Bài giảng Kỹ thuật an toàn và môi trường
An toàn trong lao động không phải chỉ do
ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động mới
có trách nhiệm mà nó là nhận thức, trách
nhiệm của mọi người tham gia quá trình lao
động.
Tầm quan trọng của an toàn lao động đối với doanh
nghiệp.
Đem lại năng suất cao.
Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị.
Tránh chi phí để mua thuốc men cho những công nhân bị
tai nạn.
Chi phí cho bảo hiểm ít hơn.
Tạo uy tín trên thị trƣờng.
Đối với những lý do luật pháp qui định phải tuân theo luật
lao động việt nam.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật an toàn và môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật an toàn và môi trường
Công nghệ chế tạo máy Cơ khí Mạc Thị Thoa 0985.288.366 Giáo trình: Kỹ thuật an toàn & môi trƣờng Tác giả: GVC.Đinh Đắc Hiến GS.TS. Trần Văn Địch Chương 1: Những vấn đề chung về BHLĐ, pháp lệnh BHLĐ Chương 2: Vệ sinh lao động Chương 3: Kỹ thuật an toàn Chương 4: Phòng cháy và chữa cháy Chương 5: Bảo vệ nguồn nước và không khí Chương 6: Sản xuất sạch hơn 2 Số Tín chỉ: 2 Số buổi học lý thuyết: Tuần 25 – Tuần 39 Bài Tập lớn: 1 bài Thi viết 3 Chương 1 Những vấn đề chung về BHLĐ, pháp lệnh BHLĐ 4 1.1 Tình hình tai nạn lao động 1.2 Những nhận thức về an toàn lao động 1.3 Tầm quan trọng của an toàn lao động 1.4 Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động. 1.5 Một số khái niệm cơ bản 1.6 Nội dung chủ yếu của công tác bảo hộ lao động. 1.7 Trách nhiệm của các ngành, các cấp, các tổ chức, cá nhân trong công tác BHLĐ 5 1. Trên thế giới. TNLĐ mỗi năm 270 triệu vụ Số ngƣời tử vong 2 triệu Mỗi ngày tử vong 5000 ngƣời TNLĐ nguyên nhân thứ 3 (19%) gây tử vong nghề nghiệp Thiệt hại 4% GDP quốc nội 6 2. Việt Nam. - Quốc gia có số vụ TNLĐ cao - 2001 – 2007 có 5505 ngƣời bị TNLĐ - Trung bình xảy ra 4633 vụ TNLĐ/năm, 4907 ngƣời bị thƣơng, 505 ngƣời chết/năm, - Tỷ lệ tăng TNLĐ trung bình 12 năm qua 19,55%/năm, số ngƣời chết tăng 7,2% - Chi phí bình quân khắc phục hậu quả TNLĐ 240 tỷ (2007 là 1000 tỷ) 7 8 Các doanh nghiệp thuộc bộ Công Thương chiếm 19,8% tổng số vụ, 15,36% tổng số ngƣời chết. Các doanh nghiệp thuộc bộ Xây Dựng chiếm 9% tổng số vụ, 12,29% tổng số ngƣời chết. Các doanh nghiệp thuộc bộ Giao Thông chiếm 4,5% tổng số vụ, 21,18% tổng số ngƣời chết. Các doanh nghiệp thuộc Địa Phương quản lý (nhà nƣớc, tƣ nhân, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài) chiếm 57,66% tổng số vụ, 45,05% tổng số ngƣời chết Còn lại là thuộc các bộ, ngành khác 9 Tập Đoàn Than và Khoáng Sản Việt Nam 12,7% tổng số vụ, 16,98% tổng số ngƣời chết Tổng công ty VINACONEX 2,05% tổng số vụ, 1,89% tổng số ngƣời chết Tổng công ty Sông Đà 1,64% tổng số vụ, 1,51% tổng số ngƣời chết Tổng công ty Điện Lực Việt Nam 1,64% tổng số vụ, 1,51% tổng số ngƣời chết 10 Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam 1,64% tổng số vụ, 1,51% tổng số ngƣời chết Tổng công ty Xây Dựng Thăng Long, Tổng công ty lắp máy Việt Nam 1,23% tổng số vụ, 1,13% tổng số ngƣời chết Ngoài ra 28 tổng công ty khác có 1-4 vụ TNLĐ chết ngƣời 11 Lĩnh vực xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp và công trình giao thông chiếm 27,86% tổng số vụ và 44,37% tổng số ngƣời chết Lĩnh vực khai thác khoáng sản chiếm 12,93% tổng số vụ và 14,29% tổng số ngƣời chết Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 4,98% tổng số vụ và 5,12% tổng số ngƣời chết Lĩnh vực cơ khí chế tạo chiếm 7,8% tổng số vụ và 7,17% tổng số ngƣời chết 12 Liên quan đến mặt bằng sản xuất chiếm 20,2% tổng số vụ và 22,08% tổng số ngƣời chết Liên quan đến thiết bị nâng, thang máy chiếm 8,8% tổng số vụ và 9,55% tổng số ngƣời chết Liên quan đến máy hàn điện chiếm 7,92% tổng số vụ và 8,53% tổng số ngƣời chết Liên quan đến giàn giáo, sàn thao tác chiếm 6,8% tổng số vụ và 7,18% tổng số ngƣời chết Liên quan đến đường dây tải điện chiếm 6,15% tổng số vụ và 6,66% tổng số ngƣời chết 13 Điện giật chiếm 20,1% tổng số vụ và 18,87% tổng số ngƣời chết Ngã từ trên cao chiếm 16,4% tổng số vụ và 15,47% tổng số ngƣời chết Máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn chiếm 14,1% tổng số vụ và 14,25% tổng số ngƣời chết Vật đổ, đè chiếm 7,78% tổng số vụ và 10,17% tổng số ngƣời chết 14 An toàn trong lao động không phải chỉ do ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động mới có trách nhiệm mà nó là nhận thức, trách nhiệm của mọi người tham gia quá trình lao động. 15 1.Tầm quan trọng của an toàn lao động đối với doanh nghiệp. Đem lại năng suất cao. Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị. Tránh chi phí để mua thuốc men cho những công nhân bị tai nạn. Chi phí cho bảo hiểm ít hơn. Tạo uy tín trên thị trƣờng. Đối với những lý do luật pháp qui định phải tuân theo luật lao động việt nam. 16 2. Tầm quan trọng của an toàn lao động đối với công nhân. Bảo vệ khỏi sự nguy hiểm (trang bị phƣơng tiện bảo vệ do đó công nhân làm việc tự tin và nhanh gọn). Tạo cho công nhân lòng tin do đó khuyến khích một lực lƣợng lao động ổn định và trung thành. Tránh cho công nhân những lý do kinh tế khác: tiền thuốc. 17 3. Tầm quan trọng của an toàn lao động đối với cộng đồng. Giảm nhu cầu dịch vụ cho những tình trạng khẩn cấp: bệnh viện, dịch vụ chữa cháy, cảnh sát Giảm chi phí cố định: tiền trợ cấp bệnh tật, phúc lợi xã hội, chi phí cho sức khoẻ. Việc tạo ra lợi nhuận cho xã hội. 18 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động. Mục tiêu: thông qua các biện pháp về khoa học kĩ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất Tạo ra điều kiện lao động thuận lợi, để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ sức khoẻ ngƣời lao động. Bảo hộ lao động trƣớc hết là một phạm trù sản xuất Bảo vệ yếu tố năng động nhất của lực lƣợng sản xuất (ngƣời lao động). Có ý nghĩa nhân đạo (chăm sóc sức khoẻ, ...) 19 2. Tính chất của bảo hộ lao động a. Tính chất pháp lý Là những chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn đƣợc ban hành trong công tác bảo hộ lao động đƣợc soạn thảo thành luật của nhà nƣớc. Luật pháp về bảo hộ lao động đƣợc nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con người trong sản xuất Là cơ sở pháp lý bắt buộc các với thành phần kinh tế có trách nhiệm nghiên cứu thi hành. 20 b.Tính khoa học kỹ thuật Áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất để phát hiện, ngăn ngừa trƣờng hợp đáng tiếc trong lao động, bảo vệ sức khoẻ cho ngƣời lao động. Phòng chống tai nạn lao động cũng xuất phát từ cơ sở khoa học và bằng các biện pháp khoa học kỹ thuật. 21 c. Tính quần chúng Bảo hộ lao động liên quan đến tất cả mọi người, từ ngƣời sử dụng lao động đến ngƣời lao động. Qui trình, qui phạm an toàn đƣợc đề ra tỉ mỉ nhƣng công nhân chƣa đƣợc học tập, chƣa đƣợc thấm nhuần, chƣa thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó, thì rất dễ vi phạm. 22 1. Điều kiện lao động Tập hợp tổng thể các yếu tố về tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội đƣợc thể hiện thông qua các công cụ và phƣơng tiện lao động, đối tƣợng lao động, qui trình công nghệ, môi trƣờng lao động Sự xắp xếp, bố trí, tác động qua lại giữa chúng trong mối quan hệ với con ngƣời tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động. 23 *Các yếu tố tác động đến điều kiện lao động Công cụ, phƣơng tiện lao động Sự đa dạng của đối tƣợng lao động Quá trình công nghệ Môi trƣờng lao động * Khi đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời trong mối quan hệ tác động qua lại của các yếu tố trên. 24 2. Các yếu tố nguy hiểm và có hại Những yếu tố có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động trong một điều kiện lao động. Các yếu tố vật lý Các yếu tố hoá học Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: Các yếu tố bất lợi về tƣ thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làm việc, nhà xƣởng chật hẹp, mất vệ sinh Các yếu tố về tâm lý không thuận lợi. 25 3. Tai nạn lao động Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động do kết quả tác động đột ngột từ bên ngoài làm chết người hoặc làm tổn thương, hoặc phá huỷ chức năng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thể * Tai nạn lao động chia thành: Chấn thương: Nhiễm độc nghề nghiệp: ⃰ Để đánh giá tình hình tai nạn lao động ta sử dụng hệ số tai nạn lao động K. 26 4. Bệnh nghề nghiệp Là sự suy yếu dần dần sức khoẻ của người lao động gây nên bệnh tật xảy ra trong quá trình lao động do tác động của các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể người lao động 27 1. Nội dung khoa học kỹ thuật Là lĩnh vực khoa học tổng hợp và liên ngành, đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành tựu của nhiều ngành khác nhau. 28 KHKT KH VỆ SINH LAO ĐỘNG KH KỸ THUẬT VỆ SINH KH KỸ THUẬT AN TOÀN KH PHƢƠNG TiỆN BẢO HỘ LAO ĐỘNG KH ERGONOMICS a. Khoa học vệ sinh lao động. Khoa học vệ sinh lao động đi sâu khảo sát, đánh giá các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất. b. Khoa học về kỹ thuật vệ sinh. Là những lĩnh vực khoa học chuyên ngành nghiên cứu và ứng dụng các giải pháp KHKT để loại trừ những yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất, cải thiện môi trƣờng lao động. 29 c. Kỹ thuật an toàn. Là một hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm. Nghiên cứu và đánh giá tình trạng an toàn của các thiết bị và quá trình sản xuất Chủ động loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại. 30 d. Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những phƣơng tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân ngƣời lao động 31 e. Khoa học Ecgonomics Ecgonomics: là môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữa các phương tiện kỹ thuật và môi trường lao động với khả năng của con người về giải phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu quả cao nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho con ngƣời . 32 Một số hình ảnh ứng dụng của khoa học Ecgonomics: 33 Nội dung của Ergonomics: Sự tác động của ngƣời-máy-môi trƣờng. Nhân trắc học Ergonomics tại chỗ làm việc. Thiết kế phƣơng tiện kỹ thuật. Thiết kế không gian làm việc. Thiết kế môi trƣờng làm việc. Thiết kế quá trình lao đông. Đánh giá và chứng nhận chất lƣợng về ATLĐ 34 2. Nội dung xây dựng và thực hiện pháp luật về bảo hộ lao động Gồm các văn bản pháp luật, chỉ thị, nghị quyết, thông tư và hướng dẫn của nhà nƣớc và các ngành liên quan về bảo hộ lao động 3.Nội dung giáo dục, vận động quần chúng Tuyên truyền hợp lý với các đối tƣợng lao động tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể đối với mỗi đối tƣợng. 35 1. Trách nhiệm của tổ chức cơ sở Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động Nghĩa vụ: Lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động. Trang bị đầy đủ phƣơng tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ khác về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Cử ngƣời giám sát Phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lƣới an toàn viên. 36 Xây dựng nội qui, qui trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại máy móc, thiết bị, vật tƣ. Tổ chức huấn luyện, hƣớng dẫn các tiêu chuẩn qui định biện pháp an toàn, vệ sinh lao động Chấp hành nghiêm chỉnh qui định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng. Hàng năm phải báo cáo với sở lao động thƣơng binh và xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động. 37 Quyền Buộc ngƣời lao động phải tuân thủ các qui định, nội qui hiến pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động. Khen thƣởng, kỷ luật kịp thời. Khiếu nại với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền về quyết định của thanh tra về an toàn lao động, vệ sinh lao động nhƣng vẫn phải chấp hành nghiêm chỉnh quyết định đó. 38 Nghĩa vụ và quyền của người lao động. Nghĩa vụ: • Chấp hành các qui định, nội qui về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ đƣợc giao. • Phải sử dụng và bảo quản các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân đã đƣợc trang cấp, nếu làm mất, hƣ hỏng thì phải bồi thƣờng. • Phải báo cáo kịp thời với ngƣời có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm • Tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của ngƣời sử dụng lao động. 39 Quyền: ◦ Bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh cải thiện điều kiện lao động, trang bị đầy đủ phƣơng tiện bảo vệ cá nhân ◦ Từ chối làm công việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phải báo cáo ngay với ngƣời phụ trách trực tiếp. ◦ Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền khi ngƣời sử dụng lao động vi phạm qui định của nhà nƣớc hoặc không thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thoả ƣớc lao động. 40 a. Trách nhiệm Xây dựng các văn bản pháp luật, các tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động, chế độ chính sách bảo hộ lao động. Xây dựng chƣơng trình bảo hộ lao động quốc gia Xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động. Điều tra tai nạn lao động, phối hợp theo dõi tình hình tai nạn lao động, cháy nổ, bệnh nghệ nghiệp. Tham gia việc xét khen thƣởng, xử lý các vi phạm về bảo hộ lao động. 41 Thay mặt ngƣời lao động ký thoả ƣớc lao động tập thể với ngƣời sử dụng lao động. Thực hiện quyền kiểm tra giám sát việc thi hành pháp luật, chế độ chính sách, tiêu chuẩn, qui định về bảo hộ lao động. Tham gia tổ chức việc tuyên truyền phổ biến kiến thức an toàn, vệ sinh lao động. Giáo dục ngƣời lao động và sử dụng lao động thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của họ. Tổ chức phong trào quần chúng về bảo hộ lao động, phát huy sáng kiến cải thiện điều kiện làm việc, tổ chức quản lý mạng lƣới an toàn vệ sinh viên. 42 b. Quyền. Tham gia xây dựng các qui chế, nội qui về quản lý bảo hộ lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động Tham gia các đoàn kiểm tra công tác bảo hộ lao động Tham dự các cuộc họp kết luận của các đoàn thanh tra, kiểm tra, các đoàn điều tra tai nạn lao động. Tham gia điều tra tai nạn lao động, nắm tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đề xuất các biện pháp khắc phục thiếu sót, tồn tại. 43 c. Nhiệm vụ. Thay mặt ngƣời lao động ký thoả ƣớc lao động tập thể Tuyên truyền vận động, giáo dục ngƣời lao động. Động viên khuyến khích ngƣời lao động phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị, máy nhằm cải thiện môi trƣờng làm việc, giảm nhẹ sức lao động. 44 Tổ chức lấy ý kiến tập thể ngƣời lao động Tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động bảo hộ lao động Phối hợp tổ chức các hoạt động để đẩy mạnh cá phong trào bảo đảm an toàn vệ sinh lao động bồi dƣỡng nghiệp vụ và các hoạt động bảo hộ lao động đối với mạng lƣới an toàn vệ sinh viên 45 3.Tình hình công tác bảo hộ lao động của Việt Nam hiện nay và những vấn đề cấp thiết giải quyết. 3.1.Tình hình điều kiện lao động, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. 3.2.Tình hình thực hiện các chính sách về bảo hộ lao động 46 Chương 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG 47 I. Những vấn đề chung về vệ sinh lao động. II. Vi khí hậu trong sản xuất. III. Chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất IV. Phòng chống nhiễm độc trong sản xuất V. Phòng chống bụi trong sản xuất 48 VI. An toàn khi làm việc ở trƣờng điện từ tần số cao và cực cao. VII. Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân VIII. Chiếu sáng trong sả ... nh cầu, độ lớn điện áp phân bố: U=K/X Điện áp tiếp xúc. Nếu ngƣời và đoạn mạch còn lại tạo thành mạch kín thì điện áp giáng rơi trên ngƣời gọi là điện áp tiếp xúc mà độ lớn phụ thuộc vào điện trở nối tiếp với ngƣời. Điện áp bước. Thiết bị rò rỉ điện tạo nên những hình cầu đẳng thế. Trên mặt đất là những vòng tròn đẳng thế, giữa các vòng tròn chênh lệch điện thế tạo điện áp bƣớc gây nguy hiểm cho ngƣời lao động. 25 8 Chấn thương: là sự phá huỷ cục bộ các mô của cơ thể do dòng điện hoặc hồ quang điện (da, xƣơng). ◦ Bỏng điện: do dòng điện/ hồ quang điện. Bỏng do hồ quang một phần do tác động đốt nóng của tia lửa hồ quang có nhiệt độ rất cao (từ 35000 – 150000C) một phần do bột kim loại nóng bắn vào gây bỏng. ◦ Dấu vết điện: trên bề mặt da tại điểm tiếp xúc với điện cực có dòng điện chạy qua sẽ in dấu vết. ◦ Kim loại hoá mặt da: do các hạt kim loại nhỏ bắn với tốc độ lớn thấn sâu vào trong da, gây bỏng. ◦ Co giật cơ: Khi có dòng điện qua ngƣời, các cơ bị co giật. ◦ Viêm mắt: do tác dụng của tia cực tím hay tia hồng ngoại của hồ quang điện. 25 9 Điện giật. Dòng điện qua cơ thể sẽ kích thích các mô kèm theo giật cơ ở các mức độ khác nhau. ◦ Cơ bị co giật nhƣng ngƣời không bị ngạt. ◦ Cơ co giật, ngƣời bị ngất, nhƣng vẫn duy trì đƣợc hô hấp và tuần hoàn. ◦ Ngƣời bị ngất, hoạt động của tim và hô hấp rối loạn. ◦ Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hoàn không hoạt động) Điện giật tỷ lệ chết rất lớn, khoảng 80% trong tổng số nạn nhân điện giật và 85%87% số vụ tai nạn điện chết ngƣời là do điện giật. 26 0 Các qui tắc chung đảm bảo an toàn điện. ◦ Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện. ◦ Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính các thiết bị điện cũng nhƣ thắp sáng theo đúng quy chuẩn. ◦ Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm việc ◦ Tổ chức kiểm tra, vận hành theo đúng các quy tắc an toàn. ◦ Thƣờng xuyên kiểm tra dự phòng cách điện của các thiết bị cũng nhƣ của hệ thống điện. 26 1 Đề phòng tiếp xúc vào các bộ phận mang điện. ◦ Đảm bảo cách điện tốt: không cho điện rò rỉ ra vỏ máy gây nguy hiểm và tránh truyền điện giữa các pha với nhau gây ngắn mạch. ◦ Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn các bộ phận mang điện. ◦ Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly. ◦ Sử dụng biển báo, tín hiệu, khoá liên động. 26 2 Đề phòng điện rò ra bộ phận bình thường không có điện. ◦ Nối đất an toàn: để tản dòng điện vào đất và giữ mức điện thế thấp. ◦ Nối đất bảo vệ: bảo vệ an toàn khi chạm phải thiết bị hƣ hỏng cách điện ◦ Nối đất tập trung: dùng thép ống 40 60 làm điện cực, nhƣng gây ra điện áp bƣớc. ◦ Nối đất hình lưới: dùng lƣới sắt lớn làm điện cực chôn phía dƣới khu vực đặt thiết bị. Khắc phục điện áp bƣớc lớn khi nối tập trung. ◦ Nối đất dây trung tính: bảo vệ lƣới điện 3 pha có dây trung tính. ◦ Nối đất lặp lại: dây trung tính đƣợc nối lặp lại với khoảng cách 250m. đảm bảo khi ngắn mạch điện áp dây trung tính không tăng đến điện áp pha. 26 3 Các dụng cụ sửa chữa điện. Yêu cầu: đảm bảo cách điện an toàn cho ngƣời sử dụng: sào, ủng, gang tay, thảm, bục cách điện Các dụng cụ kiểm tra: bút thử điện, vônmét. Yêu cầu cơ bản với thiết bị điện. ◦ Cách điện: là yêu cầu quan trọng nhất. ◦ Dây dẫn: phải đƣợc cách điện bàng vỏ bọc cách điện. ◦ Cầu chì: cơ cấu tự động cắt điện bảo vệ đƣợc lắp sau cầu dao. ◦ Dao cắt điện: để đóng, cắt mạch điện. ◦ Các dụng cụ điện xách tay: khoan tay, máy mài 26 4 Cấp cứu khi điện giật. ◦ Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. ◦ Làm hô hấp nhân tạo. ◦ Xoa bóp tim ngoài nồng ngực 26 5 Hiện tượng tĩnh điện. Các biện pháp phòng tránh ảnh hưởng tĩnh điện. 26 6 Những khái niệm cơ bản. Tính toán phạm vi bảo vệ chống sét. 26 7 Chương 4: PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 268 I. Ý nghĩa, vai trò quá trình cháy và vấn đề phòng chống cháy nổ. II. Phương châm, tính chất và nhiệm vụ công tác phòng chữa cháy. III. Khái niệm cơ bản về cháy, nổ. IV. Nguyên nhân gây cháy. V. Biện pháp phòng chống cháy nổ. VI. Chữa cháy và phương tiện chữa cháy. 26 9 Quá trình cháy không đƣợc kiểm soát sẽ gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng về ngƣời và tài sản. Là một nhiệm vụ tất yếu và cần thiết. 27 0 “ Tích cực phòng ngừa, kịp thời cứu chữa, bảo đảm hiệu quả cao nhất” Tính chất: Tính quần chúng, tính pháp luật, tính khoa học, tính chiến đấu. 27 1 Ban hành các điều lệ, biện pháp và tiêu chuẩn kĩ thuật phòng cháy chữa cháy Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các điều lệ, biện pháp và tiêu chuẩn kĩ thuật phòng cháy chữa cháy trong các cơ quan, xí nghiệp, công trƣờng... Thoả thuận về thiết kế và thiết bị phòng cháy chữa cháy của các công trình trƣớc khi thi công. Chỉ đạo công tác, nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy và tổ chức phối hợp chiến đấu của các đội chữa cháy. 27 2 Tổ chức nghiên cứu và phổ biến khoa học kĩ thuật phòng cháy chữa cháy . Hướng dẫn, tuyên truyền giáo dục cho nhân dân về nhiệm vụ và cách thức phòng cháy chữa cháy. Hướng dẫn, kiểm tra việc sản xuất và mua sắm máy móc, phƣơng tiện, dụng cụ và hoá chất chữa cháy. Kết hợp với cơ quan chức năng tiến hành điều tra và kết luận về các vụ cháy. 27 3 1. Định nghĩa về cháy. “Cháy: là một phản ứng hoá học có toả nhiệt và phát ra ánh sáng.” Đặc trƣng bởi 3 dấu hiệu sau: ◦ Là một phản ứng hoá học. ◦ Có toả nhiệt. ◦ Phát ra ánh sáng. 27 4 Nổ lý học: là nổ do áp suất trong một thể tích tăng cao vượt quá giới hạn chịu đựng của thiết bị. Nổ lý học rất nguy hiểm do áp lực và mảnh vỡ của thiết bị bắn ra. Nổ hoá học: là nổ do cháy với vận tốc rất nhanh, sự thay đổi áp suất đột ngột. Nổ hoá học có đầy đủ dấu hiệu phản ứng hoá học, toả nhiệt, phát sáng. 27 5 Nhiệt độ chớp cháy: nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó lại tắt ngay. Nhiệt độ bốc cháy: nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện và không bị dập tắt Nhiệt độ tự bốc cháy: nhiệt độ tối thiểu tại đó hỗn hợp khí tự bốc cháy không cần tiếp xúc với ngọn lửa trần Ba nhiệt độ này càng thấp thì khả năng cháy nổ càng lớn, càng nguy hiểm. 27 6 27 7 CH4 + không khí T0 P1 CH4 + không khí T0 P2 CH4 + không khí T0 P3 Cháy không xảy ra Cháy xảy ra Cháy xảy ra dễ dàng Là áp suất tối thiểu mà quá trình bốc cháy tự xảy ra (P2) Áp suất tự bốc cháy càng thấp khả năng cháy nổ càng lớn Là thời gian cần thiết để phản ứng cháy xảy ra tại áp suất tự bốc cháy. Thời gian cảm ứng càng ngắn thì hỗn hợp càng dễ cháy nổ 27 8 3 yếu tố là: chất cháy, Oxy trong không khí, nguồn nhiệt thích ứng. Ba yếu tố trên phải kết hợp với nhau đúng tỷ lệ, xảy ra cùng một thời gian, tại cùng một địa điểm thì mới đảm bảo sự cháy hình thành. a. chất cháy. Chất rắn: gồm các vật liệu thể rắn : tre, gỗ Chất lỏng: xăng, dầu, cồn Chất khí: CH4, H2, C2H2 27 9 b. Oxy cần cho sự cháy: Oxy trong không khí chiếm 21% thể tích. Nếu lƣợng Oxy giảm xuống 14-15% thì cháy không duy trì đƣợc nữa. c. Nguồn nhiệt: Gồm: nguồn nhiệt trực tiếp, nguồn nhiệt do ma sát và các chất rắn sinh ra, nguồn nhiệt do tác dụng hoá chất sinh ra. 28 0 Cháy, nổ của hỗn hợp hơi, khí với không khí. Cháy nổ của chất lỏng trong không khí. Cháy nổ của bụi trong không khí. Cháy của chất rắn trong không khí. Một vài dạng cháy đặc biệt. 28 1 1. Cháy do tác động của ngọn lửa trần hay tia lửa, tàn lửa. Nguyên nhân phổ biến, nhiệt độ ngọn lửa trần rất cao đủ sức đốt cháy hầu hết các vật liệu. 2. Cháy do ma sát, va chạm giữa các vật. Thƣờng do máy móc không đƣợc bôi trơn tốt, các ổ bi, cổ trục cọ sát vào nhau sinh ra nhiệt hay phát tia lửa gây cháy. 28 2 Các phản ứng hoá học toả nhiệt hay hình thành ngọn lửa phải đƣợc chủ động kiểm soát. Các hoá chất tác dụng với nhau sinh ra nhiệt hay ngọn lửa dẫn đến cháy Hoá chất gặp không khí, gặp nƣớc xảy ra phản ứng và toả nhiệt, tạo ngọn lửa gây cháy. 28 3 Là trƣờng hợp chuyển từ năng lƣợng điện sang nhiệt năng trong các trƣờng hợp: chập mạch, quá tải Sinh tia lửa điện: đóng ngắt cầu dao, cháy cầu chì, mối nối dây dẫn không chặt Dụng cụ điện công suất cao: bàn là, bếp điện tủ sấy ... 28 4 1. Biện pháp giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện. 2. Biện pháp kỹ thuật. 3. Biện pháp hành chính, pháp lý. 28 5 Giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện thƣờng xuyên cần làm rõ bản chất và đặc điểm quá trình cháy của các loại vật liệu, các yếu tố dẫn đến cháy và nổ, các biện pháp đề phòng. 28 6 Thay thế các khâu sản xuất nguy hiểm bằng khâu ít nguy hiểm hơn hoặc tiến hành cơ khí hoá, tự động hoá. Thiết bị phải đảm bảo kín tại các chỗ nối, tháo rút, nạp vào của thiết bị cần phải kín để hạn chế thoát hơi. Quá trình sản xuất dùng dung môi, chọn dung môi khó bay hơi, khó cháy. Dùng thêm các chất phụ gia trợ, các chất ức chế, các chất chống nổ để giảm tính cháy nổ của hỗn hợp cháy. . 28 7 Thực hiện các khâu kĩ thuật nguy hiểm về cháy nổ trong môi trường khí trơ, trong điều kiện chân không. Cách ly hoặc đặt các thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ ra một khu vực xa, nơi thoáng gió hay ra ngoài trời Loại trừ mọi khả năng phát sinh ra mồi lửa tại những chỗ sản xuất có liên quan đến chất dễ cháy, nổ. Tránh tạo ra nồng độ nổ nguy hiểm của chất lỏng trong các thiết bị, ống dẫn khí hay trong hệ thống thông gió. 28 8 Giảm lượng chất cháy, nổ trong khu vực sản xuất. Thiết kế lắp đặt các hệ thống thiết bị chống cháy lan truyền. Xử lý sơn chống cháy, vật liệu không bị cháy. Trang bị hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động. 28 9 Nhà nƣớc quản lý phòng cháy chữa cháy bằng pháp lệnh, nghị định, tiêu chuẩn do đó mọi công dân bắt buộc phải tuân theo. 29 0 1. Quá trình phát triển đám cháy. a. Đặc điểm của đám cháy. Toả nhiệt. Sản phẩm cháy. Tốc độ cháy. b. Diễn biến đám cháy và sự phát triển. Giai đoạn đầu. Giai đoạn cháy to Giai đoạn kết thúc. 29 1 Ức chế phản ứng cháy bằng phương pháp hoá học, pha loãng chất cháy bằng chất không cháy hoặc cách ly chất phản ứng ra khỏi vùng cháy. Làm lạnh nhanh chóng vùng cháy hoặc chất phản ứng. “ Phương pháp chữa cháy là hoạt động liên tục, chính xác theo một trình tự nhất định hướng vào tâm, gốc đám cháy nhằm tạo điều kiện để dập tắt đám cháy.” 29 2 Đƣa vào những chất không tham gia phản ứng cháy: CO2.... Ngăn cách không cho Oxy thâm nhập vào vùng cháy: dùng bọt, cát... Làm lạnh vùng cháy cho đến nhiệt độ bắt cháy của các chất cháy. Phƣơng pháp tổng hợp: tổng hợp hai hay nhiều phƣơng pháp trên. Ngoài phƣơng pháp chữa cháy ra còn có chiến thuật chữa cháy. 29 3 Chất chữa cháy: là chất đƣa vào đám cháy nhằm dập tắt nó. Có nhiều loại chất chữa cháy: rắn, lỏng, khí ◦ Có hiệu quả chữa cháy cao, làm tiêu hao chất chữa cháy trên một đơn vị diện tích cháy trong một đơn vị thời gian phải là nhỏ nhất. ◦ Dễ kiếm và rẻ tiền. ◦ Không gây độc hại khi sử dụng, bảo quản. ◦ Không gây hƣ hỏng thiết bị cứu chữa đồ vật đƣợc cứu chữa. 29 4 Một số chất chữa cháy thông dụng. ◦ Nƣớc. ◦ Hơi nƣớc. ◦ Bụi nƣớc. ◦ Bọt chữa cháy: bọt hoá học và bọt không khí ◦ Bột chữa cháy. ◦ Các loại khí. ◦ Các chất halogen 29 5 Thu nhiệt đám cháy Không dùng chữa cháy các thiết bị điện, các kim loại Na, K, Ca, CaC2 Không dùng chữa cháy xăng dầu. 2Na + 2 H2O = 2 NaOH + H2+ Q CaC2 + 2 H2O = Ca(OH)2 + C2H2+ Q 29 6 Thƣờng dùng trong công nghiệp Pha loãng nồng độ chất cháy và ngăn cản nồng độ Oxy Phải chiếm 35% thể tích nơi chứa hàng bị cháy Chỉ cho phép với loại hàng hóa, máy móc dƣới tác dụng nhiệt không bị hƣ hỏng 29 7 Là nƣớc phun thành các hạt rất bé, nhằm tăng bề mặt tiếp xúc với đám cháy Tác dụng: thu nhiệt, pha loãng nồng độ chất cháy, hạn chế sự thâm nhập của Oxy, giảm khói. Chỉ sử dụng khi toàn bộ dòng bụi nƣớc trùm kín đƣợc mặt của đám cháy. 29 8 2 loại: bọt hóa học & bọt hòa không khí. Tác dụng: cách ly hỗn hợp cháy, làm lạnh vùng cháy Ứng dụng: chữa cháy xăng, chất lỏng bị cháy. Không sử dụng chữa cháy các thiết bị điện, các kim loại & đám cháy có T > 17000 C Bột hóa học: tạo ra bởi phản ứng 2 chất Sunfat nhôm: Al2 (SO4)3 Hidrocacbonat natri NaHCO3 29 9 Phản ứng: Al2 (SO4)3 + 6H2O = 2 Al(OH)3 + 3H2SO4 H2SO4+ 2NaHCO3=Na2SO4+ 2H2O +2CO2 Al(OH)3 kết tủa màu trắng tạo màng mỏng +CO2 tạo bọt, cách ly đám cháy, ngăn cản sự xâm nhập của Oxy 30 0 Khuấy không khí với dung dịch tạo bọt, hiệu quả chữa cháy tốt. Thành phần: Sabonin & nhựa quả (90%), chống thối (8-10%) Chữa cháy xăng dầu, các chất lỏng dễ cháy khác trừ cồn & ete 30 1 Hỗn hợp chất vô cơ & hữu cơ. Chữa cháy kim loại, các chất rắn & chất lỏng. Ví dụ: để chữa cháy kim loại kiềm sử dụng bột khô: 96,5% CaCO3 + 1% graphit + 1% xà phòng sắt+ 1% xà phòng nhôm + 0,5% axit stearic 30 2 Gồm: CO2, N2, agon, Heli và những chất khí không cháy khác. Tác dụng: pha loãng nồng độ chất cháy, làm lạnh Chữa cháy điện, chữa cháy các chất rắn, chữa cháy chất lỏng Không dùng CO2chữa cháy phân đạm, kim loại kiềm, kiềm thổ 30 3 Hiệu quả rất lớn Tác dụng: ức chế phản ứng cháy, làm lạnh. Chữa cháy cho các chất khó thấm nƣớc (bông, vải sợi ) 30 4 Tuyên truyền vận động mọi ngƣời thực hiện nghiêm chỉnh nội quy, quy ƣớc và biện pháp phòng cháy chữa cháy ở cơ sở. Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy định an toàn phòng cháy chữa cháy. Xây dựng kế hoạch huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy, xây dựng phƣơng án chữa cháy ở cơ sở, thường xuyên luyện tập theo phƣơng án đề ra. Tổ chức cứu chữa kịp thời các vụ cháy xảy ra. Bảo vệ hiện trường chữa cháy để giúp đỡ cơ quan xác minh nguyên nhân gây cháy. 30 5 30 6 a. Phân loại phương tiện chữa cháy. Gồm 2 loại: cơ giới và thô sơ. Cơ giới: gồm loại di động và loại cố định. ◦ Loại di động: xe chữa cháy, xe chuyên dùng, xe thang, xe chỉ huy... ◦ Loại cố định: hệ thống phun bọt chữa cháy, hệ thống nƣớc Thô sơ: các loại bơm tay, gầu vẩy,những loại này đƣợc trang bị rộng rãi ở các cơ sở. 30 7 b. Xe chữa cháy. Gồm: xe chữa cháy, xe phun bọt Cấu tạo chung: động cơ máy nổ, bộ chế hoà khí chất chữa cháy, vời chữa cháy, nƣớc.. c. Phương tiện báo cháy và chữa cháy tự động. Thƣờng đặt ở những mục tiêu quan trọng cần đƣợc bảo vệ. Là phƣơng tiện tự động đưa chất chữa cháy vào đám cháy và dập tắt ngọn lửa. 30 8 d. Các dụng cụ chữa cháy thô sơ. Các loại: bình bọt hoá học, bình bọt hoà không khí, bình CO2, bình chữa cháy chất rắn, bơm tay, cát, xẻng, thùng Dùng để chữa cháy lúc đầu khi đội chữa cháy chƣa đến kịp. 30 9 e.phương án chữa cháy tại chỗ. 31 0 a. Chữa cháy chất rắn. b. Chữa cháy chất độc, chất nổ. c. Chữa cháy thiết bị điện. d. Chữa cháy chất lỏng. 31 1
File đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_an_toan_va_moi_truong.pdf