
Telecommunications
Wiring Standard
Generic Cabling for 
Customer Premises
October 1995 August 1995 July 1995
Customer 
Premises Cabling
Qúa trình phát triển của mạng cáp
(Cabling Evolution)
ƒ Tiêu chuẩn của mạng cáp có cấu trúc
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-34
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2002
IS 11801
Generic
Customer
Premises
Cabling
ISO/IEC
Europe
EN 50173
Information
Technology:
Generic
Cabling
Systems
IS 11801
Generic
Customer
Premises
Cabling
EN 50173
Information
Technology:
Generic
Cabling
Systems
IS 11801
Amendments
EN 50173
Amendments
Next
Generation
Cabling
Specs
Next
Generation
Cabling
Specs
+
++
+
=
=
EIA/TIA 
568A
Addenda
EIA/TIA 
TSB-72
Centralised
Optical
Architecture
+
EIA/TIA 
TSB-67
Field 
Testing + =USA
EIA/TIA 
568A
+
EIA/TIA 
TSB-75
Open
Office
Cabling
+
EIA/TIA 
568B
1st
edition
amendments 2nd
edition
Qúa trình phát triển của mạng cáp
(Cabling Evolution)
ƒ Tiêu chuẩn 
của mạng cáp 
có cấu trúc
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-35
CD
BD BD
Campus 
Backbone 
Cabling 
Building 
Backbone 
Cabling 
Horizontal 
Cabling 
ISO11801
EN50173-1
Telecommunicatio
n Outlet
T
O
Consolidation 
Point
C
P
Floor DistributorFD
Building 
Distributor
B
D
Campus 
Distributor
C
D
FD FDFD FDFDFD
TOTO TOTO TO TOTO TOTO TOTO TO TO
CP
Qúa trình phát triển của mạng cáp
(Cabling Evolution)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-36
< 5m < 5m< 90m
Permanent Link
Channel (< 100m)
FLOOR 
DISTRIBUTOR
FLOOR 
DISTRIBUTOR
FLOOR 
DISTRIBUTOR
< 500m
BUILDING BACKBONE
BUILDING 
DISTRIBUTOR
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-37
< 1500 m
< 1500 m
< 1500 m
Campus 
Distributor
< 1500 m
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-38
Patchcord
Horizontal Cable 
Telecom Outlet
P1
P2
P3 P4
8 pins
4 pairs
T568 A-B
RJ45 (ISO 8877)
8 wires
1 drain wire
4 twisted pairs
ƒ Tiêu chuẩn của mạng cáp có cấu trúc
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-39
PASSIVE 
EQUIPMENT
ACTIVE EQUIPMENT
HORIZONTAL CABLE
PATCHCORD
RJ45-RJ45
IDC-IDC, RJ45-IDC
OF (SC, ST, FDDI)
WORK AREA
PATCH PANEL
RJ45, OF or IDC
ƒ Tiêu chuẩn của mạng cáp có cấu trúc
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-40
Ethernet 
on pairs 2 (wire 1 & 2) and 3 (wire 3&6)
T568A and T568B
Qúa trình phát triển của mạng cáp
(Cabling Evolution)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-41
Most widely installed model
Reliable and accepted configuration.
A typical 2 connector Channel
1
2
Links and Channels
Qúa trình phát triển của mạng cáp
(Cabling Evolution)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-42
Qúa trình phát triển của mạng cáp
(Cabling Evolution)
Links and Channels
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-43
10 Gigabit Ethernet over copper cabling is coming.
•The full cabling standard is in the final stages of agreement, with a ratified standard due early 2008
•Augmented Cat 6 will be Adendum10 of TIA568B.2 
•Limit to 500MHz 
•New Parameter in Alien Crosstalks.
•TSB 155 which is equivalent to ISO 24750 test limits to determine if 10 Gig will run on cabling solutions.
•TSB 155/24750 Include mitigation techniques that may be required to assist with 10G operation
•Class F to be pushed to 1000/1200MHz to an new Augmented Class
Class D / Category 5
Class C / Category 3
Category 4
e
Class E / Category 6
Class Ea / Category 6a (2008)
Class F / Category 7
Class Fa / Category 7a (2008)
16 20 100 250 500 600 1000 MHz
Cabling 
Standards
Qúa trình phát triển của mạng cáp
(Cabling Evolution)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-44
Truyền dẫn không dây
(Wireless Media)
„ Vi Ba Vệ Tinh (Satellite Microwave)
„ Vi Ba Mặt Đất (Terrestrial Microwave)
„ Hồng Ngoại (Infrared)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-45
Vi Ba Vệ Tinh 
(Satellite Microwave)
Góc 
ngẩng
óc ngẩng
Tiếp tuyến 
ngang
Xích đạo
N
Góc ngẩng EL
( 90- EL ) o
N
Góc nghiêng
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-46
„ Ứng dụng:
„ Phát thanh, truyền hình
„ Điện thoại đường dài
„ Mạng cá nhân (Private business network)
„ Băng tần: 
„ C Band: 4 (downlink) – 6 (uplink) GHz
„ Được thiết lập đầu tiên
„ Ku Band: 12 (downlink) – 14 (uplink) GHz
„ Dễ bị ảnh hưởng bởi mưa
„ Ka Band: 19 (downlink) – 29 (uplink) GHz
„ Thiết bị sử dụng ở dãi tần số này rất đắt tiền
Vi Ba Vệ Tinh 
(Satellite Microwave)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-47
Vi Ba Mặt Đất 
(Terrestrial Microwave)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-48
„ Ứng dụng:
„ Các dịch vụ điện thoại đường dài
„ Hệ thống truyền dẫn (common carriers)
„ Mạng cá nhân (private network)
„ Đặc điểm:
„ Sử dụng sóng mặt đất
„ Line-of-sight
„ Dãi tần số hoạt động từ 2 – 40GHz
„ Nhạy với vật chắn và sự thay đổi của môi trường (mưa, )
Vi Ba Mặt Đất 
(Terrestrial Microwave)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-49
„ Sử dụng sóng ánh sáng để truyền tín hiệu
„ Các thiết bị thu phát phải không bị che chắn
„ Ứng dụng:
„ Dùng để truyền tải thông tin trong mạng nhỏ. 
„ Ví dụ từ máy tính sang máy tính, máy tính sang điện thoại,
điện thoại với điện thoai v.v..
Hồng Ngoại
(Infrared)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-50
Delay trong truyền dẫn và
dung lượng đường truyền 
„ Delay trong truyền dẫn 
„ Dung lượng đường truyền)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-51
„ Round-trip delay : là khoảng thời gian trì hoãn giữa bit đầu 
tiên của khối dữ liệu phát và thời điểm đầu phát nhận được 
bit sau cùng của tín hiệu trả lời từ đầu thu. Khoảng thời gian 
này phụ thuộc vào a với :
a= Tp/Tx 
Tp : trễ lan tuyền = S / V.
Tx : trễ truyền data = N / R
Delay trong truyền dẫn 
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-52
„ Ví dụ :
Một khối dữ liệu 1000 bit được truyền giữa 2 DTE. Cho biết 
Round trip delay do loại trễ nào quyết định trong các trường 
hợp sau :
a. 2 DTE kết nối bằng cáp xoắn ở khoảng cách 100m, tốc độ
truyền data 10Kbps.
b. 2 DTE kết nối bằng cáp đồng trục ở khoảng cách 10km, tốc 
độ truyền data 1Mbps.
c. 2 DTE kết nối qua không gian khoảng cách 5000km, tốc độ
truyền data 10Mbps.
Giả sử tốc độ lan truyền của tín hiệu trong môi trường là 2.108
m/s.
Delay trong truyền dẫn 
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-53
„ Bài giải :
a. Tp = s/v = 100/2.108 = 0,5.10-6 s
Tx = N/R = 1000/10.103 = 0.1 s
a=Tp/ Tx = 5.10-6 : Round trip delay do Tx quyết định
b.Tương tự do Tx quyết định 
c. Tương tự Round trip delay do Tp quyết định
Delay trong truyền dẫn 
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-54
„ Tín hiệu truyền trên đường truyền thường bị ảnh hưởng bởi 
các nhân tố sau : Suy hao (attenuation), méo (distortion) và
nhiễu (noise)
a. Trong môi trường lý tưởng, theo Nyquist :
C = 2Blog2M (bps).
b. Trong môi trường thực tế , theo Claude Shannon:
C = Blog2(1+S/N) (bps).
B: Băng thông kênh truyền.
M : Số ký hiệu khác nhau.
S/N: Tỷ số tín hiệu / nhiễu.
C: dung lượng kênh truyền ( tốc độ bit cực đại cho phép 
truyền không bị lỗi)
Dung lượng đường truyền 
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-55
„ Ví dụ :
Tính tốc độ bit truyền tối đa trên đường dây điện thoại thông 
thường, biết rằng băng thông của kênh thoại từ 300 – 3400 
Hz.Tín hiệu truyền trên đường truyền là tín hiệu dãi nền với 2 
mức.
a. Trong trường hợp đường truyền lý tưởng.
b. Trường hợp đường truyền có S/N=35dB.
„ Bài giải :
„ C = 2Blog2M = 6200 bps
„ C = Blog2(1+S/N)= 36kbps
Dung lượng đường truyền
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-56
Các chuẩn giao tiếp lớp vật lý
(Physical Interface Standards)
„ RS232
„ RS422
„ RS485
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-57
Các chuẩn giao tiếp lớp vật lý
(Physical Interface Standards)
„ Nội dung các chuẩn giao tiếp lớp vật lý :
„ Xác định dạng tín hiệu được truyền đi
„ Xác định các kết nối vật lý.
„ Phương thức truyền tín hiệu
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-58
Các chuẩn giao tiếp lớp vật lý
(Physic ...  phức tạp
„ Tốc độ càng cao thì chi phí càng cao
„ Một số mã cần tốc độ tín hiệu cao hơn tốc độ dữ liệu
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-81
Mã đường dây
(Line Codes)
„ Các loại mã thường dùng
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-82
NRZ 
(Non Return Zero)
„ NonReturn to Zero-Level (NRZ-L)
„ Có 2 mức điện áp cho bit 0 và bit 1
„ Điện áp hằng trong suốt thời gian bit, không trở về mức 
điện áp 0V 
„ Thông thường thì điện áp âm cho bit 1 và áp dương cho bit 
0
„ Ví dụ: 
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-83
NRZ 
(Non Return Zero)
„ NonReturn to Zero Inverted
„ Đảo dấu cho bit 1
„ Điện áp hằng trong suốt thời gian bit, không trở về mức 
điện áp 0V
„ Cạnh xung đánh dấu bit không có cạnh xung đánh dấu bit 
0
„ Ví dụ :
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-84
NRZ 
(Non Return Zero)
„ Ưu và nhược của NRZ 
„ Ưu
„ Dễ dàng thực hiện
„ Sử dụng băng thông tốt
„ Nhược
„ Có thành phần DC
„ Thiếu khả năng đồng bộ
„ Được sử dụng trong máy ghi từ
„ Thường không được sử dụng cho truyền dẫn
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-85
RZ
(Return Zero)
„ Mã RZ : 
„ Dùng 3 mức điện áp +V,0,-V.
„ Tín hiệu thay đổi trong khoảng 1 bit.
„ Bit 1 thay đổi từ +V -> 0. 
„ Bit 0 thay đổi từ –V->0
„ Ưu : Đảm bảo Clock để đồng bộ bit tốt.
„ Khuyết : Băng thông rộng.
„ Ví dụ :
0 1 0 0 0 1
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-86
Biphase
„ Mã Biphase
„ Tín hiệu thay đổi điểm giữa mỗi bit nhưng không về 0.
„ Manchester
„ Luôn có sự thay đổi trạng thái tại vị trí giữa của chu 
kỳ bit.
„ Bit 1 được mã hoá –V->+V
„ Bit 0 được mã hoá +V->-V
„ Ví dụ :
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-87
Biphase
„ Manchester Vi sai 
„ Tương tự như mã hoá Manchester, đảo mức tại điểm giữa 
của chu kỳ bit.
„ Tuy nhiên sự thay đổi mức tín hiệu tại vị trí bắt đầu của 
chu kỳ bit chỉ xảy ra nếu bit đó là bit 0.
„ Ví dụ :
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-88
Biphase
„ Ưu, khuết điểm của mã mã Biphase
„ Ưu điểm
„ Đồng bộ ở cạnh xung giữa bit
„ Không có thành phần DC
„ Phát hiện sai : Khi có sự có mặt của cạnh xung không 
mong muốn
„ Nhược điểm
„ Ít nhất có 1 cạnh xung cho mỗi bit
„ Tốc độ điều chế cực đại gấp 2 lần NRZ
„ Cần băng thông rộng hơn
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-89
AMI
(Alternate Mark Inversion)
„ Mã AMI lưỡng cực
„ Bit 0 được biểu diễn bởi mức 0V
„ Bit 1 được biểu diễn bởi mức +V hoặc –V sao cho cực 
tính của các bit 1 gần nhau nhất luôn phiên thay đổi.
„ Ưu điểm
„ Không mất đồng bộ nếu có 1 chuỗi bit 1
„ Không có tích luỹ thành phần DC
„ Băng tần thấp
„ Dễ phát hiện sai
„ Khuyết điểm 
„ Không đảm bảo đồng bộ bit nếu chuỗi bit 0 kéo dài.
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-90
AMI
(Alternate Mark Inversion)
Ví dụ :
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-91
AMI
(Alternate Mark Inversion)
„ Pseudoternary
„ Bit 1 được biểu diễn bởi không có tín hiệu trên đường 
truyền
„ Bit 0 được biểu diễn bằng các thay đổi luân phiên xung 
dương và xung âm
„ Không có ưu hay nhược so với AMI
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-92
AMI
(Alternate Mark Inversion)
„ Ví dụ :
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-93
HDB3
( High Density Bipolar 3 )
„ Kiểu mã hoá này giống với kiểu mã hoá AMI ngoại trừ một 
đặc điểm là nếu trong chuỗi dữ liệu phát có 4 bit 0 liên tiếp 
thì sẽ đựơc mã hoá thành x00V. Với 
„ X = 0 Nếu tổng số bit 1 giữa 2 mã V gần nhau nhất là số
lẻ.
„ X= B Nếu tổng số bit 1 giữa 2 mã V gần nhau nhất là số
chẵn.
„ ‘B’đảo cực so với bit 1 gần nhất trứơc nó (đúng luật mã 
AMI).
„ ‘V’ (violation) được mã hoá cùng cực tính so với bit 1 
gần nhất trước ( vi phạm luật mã AMI)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-94
HDB3
( High Density Bipolar 3 )
Ví dụ :
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-95
B8ZS
(Bipolar With 8 Zeros Substitution)
„ Mã B8ZS
„ Nếu trong chuỗi dữ liệu phát có 8 bit 0 liên tiếp thì sẽ 
đựơc mã hoá thành chuỗi bit là 000VB0VB. Trong đó:
„ Lưu ý: Trong chuỗi bit phát sử dụng kiểu mã hoá này 
chỉ có tối đa 7 bit 0 liên tiếp.•Ví dụ :
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-96
Hạn chế cuả mã nhị phân đa mức
„ Không hiệu quả bằng NRZ
„ Mỗi thành phần tín hiệu biểu diễn chỉ 1 bit
„ Trong hệ thống 3 mức có thể biểu diễn log23=1.58bits
„ Máy thu phải phân biệt được 3 mức tín hiệu 
„ Cần công suất cao hơn 3dB với cùng xác suất lỗi bit
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-97
Hạn chế cuả mã nhị phân đa mức
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-98
Kỹ thuật điều chế số
(Digital Modulation)
„ ASK (Amplitude Shift Keying)
„ FSK (Frequency Shift Keying)
„ PSK (Phase Shift Keying)
„ QAM( Quadrature Amplitude Modulation)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-99
ASK 
(Amplitude Shift Keying)
„ Biểu thức tín hiệu ASK:
„ Dạng sóng: 
( )ASK o ov t A A d t t( ) . ( ) . cos= + Δ ω + Φ⎡ ⎤⎣ ⎦
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-100
ASK 
(Amplitude Shift Keying)
„ Phương pháp điều chế: 
Điều chế cân 
bằng
D(t)
A0 cosωt ASK
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-101
ASK 
(Amplitude Shift Keying)
„ Phương pháp Giải điều chế
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-102
ASK 
(Amplitude Shift Keying)
„ Phổ của ASK:
„ Băng thông :
ASK o o ov t A t A d t t( ) cos( ) . ( ).cos( )= ω + Φ + Δ ω + Φ
b
b
B f
T
≈ =2 2
fb: Tốc độ bit của luồng số
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-103
ASK 
(Amplitude Shift Keying)
„ Đặc điểm:
„ Phương pháp ASK có sơ đồ rất đơn giản, được sử dụng chủ
yếu trong kỹ thuật điện báo.
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-104
FSK 
(Frequency Shift Keying)
„ Biểu thức tín hiệu FSK:
„ Giả sử hai tần số sóng mang được chọn và tương ứng với 
chuỗi bit b(t) như sau:
„ khi b(t) = Luận lý 1 (hoặc d(t) = +1)
„ khi b(t) = Luận lý 0 (hoặc d(t) = –1)
BFSK S ov t P d t t( ) .cos ( ).= ω + Δω⎡ ⎤⎣ ⎦2
BFSK S H H S L Lv t P p t t P p t t( ) . ( ).cos . ( ).cos= ω + ω2 2
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-105
FSK 
(Frequency Shift Keying)
„ Dạng sóng: 
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-106
FSK 
(Frequency Shift Keying)
„ Phương pháp điều chế: 
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-107
FSK 
(Frequency Shift Keying)
„ Phương pháp Giải điều chế
Giải điều chế FSK kiểu không kết hợp
(non-coherent) 
Giải điều chế FSK kiểu kết hợp
(coherent) 
Giải điều chế FSK dùng vòng khóa pha
(PLL) 
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-108
FSK 
(Frequency Shift Keying)
„ Phổ của tín hiệu FSK
„ Băng thông: 
b
b
B f
T
≈ = 44
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-109
FSK 
(Frequency Shift Keying)
„ Đặc điểm:
„ Phương pháp FSK có sơ đồ phức tạp hơn ASK, được sử
dụng chủ yếu trong modem truyền số liệu ( kiểu CCITT 
V21, CCITT V23, BELL 103, BELL 113, BELL 202) và
trong kỹ thuật radio số
„ Sai số ít hơn phương pháp ASK
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-110
BPSK 
(Binary Phase Shift Keying)
„ Biểu thức tín hiệu PSK:
„ A là biên độ; là tần số
„ là góc pha ban đầu của sóng mang
„ d(t) là luồng bit nhị phân cần truyền, với qui ước d(t) = + 1 
nếu bit nhị phân có mức luận lý 1 và d(t) = – 1 nếu bit có
mức luận lý 0
BPSK ov t A d t t( ) . ( ).cos( )= ω + Φ
Φ
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-111
PSK 
(Phase Shift Keying)
„ Dạng sóng:
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-112
PSK 
(Phase Shift Keying)
„ Phương pháp điều chế: 
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-113
PSK 
(Phase Shift Keying)
„ Phương pháp Giải điều chế
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-114
PSK 
(Phase Shift Keying)
„ Phổ của tín hiệu PSK
„ Băng thông: B = 2.fb
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-115
PSK 
(Phase Shift Keying)
„ Đặc điểm:
„ Sơ đồ điều chế PSK có độ phức tạp trung bình, được sử
dụng chủ yếu trong kỹ thuật radio số
„ Sai số ít hơn phương pháp FSK
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-116
M-PSK 
(M-Phase Shift Keying)
„ Biểu thức: 
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ −+=
M
itAtVo
)1(2sin)( 0
πω
Trong đó : 
i=1,2,M
M=2N, số trạng thái pha cho phép.
N= số bit dữ liệu cần thiết để xác định 1 trạng thái pha M
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-117
QPSK 
(QuadraturePhase Shift Keying)
Điều chế QPSK
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-118
QPSK 
(QuadraturePhase Shift Keying)
Giải điều chế QPSK
Bộ khơi phục sĩng mang
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-119
8PSK 
(8 Phase Shift Keying)
„ Sơ đồ điều chế 8-PSK có độ phức tạp cao, được sử dụng chủ
yếu trong modem truyền số liệu ( kiểu CCITT V27, BELL 
208) và trong kỹ thuật radio số.
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-120
8PSK 
(8 Phase Shift Keying)
„ Sơ đồ điều chế 8-PSK có độ phức tạp cao, được sử dụng chủ
yếu trong modem truyền số liệu ( kiểu CCITT V27, BELL 
208) và trong kỹ thuật radio số.
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-121
QAM
Quadrature Amplitude Modulation
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-122
QAM
Quadrature Amplitude Modulation
bfB
N
= 2
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-123
Nhiễu gauss và tỷ lệ lỗi bit
„ Nhiễu Gauss :
„ Hàm mật độ công suất của nhiễu Gauss :
„ m: giá trị trung bình (DC).
„ δ : Độ lệch chuẩn ( áp hiệu dụng)
„ δ2 : gọi là phương sai (công suất nhiễu)
δ δ
2δ 2δ
m0 x
p(x)
22
6060
πδ
.
22
1
πδ
22
1360
πδ
.
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-124
Nhiễu gauss và tỷ lệ lỗi bit
„ Xét tín hiệu truyền là dãi nền, và chỉ chịu tác động của nhiễu Gauss 
bằng cách cộng trực tiếp vào tín hiệu, có dạng như sau :
„ VT: ngưỡng xác quyết.
vD > vT : Xác quyết mức ‘1’
vD < vT : Xác quyết mức ‘0’
„ Nếu δ càng lớn thì xác suất
xác quyết nhầm càng cao.
A
0
VT = A /2
vD
A
0
VT VT
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-125
Nhiễu gauss và tỷ lệ lỗi bit
„ Tín hiệu nhận được cộng luôn cả nhiễu nếu lớn hơn VT thì xác
quyết mức ‘1’, ngược lại nhỏ hơn VT thì xác quyết mức ‘0’. Do đó
ta có :
„ Xác xuất lỗi khi truyền bit 1 sai là:
„ Xác xuất lỗi khi truyền bit 0 sai là:
„ Giả sử xác suất xuất hiện bit 1 và 0 là pr(1) và pr(0)
„ Xác suất lỗi 1 bit :
„ pe = pr(1)p(0/1) + pr(0)p(1/0)
„ Nếu xác suất xuất hiện 0 và 1 là như nhau tức pr(0)= pr(1)=0.5, 
thì
„ pe = 0.5 p(0/1) + 0.5 p(1/0) = p(0/1) = p(1/0).
dxe
AxTv
2
2
2
)(
22
1 σ
πσ
−−
∞−
∫Pr (vD < vT) = p (0/1) =
dxe
x
vT
2
2
2
22
1 σ
πσ
−
∫∞+Pr (vD > vT) = p (1/0) =
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-126
Nhiễu gauss và tỷ lệ lỗi bit
„ Để tính p(0/1) hay p(1/0) thì dựa vào hàm Q(k).
„ Tính chất hàm Q(k)
„ Hàm Q(k) thực chất là
hàm phân bố chuẩn
với m = 0,σ = 1.
„ Khi dùng hàm Q(k) để tính xác suất thì cần chuẩn hóa giá
trị ngưỡng. Trong trường hợp này vT = A/2 nên k=vT/σ
-> pe = p(0/1)=p(1/0) = Q(vT/ σ )=Q(A/2σ)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-127
Nhiễu gauss và tỷ lệ lỗi bit
„ Ngoài ra, xác suất lỗi có thể tính dựa vào (S/N)v, hoặc 
(S/N)p
„ Pe = Q (A/2σ) = Q [(S/N)V]
„ Pe = Q (A/2σ) = Q [(S/N)P]
„ Xác suất sai k bit bất kỳ khi truyền khối n bit
„ Nếu truyền n bits mà toàn bộ bị sai (k=0).
pr(error) = 1-p0 = 1-(1-pe )n ≈ npe. (do pe<<1)
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-128
Nhiễu gauss và tỷ lệ lỗi bit
„ Trường hợp tổng quát vT = mo
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-129
Nhiễu gauss và tỷ lệ lỗi bit
„ Đồ thị tính hàm Q(k)
1-130Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
Chương 1_Bài tập :
Các Phương Tiện Truyền 
Dẫn Và Lớp Vật Lý
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-131
Bài 1
Cho kênh truyền có băng thông BW=10 MHz, suy hao 
L=30dB. Công suất tín hiệu tại ngõ vào kênh truyền là
Sin=0.25W. Giả sử công suất nhiễu đo được tại ngõ ra 
kênh truyền là Nout=0.25 uV.
ƒ Tính tỉ số tín hiệu trên nhiễu (S/N) tại ngõ ra kênh truyền 
theo dB.
ƒ Tính dung lượng kênh truyền.
ƒ Nếu kênh truyền trên đýợc sử dụng đề truyền tín hiệu 
video với tốc độ 24 hình/giây, kích thýớc mỗi khung hình 
là 480x320 và mỗi pixel đýợc mã hóa bằng 12 bit. Hỏi có
thể truyền đýợc nguồn video trên qua kênh truyền đã cho 
hay không.
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-132
Bài 2
Một đường truyền có dải thông từ 0 đến 1,5MHz, dài 5km. 
Công suất tín hiệu lan truyền qua đường truyền bị suy giảm 
10dB/km (10 lần/km). Nhiễu tác động lên đường truyền là
nhiễu trắng và mật độ công suất nhiễu đo được tại đầu cuối 
đường truyền là 10mW/kHz khi không có tín hiệu vào. Dữ 
liệu cần truyền qua đường truyền có tốc độ 8,192Mbps.
ƒ Xác định công suất tối thiểu của tín hiệu đặt vào đầu 
vào đường truyền.
ƒ Xác định số ký hiệu của tín hiệu truyền trên đường 
truyền này.
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-133
Bài 3
ƒ Vẽ dạng tín hiệu phát lên đường truyền cho các hệ thống sử
dụng các loại mã NRZ,RZ, Manchester , AMI, HDB3, 
B8ZS khi chuỗi bit phát là:
0100 0011 0000 0000 1010
Giả sử bộ phát ở trạng thái vừa được khởi đông.
ƒ Nhận xét các thông số: Băng thông, khả năng đồng bộ, 
thành phần DC của các bộ mã trên. Cho ví dụ về việc sử
dụng bộ mã trong các hệ thống truyền dẫn thực tế.
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-134
Bài 4
Vẽ dạng tín hiệu điện trên đường truyền của luồng dưù liệu 
sau:
01101010011
ƒ Trong trýờng hợp truyền theo chuẩn TTL, RS232, RS422, 
RS485 (trên 2 dây +/- ).
ƒ Cho biết ýu khuyết điểm của từng dạng tín hiệu.
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-135
Bài 5
ƒ Tìm băng thông của tín hiệu điều chế FSK với tấn số
FL=49Khz và FH=50Khz, tốc độ bit 2000 bps 
ƒ Cho biết ưu, khuyết điểm của từng dạng tín hiệu.
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-136
Bài 6
ƒ Trình bày đặc điểm và phạm vi ứng dụng của các môi trường 
truyền dẫn cáp xoắn CAT5/5e, CAT6 - cáp đồng trục RG58, 
RG59 – cáp quang – vi ba mặt đất – vệ tinh
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-137
Bài 7
ƒ Một biến ngẫu nhiên Gauss có trung bình 4V, độ lệch chuẩn 
là 1.2V. Tìm xác xuất tín hiệu trong tầm 1V-7V
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-138
Bài 8
ƒ Một nguồn nhiễu Gauss có trung bình 1v, độ lệch chuẩn 
0.2V. Tìm phần trăm thời gian để nguồn tin này tạo ra điện 
áp nhỏ hơn 0.5V
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-139
Bài 9
ƒ Cho đường truyền có mật độ phổ công suất nhiễu trắng là
6.10-6 V2/Hz, băng thông 100 – 5000 Hz.Tìm xác xuất mà
nhiễu có điệ áp bé hơn 200mV
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-140
Bài 10
ƒ Một nguồn nhiễu Gauss có trung bình 0, giá trị hiệu dụng 
0.2V. 
ƒ Tìm xác xuất nhiễu vượt quá 1V
ƒ Ước lượng xác xuất điện áp nhiễu vượt quá 0.35V

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_truyen_so_lieu_chuong_1_cac_phuong_tien_t.pdf