Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 7, Phần 2: Thị trường các yếu tố sản xuất - Trương Quang Hùng
Thị trường yếu tố cạnh tranh
• Cầu về một yếu tố đầu vào khi chỉ có một
yếu tố đầu vào biến đổi (Lao động)
• Cầu về một yếu tố đầu vào khi một số yếu
tố đầu vào biến đổi (Lao động, máy móc
thiết bị)
• Đường cầu thị trường
Chọn số lượng lao động nhằm tối đa hóa lợi
nhuận
– Nếu MRPL > w (chi phí biên của việc thuê một
người lao động): thuê thêm lao động
– Nếu MRPL < w:="" thuê="" ít="" lao="" động="">
– Nếu MRPL = w: số lượng lao động đạt tối đa hóa
lợi nhuận
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 7, Phần 2: Thị trường các yếu tố sản xuất - Trương Quang Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 7, Phần 2: Thị trường các yếu tố sản xuất - Trương Quang Hùng
1 CHƯƠNG 7 Thị trường các yếu tố sản xuất Tài liệu đọc: Robert Pindyck – Chương 14 2 Nội dung • Thị trường yếu tố cạnh tranh • Thị trường trong đĩ người mua cĩ sức mạnh độc quyền mua • Thị trường trong đĩ người bán các yếu tố cĩ sức mạnh độc quyền bán 3 Thị trường yếu tố cạnh tranh • Cầu về một yếu tố đầu vào khi chỉ cĩ một yếu tố đầu vào biến đổi (Lao động) • Cầu về một yếu tố đầu vào khi một số yếu tố đầu vào biến đổi (Lao động, máy mĩc thiết bị) • Đường cầu thị trường 4 Doanh thu năng suất biên Số giờ làm việc Lương ($ mỗi giờ) MRPL = MPLx P Thị trường xuất lượng cạnh tranh (P = MR) MRPL = MPL x MR Thị trường xuất lượng độc quyền (P> MR) Cầu về một yếu tố đầu vào khi chỉ cĩ một yếu tố đầu vào biến đổi (L) 5 Thị trường yếu tố sản xuất cạnh tranh • Chọn số lượng lao động nhằm tối đa hóa lợi nhuận – Nếu MRPL > w (chi phí biên của việc thuê một người lao động): thuê thêm lao động – Nếu MRPL < w: thuê ít lao động hơn – Nếu MRPL = w: sốá lượng lao động đạt tối đa hóa lợi nhuận Cầu đối với một yếu tố đầu vào khi chỉ có một đầu vào biến đổi 6 w* SL Trong thị trường lao động cạnh tranh, công ty có cung lao động hoàn toàn co giãn và có thể thuê tất cả lao động mà nó muốn tại w*. Việc thuê mướn của công ty trong thị trường lao động (với vốn cố định) Lượng lao động Giá lao động Tại sao không thuê công nhân ít hơn hay nhiều hơn L*. MRPL = DL L* Công ty tối-đa-hóa-lợi-nhuận sẽ thuê L* đơn vị lao động tại điểm doanh thu năng suất biên bằng tiền lương 7 Sự dịch chuyển trong cung lao động Lượng lao động Giá lao động w1 S1 MRPL = DL L1 w2 L2 S2 8 MRPL1 MRPL2 Khi có hai hay hơn hai nhập lượng biến đổi, cầu của công ty đối với một nhập lượng phụ thuộc vào doanh thu năng suất biên của cả hai nhập lượng Đường cầu lao động của cơng ty (với lao động và vốn biến đổi) Số giờ làm việc Lương ($ mỗi giờ) 0 5 10 15 20 40 80 120 160 Khi mức lương là $20, A là một điểm trên đường cầu lao động của công ty. Khi mức lương giảm còn $15, đường MRP dịch chuyển, tạo ra một điểm C mới trên đường cầu lao động của công ty. Như vậy A và C nằm trên đường cầu lao động, còn B thì không. DL A B C 9 MRPL1 Cầu lao độïng của ngành Lao động (công nhân - giờ) Lao động (công nhân - giờ) Lương ($ mỗi giờ) Lương ($ mỗi giờ) 0 5 10 15 0 5 10 15 50 100 150 L0 L1 DL1 Cộng theo chiều ngang nếu giá sản phẩm không đổi 120 MRPL2 L2 Đường cầu của ngành DL2 Công ty Ngành 10 S Cung vải trên thị trường Cung nhập lượng của công ty trong thị trường yếu tố sản xuất cạnh tranh Số m vải (ngàn) Số m vải (ngàn) Giá ($ mỗi yardø) Giá ($ mỗi yardø) D Cầu vải trên thị trường 100 ME = AE 10 10 Cung vải của công ty 50 ùCầu vải MRP Quan sát 1) Công ty chấp nhận giá $10. 2) S = AE = ME = $10 3) ME = MRP @ 50 đơn vị 11 SL = AE SL = AE DL = MRPL DL = MRPL P * MPL Cân bằng thị trường lao động Số lượng công nhân Số lượng công nhân Lương Lương Thị trường xuất lượng cạnh tranh Thị trường xuất lượng độc quyền wC LC wM LM vM A B 12 Cân bằng thị trường lao động • Cân bằng trong thị trường xuất lượng cạnh tranh – DL(MRPL) = SL – wC = MRPL – MRPL = (P)(MPL) – Thị truờng hiệu quả • Cân bằng trong thị trường xuất lượng độc quyền – MR < P – MRP = (MR)(MPL) – Thuê LM tại mức lương wM – vM = lợi ích biên của người tiêu dùng – wM = chi phí biên của công ty 13 Cân bằng thị trường lao động • Cân bằng trong thị trường xuất lượng cạnh tranh – DL(MRPL) = SL – wC = MRPL – MRPL = (P)(MPL) – Thị truờng hiệu quả • Cân bằng trong thị trường xuất lượng độc quyền – Lợi nhuận được tối đa hóa – Sử dụng ít hơn mức nhập lượng hiệu quả 14 Tổng chi tiêu (lương) phải trả là 0w* x OL* Tơ kinh tế Đặc lợi (tô) kinh tế là ABW* B Đặc lợi (tô) kinh tế Số lượng công nhân Lương SL = AE DL = MRPL w* L* A 0 Đặc lợi (tô) kinh tế có được từ việc sử dụng lao động là phần vượt trội giữa tiền lương thực trả và số tiền tối thiểu phải có để thuê công nhân. 15 Economic Rent s1 Đặc lợi (tô) kinh tế s2 Địa tô Số lượng mẫu đất Giá ($ mỗi mẫu) Cung đất đai D2 D1 16 SL DL MR Khi là nhà độc quyền, công đoàn lựa chọn trong số các điểm nằm trên đường cầu lao động của người mua. Quyền lực độc quyền của người bán lao động Số lượng công nhân Lương mỗi công nhân A L* w* Người bán có thể tối đa hóa số lượng công nhân được thuê, tại L*, bằng cách thỏa thuận công nhân sẽ làm việc với mức lương w*. 17 w1 L1 Lượng lao động L1 tối đa hóa đặc lợi (tô) mà người lao động sẽ có được quyết định bởi giao điểm của đường doanh thu biên và đuờng cung lao động; công đoàn viên nhận mức lương w1. SL DL MR Quyền lực độc quyền của người bán lao động Số lượng công nhân Lương mỗi công nhân A L2 w2 Cuối cùng, nếu công đoàn muốn tối đa hóa tổng số lương trả cho công nhân, nó phải cho phép L2 công đoàn viên được lao động tại mức lương w2 bởi vì lúc đó doanh thu biên của công đoàn sẽ bằng không. L* w* 18 Độc quyền song phương Số lượng công nhân Lương mỗi công nhân DL = MRPL MR 5 10 15 20 25 10 20 40 SL = AE ME 25 19 Mức lương có thể wC 19 Độc quyền song phương Số lượng công nhân Lương mỗi công nhân DL = MRPL MR 5 10 15 20 25 10 20 40 SL = (AE) ME 25 19 wC • Quan sát – Thuê công nhân khi không có quyền lực độc quyền của công đoàn • MRP = ME tại 20 công nhân và w = $10/giờ – Mục tiêu của công đoàn • MR = MC tại 25 công nhân và w = $19/giờ Câu 2. Thị trường yếu tố sản xuất Sản lượng sản xuất của một doanh nghiệp phụ thuộc vào số lượng vốn và lao động sử dụng và được ước lượng: Q = 1,5k0,5l0,5 a. Hiện tại doanh nghiệp đang sử dụng vốn với số lượng cố định là 900 đơn vị (k= 900). Anh/ Chị hãy viết phương trình đường cầu của doanh nghiệp về yếu tố lao động; Biết rằng doanh nghiệp bán sản phẩm trong thị trường cạnh tranh hịan hảo với mức giá là P = 8 đơn vị tiền/đơn vị sản phẩm. b. Nếu doanh nghiệp ABC thuê lao động trong thị trường cạnh tranh với đơn giá là w = 10 đơn vị tiền thì doanh nghiệp sẽ thuê bao nhiêu lao động để đạt lợi nhuận tối đa? Tổng tiền lương doanh nghiệp phải trả là bao nhiêu? c. Mức sản lượng doanh nghiệp cung ứng ra thị trường là bao nhiêu? d. Lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu? Biết đơn giá của vốn là r = 5 đơn vị tiền. e. Doanh nghiệp nên tổ chức sản xuất hay đĩng cửa? 20
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_7_phan_2_thi_truong_cac_yeu_t.pdf