Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Các cấu trúc điều khiển
Cấu trúc tuần tự www.themegallery.com
Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 3
Các lệnh được thực hiện tuần tự nối tiếp nhau từ trên xuống
dưới.
Ví dụ: chương trình tính tổng 2 số nguyên:
#include
using namespace std;
int main()
{
int a, b, s;
cout < "nhap="" vao="" hai="" so="">
cin >> a>>b;
s = a + b;
cout < "tong="" hai="" so="" vua="" nhap="" la="" "=""><><>
Ví dụ: Tính căn bậc hai của một số.
Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 5
#include
#include
using namespace std;
int main()
{
float x;
cout < "nhap="" x=";
cin >> x;
if (x <>
cout < "khong="" ton="" tai="" can="" bac="" hai="" cua="" "=""><>
else
cout < "can="" bac="" hai="" cua="" "="">< x="">< "="" bang="" "=""><>
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Các cấu trúc điều khiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Các cấu trúc điều khiển
LOGO Chương II Các cấu trúc điều khiển COMPANY LOGO www.themegallery.com Nội dung chính Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 2 Cấu trúc tuần tự1 Cấu trúc rẽ nhánh2 Cấu trúc lặp3 Lệnh nhảy vô điều kiện4 COMPANY LOGO www.themegallery.com 2.1 Cấu trúc tuần tự Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 3 Các lệnh được thực hiện tuần tự nối tiếp nhau từ trên xuống dưới. Ví dụ: chương trình tính tổng 2 số nguyên: #include using namespace std; int main() { int a, b, s; cout << "Nhap vao hai so nguyen:\n"; cin >> a>>b; s = a + b; cout << "Tong hai so vua nhap la " << s<<'\n'; } COMPANY LOGO www.themegallery.com 2.2 Cấu trúc rẽ nhánh Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 4 A. Lệnh if if ( Điều_kiện ) { lệnh_1 ; } else { lệnh_2 ; } Bắt đầu Điều_kiện Lệnh_1 Lệnh_2 Kết thúc Sai Đúng COMPANY LOGO www.themegallery.com Ví dụ: Tính căn bậc hai của một số. Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 5 #include #include using namespace std; int main() { float x; cout << "Nhap x = "; cin >> x; if (x < 0) cout << "Khong ton tai can bac hai cua " << x; else cout << "Can bac hai cua " << x << " bang " << sqrt(x); } COMPANY LOGO www.themegallery.com 2.2 Cấu trúc rẽ nhánh Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 6 B. Lệnh switch switch(biến/biểu_thức) { case giá_trị_1: lệnh_1; break; case giá_trị_2: lệnh_2; break; . default: lệnh_n ; } Nếu biến/biểu_thức có giá trị là giá_trị_i thì các lệnh bắt đầu từ lệnh_i sẽ được thực hiện cho đến khi nào gặp lệnh break hoặc dấu } thì thoát khỏi switch. Ngược lại thì lệnh_n sau từ khóa default sẽ được thực hiện. Chú ý: biến/biểu thức trong switch chỉ áp dụng cho kiểu số nguyên hoặc kí tự. COMPANY LOGO www.themegallery.com Ví dụ: Nhập vào số thứ tự, xuất ra tên tương ứng Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 7 #include using namespace std; int main() { int x; cout > x; switch (x) { case 1: cout << "Cao Van hau\n"; break; case 2: cout << "Ly Tuan Kiet\n"; break; case 3: cout << "Van Tuan Anh\n"; break; default: cout << "Khong co du lieu\n"; } } COMPANY LOGO www.themegallery.com 2.3 Cấu trúc lặp Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 8 A. Vòng lặp while while(điều_kiện_lặp) { /*thân vòng lặp*/ Lệnh; } COMPANY LOGO www.themegallery.com Ví dụ: Xuất ra màn hình các số chẵn nhỏ hơn n Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 9 #include using namespace std; int main() { int n, x = 0; cout << "Nhap n = "; cin >> n; while (x < n) { cout << x << '\t'; x += 2; } } COMPANY LOGO www.themegallery.com 2.3 Cấu trúc lặp Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 10 B. Vòng lặp do...while do { /*thân vòng lặp*/ Lệnh; } while(điều_kiện_lặp); Bắt đầu Điều_kiện_lặp Lệnh Kết thúc Đúng Sai COMPANY LOGO www.themegallery.com Ví dụ: Nhập/xuất kí tự cho đến khi nhập khoảng trống Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 11 #include using namespace std; int main() { char kt; do { cout << "Nhap vao mot ki tu: "; cin.get(kt); cout <<"Ban vua nhap: "<<kt<<endl; fflush(stdin); } while(kt!=' '); } COMPANY LOGO www.themegallery.com 2.3 Cấu trúc lặp Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 12 C. Vòng lặp for for(khởi_tạo;điều_kiện_lặp;cập_nhật) { /*thân vòng lặp*/ Lệnh; } Bắt đầu Điều_kiện_lặp Khởi tạo Kết thúc Đúng Sai Lệnh Cập_nhật COMPANY LOGO www.themegallery.com Ví dụ: Chương trình xuất ra bảng cửu chương Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 13 #include using namespace std; int main() { int i, j; for (i = 1; i < 10; i++) { for (j = 2; j <= 10; j++) cout <<j << "*" << i << "=" << i*j <<'\t'; cout << endl; } } COMPANY LOGO www.themegallery.com 2.4 Lệnh nhảy vô điều kiện Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 14 Lệnh nhảy break - Lập tức thoát khỏi một cấu trúc lặp hoặc cấu trúc switch chứa nó. Lệnh continue – Dùng trong các cấu trúc lặp để kết thúc lần lặp hiện hành và chuyển sang lần lặp kế tiếp. Lệnh nhảy goto - Nhảy chương trình về thực hiện lệnh từ vị trí được gán nhãn. break ; continue ; goto nhãn ; COMPANY LOGO www.themegallery.com Ví dụ: Tìm số lớn nhất trong khoảng (a, b) chia hết cho c. Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 15 #include using namespace std; int main() { int i, a, b, c; cout > a >> b >> c; cout << "Trong khoang (" << a << ',' << b << ')'; if (c > a&&c < b) { for (i = b - 1; i > a; i--) if (i%c == 0) break; cout << " so lon nhat chia het cho " << c << " la " << i; } else cout << " khong co so nao chia het cho "<<c<<'\n'; } COMPANY LOGO www.themegallery.com Ví dụ: In ra các số từ 10 đến 20 nhưng bỏ qua số 13 và 17. Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 16 #include using namespace std; int main() { for (int i = 10; i <= 20; i++) { if (i == 13 || i == 17) continue; cout << i << ", "; } cout << '\n'; } COMPANY LOGO www.themegallery.com Ví dụ: In ra các số từ 1 đến 9. Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 17 #include using namespace std; int main() { int n = 1; Lap: //Đây là nhãn cout << n << ", "; n++; if (n<10) goto Lap; //Nhảy về nhãn Lap cout << '\n'; } COMPANY LOGO www.themegallery.com Bài tập chương II Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 18 Bài 1. Nhập vào một kí tự. Hỏi kí tự đó có phải là chữ cái không? Nếu là chữ cái thì là chữ cái thường hay chữ in hoa? Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất trong 4 số a, b, c, d ? Bài 3. Dùng cấu trúc switch viết chương trình nhập vào một số từ 0 đến 9. Xuất ra phiên âm của số đó (VD: Nhập 6 – xuất ra sáu). Bài 4. Dùng cấu trúc switch viết chương trình nhập vào ngày của tháng hiện tại, xuất ra thứ tương ứng với ngày đó. Bài 5. Viết chương trình tính tổng: Bài 6. Viết chương trình tính tổng sau với n dấu căn: Bài 7. Nhập số tự nhiên N, xuất N dưới dạng số nhị phân ? 2222 321 N...S 3333 ...S COMPANY LOGO www.themegallery.com Bài tập chương II Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 19 Bài 8. Số hoàn chỉnh là số bằng tổng mọi ước của nó (không kể chính nó). Ví dụ 6 = 1 + 2 + 3 là một số hoàn chỉnh. Hãy in ra màn hình tất cả các số hoàn chỉnh nhỏ hơn số N cho trước. Bài 9. Tính gần đúng theo công thức: ,dừng lặp khi Bài 10. Các số sinh đôi là các số nguyên tố mà khoảng cách giữa chúng là 2. Hãy in tất cả cặp số sinh đôi < 1000. Bài 11. Tính gần đúng sinx, dừng lặp khi: Bài 12. Tìm tất cả các số có 4 chữ số sao cho tổng chữ số hàng nghìn và hàng trăm là số lẻ, còn tổng 2 chữ số còn lại là số chẵn. !n x ... ! x ! x e n x 21 1 21 610 !n xn )!n( x )(... ! x ! x xxsin n n 12 1 53 1253 6 12 10 12 )!n( x n LOGO www.themegallery.com
File đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_lap_trinh_chuong_2_cac_cau_truc_dieu_khie.pdf