Bài giảng Kỹ thuật lập trình nâng cao - Chương 2: Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Dương Thành Phết

Khái niệm

Mảng thực chất là một biến bao gồm nhiều biến thành

phần được cấp phát bộ nhớ liên tục.

Các thành phần của mảng là tập hợp các biến có cùng

kiểu dữ liệu và cùng tên. Do đó để truy xuất các biến

thành phần, ta dùng cơ chế chỉ mục (Vị trí).

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Giá trị

Vị trí

1. KIỂU DỮ LIỆU MẢNG 1 CHIỀU4

1.2. Khai báo

int a[100]; //Khai bao mang so nguyen a gom 100 phan tu

float b[50]; //Khai bao mang so thuc b gom 50 phan tu

char str[30]; //Khai bao mang ky tu str gom 30 ky tu

< kiểu="" dữ="" liệu=""> < tên="" mảng=""> [ < số="" p.tử="" tối="" đa="" của="" mảng=""> ] ;

1. KIỂU DỮ LIỆU MẢNG 1 CHIỀU5

1.3. Gán giá trị ban đầu cho mảng

int a[5] = {3, 6, 8, 1, 12};

 a[0] = 3, a[1] = 6, a[2] = 8,

int a[10] = {0};

 a[0]=a[1]=a[2]=a[3]= =a[9]=

pdf 54 trang kimcuc 7720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật lập trình nâng cao - Chương 2: Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Dương Thành Phết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật lập trình nâng cao - Chương 2: Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Dương Thành Phết

Bài giảng Kỹ thuật lập trình nâng cao - Chương 2: Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Dương Thành Phết
1 
 Chương 2 
KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC 
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH NÂNG CAO 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT TP.HCM 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
Giảng Viên: ThS. Dương Thành Phết 
Email: phetcm@gmail.com 
Website:  
Tel: 0918158670 – facebook.com/DuongThanhPhet 
2 
1. Kiểu dữ liệu mảng 1 chiều 
2. Các thao tác trên mảng 1 chiều 
3. Mảng 2 chiều 
4. Kiểu chuổi ký tự 
5. Kiểu cấu trúc – Mảng cấu trúc 
6. Kiểu tập tin - File 
2 
NỘI DUNG 
3 
1.1 Khái niệm 
Mảng thực chất là một biến bao gồm nhiều biến thành 
phần được cấp phát bộ nhớ liên tục. 
Các thành phần của mảng là tập hợp các biến có cùng 
kiểu dữ liệu và cùng tên. Do đó để truy xuất các biến 
thành phần, ta dùng cơ chế chỉ mục (Vị trí). 
3 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
Giá trị 
Vị trí 
1. KIỂU DỮ LIỆU MẢNG 1 CHIỀU 
4 
1.2. Khai báo 
int a[100]; //Khai bao mang so nguyen a gom 100 phan tu 
float b[50]; //Khai bao mang so thuc b gom 50 phan tu 
char str[30]; //Khai bao mang ky tu str gom 30 ky tu 
4 
 [ ] ; 
1. KIỂU DỮ LIỆU MẢNG 1 CHIỀU 
5 
1.3. Gán giá trị ban đầu cho mảng 
int a[5] = {3, 6, 8, 1, 12}; 
 a[0] = 3, a[1] = 6, a[2] = 8,  
5 
int a[10] = {0}; 
 a[0]=a[1]=a[2]=a[3]==a[9]=0 
1. KIỂU DỮ LIỆU MẢNG 1 CHIỀU 
6 
1.4. Truy xuất 
Vị trí 0 1 2 3 4 
A[0] A[1] A[2] A[3] A[4] 
6 
1. KIỂU DỮ LIỆU MẢNG 1 CHIỀU 
7 
1. Nhập/Xuất mảng 
void NhapMang (int a[], int n){ 
 for (int i = 0; i < n; i ++){ 
 cout<<“Nhap phan tu thu “<<i<<“: “; 
 cin>>a[i]; 
 } 
} 
7 
void XuatMang (int a[], int n){ 
 for (int i = 0; i < n; i ++) 
 cout<<a[i]<<“\t”; 
} 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
8 
 void main ( ){ 
 int a[MAX] , n; 
 cout<<“Nhap kich thuoc mang: “; 
 cin>>n; 
 NhapMang (a,n); 
 cout<<“Cac gia tri cua mang vua nhap: ”<<endl; 
 XuatMang (a,n); 
} 
8 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
9 
Xuất các phần tử thỏa điều kiện 
Mẫu 1: 
void LietKeXXX(int a[], int n){ 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (a[i] thỏa điều kiện) 
 Xuất a[i]; 
} 
9 
Mẫu 2: 
void LietKeXXX(int a[], int n, int x){ 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (a[i] thỏa điều kiện so với x) 
 Xuất a[i]; 
} 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
10 
Ví dụ 1: Liệt kê các phần tử có giá trị chẵn trong mảng 
10 
void LietKeChan(int a[], int n){ 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (a[i] %2 ==0) 
 cout<<a[i]<<“\t”; 
} 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
11 
Ví dụ 2: Liệt kê các phần tử có giá trị lớn hơn x trong mảng 
11 
void LietKeLonHonX(int a[], int n, int x){ 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (a[i] > x) 
 cout<<a[i]<<“\t”; 
} 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
12 
2.2. Đếm 
12 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
Mẫu 1: 
int DemXXX(int a[], int n){ 
 int d = 0; 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (a[i] thỏa điều kiện) 
 d++; 
 return d; 
} 
Mẫu 2: 
int DemXXX(int a[], int n, int x){ 
 int d = 0; 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (a[i] thỏa điều kiện so với x) 
 d++; 
 return d; 
 } 
13 
bool LaSNT(int k) { 
 int d = 0; 
 for (int i = 1; i <= k; i++) 
 if (k % i == 0) 
 d++; 
 return (d == 2); 
} 
int DemSNT(int a[], int n){ 
 int d = 0; 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (LaSNT(a[i]) ==true) 
 d++; 
 return d; 
} 
Ví dụ 1: Đếm các phần tử có giá trị là số nguyên tố 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
14 
Ví dụ 2: Đếm các phần tử có trong mảng mà giá trị nhỏ hơn x 
int DemNhoHonX(int a[], int n, int x){ 
 int d = 0; 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (a[i] < x) 
 d++; 
 return d; 
} 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
15 
2.3. Tìm kiếm 
Mẫu 1: Tìm và trả về vị trí phần tử có giá trị lớn nhất 
int TimVTMax(int a[], int n){ 
 int vtmax = 0; 
 for (int i = 0; i < n; i++) 
 if (a[i] > a[vtmax]) 
 vtmax = i; 
 return vtmax; 
} 
15 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
Mẫu 2: Tìm vị trí phần tử có giá trị x 
(nếu x không xuất hiện trong mảng trả về -1) 
int TimVTX(int a[], int n, int x){ 
 for (int i = 0; i < n; i++) 
 if (a[i] == x) 
 return i; 
 return -1; 
 } 
16 
2.4. Kiểm tra mảng có thỏa đk cho trước 
Trường hợp 1: Kiểm tra tồn tại một phần tử trong mảng 
thỏa điều kiện nào đó cho trước tìm phần tử thỏa điều 
kiện để kết luận. 
16 
Mẫu 1: 
bool KiemTraTonTaiXXX(int a[], int n){ 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (a[i] thỏa điều kiện) 
 return true; 
 return false; 
} 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
17 
17 
Mẫu 2: 
bool KiemTraXXX(int a[], int n){ 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (a[i] không thỏa điều kiện) 
 return false; 
 return true; 
 } 
Trường hợp 2: Kiểm tra tất cả các phần tử thỏa điều 
kiện nào đó cho trước tìm phần tử không thỏa điều kiện 
để kết luận mảng không thỏa điều kiện. 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
18 
bool KiemTraTonTaiLe(int a[], int n){ 
 foreach (int giatri in a) 
 if (giatri % 2 != 0) 
 return true; 
 return false; 
} 
18 
Ví dụ 1: Kiểm tra xem mảng có tồn tại số lẻ không? 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
19 
Ví dụ 2: Kiểm tra xem mảng có toàn giá trị âm không? 
(true: có/ false: không) 
19 
bool KiemTraToanAm(int a[], int n){ 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (a[i] >= 0) 
 return false; 
 return true; 
} 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
20 
2.5. Tính toán các phần tử trong mảng 
Mẫu tính tổng: 
int TongXXX(int a[], int n){ 
 int s = 0; 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (a[i] thỏa điều kiện) 
 s += a[i]; 
 return s; 
} 
20 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
21 
Ví dụ: Tính tổng các phần tử có giá trị lẻ trong mảng 
21 
int TongLe(int a[], int n) { 
 int s = 0; 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (a[i] %2!=0) 
 s += a[i]; 
 return s; 
} 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
22 
Mẫu tính trung bình: 
float TrungBinhXXX(int a[], int n){ 
 int s = 0; 
 int d = 0; 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (a[i] thỏa điều kiện){ 
 s += giatri; 
 d ++; 
 } 
 if (d==0) 
 return 0; 
 return (float) s / d; 
 } 
22 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
23 
Ví dụ: Tính giá trị trung bình các phần tử có giá trị âm trong 
mảng 
23 
float TrungBinhAm(int a[], int n){ 
 long s = 0; 
 int d = 0; 
 for (int i = 0; i<n; i++) 
 if (a[i] < 0){ 
 s += a[i]; 
 d++; 
 } 
 if (d == 0) 
 return 0; 
 return (float)s / d; 
 } 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
24 
Minh họa thuật toán 
24 
2 12 8 5 1 6 4 
i=1 j=2 j=5 i j=3 j=4 i j=7 i j=6 i i i
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
2.6. Sắp xếp 
25 
25 
2. CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG 1 CHIỀU 
Mẫu phương thức sắp thứ tự tăng: 
void SapTang(int a[], int n){ 
 for (int i = 0; i < n-1; i ++) 
 for(int j = i+1; j < n; j ++) 
 if (a[i] > a[j]) 
 HoanVi(a[i], a[j]); 
} 
void HoanVi(int &a, int &b){ 
 int tam = a; 
 a = b; 
 b = tam; 
} 
 Mảng hai chiều thực chất là mảng một chiều trong đó 
mỗi phần tử của mảng là một mảng một chiều, và 
được truy xuất bởi hai chỉ số dòng và cột. 
 Từ khái niệm trên ta có thể đưa ra một khái niệm về 
mảng nhiều chiều như sau: mảng có từ hai chiều 
trở lên gọi là mảng nhiều chiều. 
26 
3. MẢNG 2 CHIỀU 
3.1 Giới thiệu 
3.2. Khai báo 
Cách 1: 
 []; 
Ví dụ: 
 int A[5][10]; // Khai báo mảng int gồm 5 dòng, 10 cột 
 float b[7][8]; // Khai báo mảng float gồm 7 dòng, 8 cột 
Cách 2 : 
 **; 
Ví dụ : 
 int **A ; // Khai báo mảng động 2 chiều kiểu int 
 float **B ; // Khai báo mảng động 2 chiều kiểu float 
27 
3. MẢNG 2 CHIỀU 
3.3. Truy xuất 
Để truy xuất các thành phần của mảng hai chiều ta 
phải dựa vào chỉ số dòng và chỉ số cột. 
Ví dụ: int A[3][4] = { {2,3,9,4} , {5,6,7,6} , {2,9,4,7} }; 
 Với các khai báo như trên ta có: 
 A[0][0] = 2; A[0][1] = 3; 
 A[1][1] = 6; A[1][3] = 6; 
28 
3. MẢNG 2 CHIỀU 
3.4. Các thao tác 
 Nhập/ xuất 
 Tìm kiếm 
 Đếm 
 Tính tổng/ trung bình 
 Sắp xếp dòng/ cột 
 Xóa dòng/ cột 
 Chèn thêm dòng/ cột 
29 
3. MẢNG 2 CHIỀU 
3.4. Ma trận vuông 
Số dòng = Số cột 
Đường chéo chính của ma trận vuông: 
 chỉ số dòng = chỉ số cột 
Đường chéo phụ của ma trận vuông: 
 chỉ số cột + chỉ số dòng = kích thước - 1 
30 
3. MẢNG 2 CHIỀU 
Chéo chính 
Chéo phụ 
4.1. Giới thiệu 
Chuỗi ký tự là một dãy các phần tử, mỗi phần tử có kiểu 
ký tự. 
Khai báo cách 1: 
char [ ] ; 
Ví dụ: char chuoi[25]; 
 Khai báo 1 mảng kiểu ký tự tên là chuoi có 25 phần tử 
(lưu được 24 ký tự, ký tự 25 là ký tự kết thúc chuỗi „\0‟ ) 
Khai báo cách 2: 
char *; 
 Ví dụ : char *chuoi; 
 Chuỗi ký tự không giới hạn chiều dài 
31 
4. CHUỖI KÝ TỰ 
4.2. Nhập 
cin.getline(chuoi, số ký tự tối đa); 
Ví dụ: 
 char *str; 
 str = new char [30]; 
 cin.getline(str, 30); 
32 
4. CHUỖI KÝ TỰ 
4.3. Các hàm thư viện – 
 Tính độ dài của chuỗi s 
 int strlen(char s[]); 
 Sao chép nội dung chuỗi nguồn vào chuỗi đích 
 strcpy(char đích[], char nguồn[]); 
 Chép n ký tự từ chuỗi nguồn sang chuỗi đích. Nếu 
chiều dài nguồn < n thi ̀ hàm sẽ điền khoảng trắng 
cho đủ n ký tự vào đích 
 strncpy(char đích[], char nguồn[], int n); 
33 
4. CHUỖI KÝ TỰ 
 Nối chuỗi s2 vài chuỗi s1 
 strcat(char s1[],char s2[]); 
 Nối n ký tự đầu tiên của chuỗi s2 vào chuỗi s1 
 strncat(char s1[],char s2[],int n); 
 So sánh 2 chuỗi s1 và s2 theo nguyên tắc thứ tự. 
Phân biệt chữ hoa và thường. Tra ̉ về: 
 0: nếu s1 bằng s2. 
>0: nếu s1 lớn hơn s2. 
<0: nếu s1 nhỏ hơn s2. 
 int strcmp(char s1[],char s2[]); 
34 
4. CHUỖI KÝ TỰ 
 So sánh n ký tự đầu tiên của s1 và s2, giá trị trả về 
tương tự hàm strcmp() 
 int strncmp(char s1[],char s2[], int n); 
 So sánh chuỗi s1 và s2 nhưng không phân biệt hoa 
thường, giá trị trả về tương tự hàm strcmp() 
 int stricmp(char s1[],char s2[]); 
 So sánh n ký tự đầu tiên của s1 và s2 nhưng không 
phân biệt hoa thường, giá trị trả về tương tự hàm 
strcmp() 
 int strnicmp(char s1[],char s2[], int n); 
35 
4. CHUỖI KÝ TỰ 
 Tìm sự xuất hiện đầu tiên của ký tư c trong chuỗi s. 
Tra ̉ về: 
NULL: nếu không có 
Địa chỉ c: nếu tìm thấy 
 char *strchr(char s[], char c); 
 Tìm sự xuất hiện đầu tiên của chuỗi s2 trong chuỗi 
s1. Trả về: 
NULL: nếu không có 
Ngược lại: Địa chỉ bắt đầu chuỗi s2 trong s1 
 char *strstr(char s1[], char s2[]); 
36 
4. CHUỖI KÝ TỰ 
Tách chuỗi: Nếu s2 có xuất hiện trong s1: Tách chuỗi s1 
thành hai chuỗi: Chuỗi đầu là những ky ́ tự cho đến khi 
gặp chuỗi s2 đầu tiên, chuỗi sau là những ký tự còn lại 
của s1 sau khi đã bỏ đi chuỗi s2 xuất hiện trong s1. 
37 
4. CHUỖI KÝ TỰ 
Nếu s2 không xuất hiện trong s1 thi ̀ kết quả chuỗi tách 
vẫn là s1. 
 char *strtok(char s1[], char s2[]); 
5.1. Giới thiệu 
Cấu trúc thực chất là một kiểu dữ liệu do người dùng 
định nghĩa bằng cách sử dụng các kiểu dữ liệu cơ sở 
thành một kiểu dữ liệu phức hợp nhiều thành phần 
38 
5. KIỂU CÓ CẤU TRÚC 
5.2. Khai báo 
39 
5. KIỂU CÓ CẤU TRÚC 
Cú pháp 1: 
struct 
{ 
 ; 
 ; 
 .. 
 ; 
}; 
struct 
struct SinhVien 
{ 
 char MSSV[6] ; 
 char HoTenSV[30]; 
 bool Phai ; 
 float Toan, Ly, Hoa; 
}; 
struct SinhVien SV; 
5.2. Khai báo 
40 
5. KIỂU CÓ CẤU TRÚC 
Cú pháp 2: 
typedef struct 
{ 
 ; 
 ; 
 .. 
 ; 
} ; 
typedef struct 
{ 
 char MSSV[6] ; 
 char HoTenSV[30]; 
 bool Phai ; 
 float Toan, Ly, Hoa; 
}Sinhvien; 
 SinhVien SV; 
41 
5. KIỂU CÓ CẤU TRÚC 
5.3. Khởi tạo cấu trúc 
 Việc khởi tạo cấu trúc có thể được thực hiện trong 
lúc khai báo biến cấu trúc. 
 Các trường của cấu trúc được khởi tạo được đặt 
giữa 2 dấu { và }, chúng được phân cách nhau bởi 
dấu phẩy (,). 
struct SinhVien SV={„sv01‟,‟nguyen thi lan‟,0,6.0,7.5,8.0}; 
42 
5. KIỂU CÓ CẤU TRÚC 
5.4. Truy xuất từng trường trong biến cấu trúc 
Cú pháp: 
 . ; 
s = SV.HoTenSV; // nguyen thi lan 
43 
5. KIỂU CÓ CẤU TRÚC 
5.5. Mảng cấu trúc 
 Cách khai báo tương tự như mảng một chiều hay 
ma trận (Kiểu dữ liệu nhưng kiểu dữ liệu của mỗi 
phần tử là kiểu dữ liệu có cấu trúc). 
 Cách truy cập phần tử trong mảng cũng như truy 
cập trên mảng một chiều hay ma trận. Nhưng do 
từng phần tử có kiểu cấu trúc nên phải chỉ định rõ 
cần lấy thành phần nào. 
44 
5. KIỂU CÓ CẤU TRÚC 
struct PhanSo 
{ 
 int tu, mau; 
}; 
struc PhanSo ps; 
void main() 
{ 
 int n; //Kích thước của mảng 
 PhanSo a[100]; //Mảng các phân số 
 //Các lệnh 
} 
45 
5. KIỂU CÓ CẤU TRÚC 
 Do kiểu dữ liệu có cấu trúc thường chứa rất 
nhiều thành phần nên khi viết chương trình loại 
này ta cần lưu ý: 
 Xây dựng hàm xử lý cho một kiểu cấu trúc. 
 Muốn xử lý cho mảng cấu trúc, ta gọi lại hàm xử 
lý cho một kiểu cấu trúc đã được xây dựng bằng 
cách dùng vòng lặp. 
46 
5. KIỂU CÓ CẤU TRÚC 
Bài tập 1. Định nghĩa kiểu: 
struct Hoso{ 
 char Hoten[40]; 
 float Diem; 
 char Loai[10]; 
} 
Viết chương trình nhập thôn tin của n học sinh (Họ 
tên, điểm), xếp loại như sau: 
Điểm 9,10 Giỏi Điểm 7,8 Khá 
Điểm 5,6 Trung bình Điểm <5 Không đạt 
In DS như sau: 
XEP LOAI VAN HOA 
Họ tên Diem Xep loai 
Nguyen Thi Lan 8 Khá 
Tran Van Diep 4 Khong dat 
47 
5. KIỂU CÓ CẤU TRÚC 
Bài tập 2. Viết chương trình khai báo kiểu dữ liệu để 
biểu diễn một phân số. Hãy viết hàm thực hiện những 
công việc sau: 
 Rút gọn phân số. 
 Tính tổng, hiệu, tích, thương hai phân số (kết quả 
phải tối giản) 
 So sánh hai phân số. 
6.1. Giới Thiệu 
 Tập tin văn bản: tập tin dùng để ghi các ký tự lên đĩa 
theo các dòng. 
 Tập tin nhị phân: tập tin dùng để ghi các cấu trúc 
dạng nhị phân (được mã hoá). 
48 
6. KIỂU TẬP TIN - FILE 
6.2. Thao tác với tập tin 
 Bước 1: Mở tập tin để đọc/ ghi. 
 Bước 2: Các xứ lý trên tập tin. 
 Bước 3: Đóng tập tin. 
49 
6. KIỂU TẬP TIN - FILE 
6.3. Lớp fstream - 
Mở file 
 fstream::open() 
 Đọc file 
 fstream::Operator >> 
Ghi dữ liệu vào file 
 fstream::Operator << 
 Đóng file 
 fstream::close() 
50 
6. KIỂU TẬP TIN - FILE 
 Tạo tập tin văn bản 
 void main() 
{ 
 fstream file(“d:\\file_text.txt”, ios::out); 
file<<“Write to file"; 
file.close(); 
} 
51 
6. KIỂU TẬP TIN - FILE 
 Đọc toàn bộ tập tin văn bản 
void main() 
{ 
 char str[2000]; 
 fstream file(“d:\\file_text.txt”, ios::in); 
 while(file >> str) 
 cout << str ; 
 file.close(); 
} 
52 
6. KIỂU TẬP TIN - FILE 
 Đọc từng dòng tập tin văn bản 
 void main() 
 { 
 char str[2000]; 
 fstream file(“d:\\file_text”, ios::in); 
 while(!file.eof()) 
 { 
 file.getline(str,2000); 
 cout <<str; 
 } 
 file.close(); 
 } 
53 
6. KIỂU TẬP TIN - FILE 
54 
 The End. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_lap_trinh_nang_cao_chuong_2_kieu_du_lieu.pdf