Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 2: Diode bán dẫn - Lê Chí Thông

Các tham số của diode bán dẫn

3. Điện dung tương đương:

C0 = C hàng rào + C khuếch tán

4. Một vài tham số giới hạn khác:

- Điện áp ngược cực đại cho phép V ngược max.

- Dòng điện thuận cực đại cho phép Imax.

- Công suất tiêu hao cực đại cho phép Pmax.

- Tần số cực đại cho phép của tín hiệu xoay chiều Fmax

Giả sử là diode silicon được phân cực thuận sao cho có đủ dòng

điện để điểm làm việc nằm trên điểm gián đoạn (the knee):

E = I.R + 0.7 (V) (V = 0.7 điện áp dẫn của diode Vγ)

I = (E – 0.7)/R (A)

pdf 9 trang kimcuc 4420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 2: Diode bán dẫn - Lê Chí Thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 2: Diode bán dẫn - Lê Chí Thông

Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 2: Diode bán dẫn - Lê Chí Thông
19-Feb-11
1
Chương 2
DIODE BÁN DẪN
Diode là một linh kiện bán dẫn 2 cực, cấu tạo cơ bản dựa trên 
chuyển tiếp PN. Điện cực nối với bán dẫn P gọi là Anode (A), điện 
cực nối với bán dẫn N gọi là Cathode (K).
Anode
(P)
Cathode
(N)
Ký hiệu của diode bán dẫn
Một số hình dáng của các loại diode
2.1 Khái niệm
1
2.2 Các tham số của diode bán dẫn
1. Điện trở một chiều (điện trở tĩnh):
- Theo chiều thuận:
(Có giá trị từ vài Ω đến vài chục Ω)
- Theo chiều ngược:
(Có giá trị rất lớn, hàng trăm KΩ)
th
th
th I
VR =
ng
ng
ng I
V
R =
2. Điện trở xoay chiều (điện trở vi phân):
dI
dV
rd =
- Khi diode làm việc trên điểm gián đoạn: )(rI
V
r B
T
D Ω+=
- Khi diode làm việc với dòng cao thì có thể bỏ qua rB.
)(r
I
026.0
r BD Ω+=- Ở nhiệt độ phòng:
2
19-Feb-11
2
2.2 Các tham số của diode bán dẫn
3. Điện dung tương đương:
C0 = C hàng rào + C khuếch tán
4. Một vài tham số giới hạn khác:
- Điện áp ngược cực đại cho phép V ngược max.
- Dòng điện thuận cực đại cho phép Imax.
- Công suất tiêu hao cực đại cho phép Pmax.
- Tần số cực đại cho phép của tín hiệu xoay chiều Fmax.
3
2.3 Phân tích mạch DC chứa diode
Giả sử là diode silicon được phân cực thuận sao cho có đủ dòng 
điện để điểm làm việc nằm trên điểm gián đoạn (the knee):
E = I.R + 0.7 (V) (V = 0.7 điện áp dẫn của diode Vγ)
⇒ I = (E – 0.7)/R (A)
4
19-Feb-11
3
2.4 Phân tích mạch tín hiệu nhỏ cho diode
Tín hiệu nhỏ được xem là đoạn làm việc của diode trên đặc tuyến 
đủ nhỏ để có thể xem là tuyến tính.
Áp dụng nguyên lý xếp chồng cho mạch tuyến tính: 
( ) 0 .7 s in
D
E Ai t I i t
R R r
ω
−
= + = +
+
tsinAE)t(v ω+=
( )
s i n0 .7 DD
D
r A t
v
R r
ω
= +
+ 5
2.4 Phân tích mạch tín hiệu nhỏ cho diode
- Đối với nguồn DC:
I = (E – 0.7) / R (A)
- Đối với nguồn AC:
)(
I
026.0
rD Ω=
tsin
rR
A
rR
ei
DD
ω
+
=
+
=
( ) 0 .7 sin
D
E Ai t I i t
R R r
ω
−
= + = +
+
( )
s i n0 . 7 DD
D
r A t
v
R r
ω
= +
+
- Tổng hợp:
6
19-Feb-11
4
2.5 Đường tải
Phân tích tín hiệu nhỏ có thể sử dụng pp đồ thị: đường tải DC biểu 
diễn mối quan hệ của I,V trên diode khi có phân cực của điện áp DC.
7
2.5 Đường tải
- Điểm làm việc của diode chính là giao điểm của đường tải và đặc 
tuyến.
- Giao điểm này được gọi là điểm làm việc tĩnh hay điểm phân cực, 
ký hiệu là Q.
8
19-Feb-11
5
2.5 Đường tải
9
2.6 Phân tích tín hiệu lớn cho diode
- Chế độ tín hiệu lớn khi sự thay đổi của dòng điện và điện áp của
diode mở rộng ra trên toàn bộ đặc tuyến.
- Khi điện trở của một diode thay đổi từ rất nhỏ đến rất lớn, nó hoạt
động giống như một công tắc (switch).
- Một công tắc lý tưởng có điện trở bằng không khi đóng và điện
trở là vô cùng khi mở.
- Diode có thể được xem như một công tắc được điều khiển bằng
điện áp: đóng khi được phân cực thuận và mở khi phân cực
ngược.
10
19-Feb-11
6
2.7 Chỉnh lưu
- Mạch chỉnh lưu là mạch chỉ cho phép dòng điện chảy qua nó theo 
một chiều. 
- Biến điện xoay chiều thành điện một chiều.
- Diode sử dụng trong mạch này gọi là diode chỉnh lưu.
11
Ví dụ
Cho mạch điện như hình vẽ, diode Ge có Vγ= 0.2V, nội trở rD 
không đáng kể. Tải RL = 9Ω, nguồn tín hiệu vào có ri = 1Ω.
1. Biết điện áp vào có dạng xung vuông hoặc hình sin, biên độ 
10V. Hãy vẽ dạng sóng và xác định điện áp trên tải RL.
2. Vẫn câu hỏi 1 nhưng khi vi(t) là hình sin có biên độ 1V. Xác định 
giá trị điện áp trên tải tại thời điểm ωt = pi/2.
VL
12
19-Feb-11
7
Hướng dẫn
1. - Dòng qua tải RL:
Li
i
L Rr
Vv
i
+
−
=
γ
- Áp rơi trên tải:
L
Li
i
L RxRr
Vv)t(v
+
−
=
γ
)t(v9.0Rx
Rr
v)t(v iL
Li
i
L =
+
=
- Vì Vγ << vi, nên có thể bỏ qua Vγ :
10
V
t
-10
9
vi
vL
V
t
vi
vL
13
Hướng dẫn
2. Khi vi nhỏ, không thể bỏ qua Vγ. Diode chỉ dẫn điện trong khoảng 
thời gian vi > Vγ, tại ωt = pi/2:
1V
Vγ=0.2V
VL
t
t
V72.09.
10
)2.0t(sinRx
Rr
Vv)t(v L
Li
i
L =
−
=
+
−
=
ωγ
vi
0.72V
14
19-Feb-11
8
2.8 Diode ổn áp (Zener)
Ký hiệu:
Đặc tính:
- Chế tạo bằng vật liệu chịu nhiệt và tỏa nhiệt tốt.
- Hoạt động ở chế độ phân cực ngược.
- Đoạn làm việc trên phần đặc tuyến song song với trục 
tung.
15
2.8 Diode ổn áp (Zener)
V1 V2
V1: điện áp 1 chiều chưa ổn định.
V2: điện áp lấy ra trên tải đã ổn định.
R1: điện trở hạn dòng cho diode, 
 sao cho Q nằm trên đoạn AB.
VZ
IZ
B •
•
Q
ng
max
max V
PI =
Đặc tuyến V-A của diode Zener
IZmax
A • IZmin
16
19-Feb-11
9
Ví dụ
Vi+∆Vi VL
Cho mạch điện như hình vẽ:
R1 = 300Ω; R2 = 1200Ω.
Xác định phạm vi thay đổi của Vi để 
có điện áp ra trên tải R2 ổn định ở 
mức 10V.
(Chọn loại diode Zener có VZ = 10V,
IZmin = 10mA, IZmax = 30mA.)
Hướng dẫn
- Dòng qua tải: )mA(3.8R
VI
2
L
L ==
- Áp dụng định luật Ohm:
Z1LZZ1Ri VR)II(VRIV ++=+=
V5.21V;V5.15V maximini ==
IZIR
IL
17

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_dien_tu_chuong_2_diode_ban_dan_le_chi_tho.pdf