Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 7, Phần 1: Nền kinh tế mở - Trương Quang Hùng

Thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế mà ở đó các đồng tiền được

mua và bán

?Đối tượng tham gia chủ yếu trên thị trường ngoại hối là các ngân

hàng thương mại, các nhà xuất nhập khẩu, các nhà kinh doanh tiền

tệ, các nhà đầu cơ

?Thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng quốc tế

?Những giao dịch được tiến hàng ở các trung tâm giao dịch chính trên

thế giới : London, NewYork, Tokyo, Frankfurt, và Singapore

Các dạng thị trường ngoại hối

? Thị trường giao ngay : các đồng tiền được mua và bán ngay tức

thời

? Thị trường kỳ hạn: các đồng tiền được mua, bán ở vào một thời

điểm trong tương lai với tỷ giá được thỏa thuận trước

? Thị trường quyền chọn: mua và bán quyền được mua và bán ngọai

tệ trong một khỏang thời gian với tỷ giá được thỏa thuận trước

 

pdf 61 trang kimcuc 17660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 7, Phần 1: Nền kinh tế mở - Trương Quang Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 7, Phần 1: Nền kinh tế mở - Trương Quang Hùng

Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 7, Phần 1: Nền kinh tế mở - Trương Quang Hùng
NỀN KINH TẾ MỞ
Trương Quang Hùng
Bộ mơn Kinh tế học
Trường Đại học Kinh tế 
TP. Hồ Chí Minh
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 2
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế mà ở đó các đồng tiền được 
mua và bán
 Đối tượng tham gia chủ yếu trên thị trường ngoại hối là các ngân 
hàng thương mại, các nhà xuất nhập khẩu, các nhà kinh doanh tiền 
tệ, các nhà đầu cơ
 Thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng quốc tế 
 Những giao dịch được tiến hàng ở các trung tâm giao dịch chính trên 
thế giới : London, NewYork, Tokyo, Frankfurt, và Singapore
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 3
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 4
Các dạng thị trường ngoại hối 
 Thị trường giao ngay : các đồng tiền được mua và bán ngay tức 
thời
 Thị trường kỳ hạn: các đồng tiền được mua, bán ở vào một thời 
điểm trong tương lai với tỷ giá được thỏa thuận trước
 Thị trường quyền chọn: mua và bán quyềán được mua và bán ngọai 
tệ trong một khỏang thời gian vớiø tỷ giá được thỏa thuận trước
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 5
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
 Một số nghiệp vụ trên thị trường ngoại 
hối
Tự bảo hiểm
Kinh doanh chênh lệch giá
Đầu cơ
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 6
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là giá tương đối của hai đồng
tiền.
 Cĩ hai cách để thể hiện tỷ giá. Trong bài giảng này, tỷ giá là giá
ngoại tệ
Đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế mở vì ảnh hưởng đến ngoại 
thương và luồng vốn 
Tỷ giá hối đoái thực phản ánh giá (chi phí) tương đối của
rỗ hàng hóa hàng hoá giống nhau ở hai nước.
 e là tỷ giá danh nghĩa, P,P* lần lượt là chỉ số giá trong nước và nước
ngoài
*e P
P

3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 7
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ 
HỐI ĐOÁI DANH 
NGHĨA 
Tỷ giá hối đóai danh 
nghĩa trong ngắn hạn
Tỷ giá hối đóai danh 
nghĩa trong dài hạn
3/16/2015 TRUONG QUANG HUNG
8
TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
TRONG NGẮN HẠN
Thí dụ: Việt nam
 Tài khoản vãng lai
 Nhập khẩu cần mua ngoại tệ để mua hàng hóa nước ngoài cầu ngoại tệ 
tăng
 Xuất khẩu được thanh toán bằng ngoại tệ, cần đổi ngoại tệ sang tiền đồng 
Việt Nam cung ngoại tệ tăng
 Chuyển giao ròng cung ngoại tệ tăng
 Tài khoản vốn và tài chính
 Mua tài sản nước ngoài Luồng vốn ra tăng bán tiền đồng Việt nam và mua 
ngoại tệ cầu ngoại tệ tăng
 Bán tài sản trong nước Luồng vốn vào bán ngoại tệ và mua tiền đồng Việt 
Nam cung ngoại tệ tăng.
 Cán cân thanh toán cân bằng khi tài khoản vãng lai bằng tài 
khoản vốn
TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
TRONG NGẮN HẠN
e
0 CA
ΔNFA
CA
e
0
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 11
TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
TRONG NGẮN HẠN
Tiếp cận dựa vào điều kiện ngang bằng tỷ suất sinh lợi
 Một số giả thiết
 Tài khoản vốn mở
 Thị trường vốn là thị trường cạnh tranh
 Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của đồng vốn đầu tư vào tài sản tài chính 
nước ngoài
 ROR*= i*+ (e
1
e –e
0
)/e
0
 i*: lãi suất nước ngoài
 ee
: 
tỷ giá hối đoái kỳ vọng
 e
0
: tỷ giá hối đoái hiện hành
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 12
TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
TRONG NGẮN HẠN
e
ROR*
0 ROR
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 13
TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI 
TRONG NGẮN HẠN
 Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của đồng vốn đầu tư vào tài sản tài chính trong nước
 ROR = i
 Thị trường tài sản (bao gồm thị trường ngọai hối) đạt được trạng thái cân bằng khi 
tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của đồng vốn đầu tư vài tài sản tài chính trong nước và
nước ngòai bằng nhau
 Tỷ giá hối đooái cân bằng là tỷ giá thỏa mãn điều kiện ngang bằng suất sinh lợi kỳ vọng
*
*
e
ROR ROR
e e
i i
e
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 14
TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI TRONG NGẮN 
HẠN
Tỷ giá hối đóai cân bằng
e
ROR*
0 ROR
ROR
e
0
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 15
TIỀN, LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Cân bằng trên thị trường tiền tệ
 M
/
P=L(Y,i)
Cân bằng trên thị trường tài sản
 i = i*+ (e
1
e –e
0
)/e
0
Cân bằng tổng quát
 M
/
P=L(Y, i*+ e
1
e –e
0
)/e
0
)
Tỷ giá hối đoái cân bằng là tỷ giá hối đoái thỏa mãn điều
kiện cân bằng tổng quát
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 16
TIỀN, LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI
e
0
M/P
M
2
/P
L(Y,i)
e
0
ROR*
i
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 17
TIỀN, LÃI SUẤT 
VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Trong ngắn hạn
 Cung tiền tăng làm giảm lãi suất 
 Lãi suất trong nước giảm khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư vào 
tài sản nước ngoài
 Trên thị trường ngọai hối, cầu ngọai tệ tăng kéo theo sự gia tăng 
tỷ giá hối đóai 
Trong dài hạn
 Cung tiền tăng sẽ làm tăng giá với một tỷ lệ tương ứng. Nó 
không ảnh hưởng đến các biến số thực như sản lượng, lãi suất 
thực, tỷ giá thực. Nó chỉ ảnh hưởng đến các biến danh nghĩa như 
giá, tỷ giá danh nghĩa
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 18
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG DÀI HẠN
Tiếp cận dựa vào điều kiện ngang bằng sức mua
Quy luật một giá
 Thị trường cạnh tranh và không có rào cản thương mại
 Hàng hoá giống nhau bán cùng một mức giá tại các nước khác
nhau
 P =e.P*
Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP)
 Hình thức tuyệt đối (Tỷ giá hối đoái thực bằng 1)
 e=P/P*
 Hình thức tương đối (Tỷ giá hối đoái thực không đổi)
 % e= % P- % P*
 % e= - *
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 19
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG DÀI HẠN
Tiếp cận tiền tệ
Cách tiếp cận này vẫn dựa vào điều kiện ngang bằng
sức mua
 e=P/P*
Cân bằng trên thị trường tiền tệ giữa các nước
 P=M/L(Y,i)
 P*=M*/L(Y*,i*)
Tỷ giá dài hạn phụ thuộc vào
 Chênh lệch về mức tăng cung tiền giữa hai nước
 Chênh lệch về mức tăng sản lượng
ĐIỀU KIỆN
NGANG BẰNG SỨC MUA
Bằng chứng thực tế không ủng hộ cho quy luật 
một giá
 Hàng hóa phi ngoại thương
 Chi phí vận chuyển
 Thuế ngoại thương
 Điều kiện thị trường
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG DÀI HẠN
Mô hình BB-NN
 Đường BB thể hiện mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và tổng chi tiêu nội 
địa sao cho cán cân thanh toán cân bằng.
A=C+I+G
ᵋ
A0
BB
thặng dư
BOP
thâm hụt
BOP
A
ÛTỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG DÀI HẠN
• Đường NN chỉ mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và tổng chi tiêu nội 
địa sao cho thị trường lao động cân bằng (toàn dụng)
• Đường NN sẽ dịch chuyển qua phải khi cung lao động tăng
NN
ᵋ
0 A
thất nghiệp
lạm phát
B
ÛTỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG DÀI HẠN
ᵋ
AD0
BB
thặng dư
BOP
thâm hụt
BOP
NN
thặng dư
BOP
thâm hụt
BOP
thất 
nghiệp
thất 
nghiệp
lạm phát
lạm phát
ÛTỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG DÀI HẠN
ᵋ
A0
BB
thặng dư
BOP
thâm hụt
BOP
NN
thặng dư
BOP
thâm hụt
BOP
thất 
nghiệp
thất 
nghiệp
lạm phát
lạm phát
ÛTỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG DÀI HẠN
Mô phỏng các trường hợp
Xuất khẩu tăng
Nhập cư tăng
Giá thuê nhân công rẻ hơn
Giá dầu thế giới giảm
Năng suất trong nước tăng
SẢN LƯỢNG VÀ TỶ GIÁ: 
MÔ HÌNH AA-DD
Đường tổng cầu
AD= C(Y-T) + I + G + NX(eP*/P,Y)
Sản lượng cân bằng
Y=C(Y-T) + I+ G + NX(eP*/P,Y)
Quan hệ DD
{(Y,e): Y= C(Y-T) + I + G + NX(eP*/P,Y)}
Sự dịch chuyển của đường DD
SẢN LƯỢNG VÀ TỶ GIÁ: 
MÔ HÌNH AA-DD
Cân bằng trên thị trường tài sản và quan hệ AA
 i = i*+ (e
1
e –
e
0
)/e
0
 M
/
P=L(Y,i)
Quan hệ AA
{(Y,e): i = i*+ (e
1
e –e
0
)/e
0 
và
ø 
M/P=L(Y,i)}
Sự dịch chuyển của đường AA
SẢN LƯỢNG VÀ TỶ GIÁ
Cân bằng ngắn hạn trong nền kinh tế mở
DD (T,G)
AA (M/P)
Y
e
0
e0
Y0
SẢN LƯỢNG VÀ TỶ GIÁ
Chính sách tài khóa mở rộng 
DD0
AA
Y
e
0
e0
Y0
DD1
Y1
e1
SẢN LƯỢNG VÀ TỶ GIÁ
Chính sách tiền tệ mở rộng
DD
AA0
Y
e
0
e0
Y0
AA1
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 31
QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ
Chủ quyền 
tiền tệ
Ổn định tỷ giá
Tự do lưu chuyển vốn
Kiểm soát vốn
QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ
Thất nghiệp Lạm phát
Hiệu quả
Kiểm soát vốn
QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ
Mục tiêu kinh tế vĩ mô là gì?
 Kiểm soát lạm phát
 Kiểm soát thất nghiệp
 Hiệu quả
Những gì có thể làm?
 Chính sách tiền tệ chọn 2 trong 3?
 Chính sách tài khóa?
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 34
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
Chế độ tỷ giá
 Chế độ tỷ giá là cách mà chính phủ một nước quản lý đồng tiền 
của họ
 Chế độ tỷ giá có liên quan chặt chẻ đến chính sách tiền tệ
Các loại chế độ tỷ giá
 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định truyền thống (Conventinal peg)
 Cột đồng tiền vào một đồng tiền khác hay một rỗ các đồng tiền khác 
với một biên độ dao động cho phép rất nhỏ (1%)
3/16/2015 TRUONG QUANG HUNG 35
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định có thể điều chỉnh 
 Tỷ giá có thể được điều chỉnh một lượng nhỏ đều đặn từng thời kỳ: 
Costa Rica, Bolivia (Crawling Peg)
 Tỷ giá cho phép dao động xoay quanh giá trị trung tâm mà nó được 
điều chỉnh (Crawling bands)
 Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý (Managed Float)
 Chính phủ can thiệp nhằm đạt được mục tiêu kinh tế vĩ mô mà 
không thông báo trước lô trình điều chỉnh tỷ giá: India, Czech
 Chế độ tỷ giá thả nổi (Dirty Float)
 Can thiệp có giới hạn nhằm làm ôn hòa sự dao động của tỷ giá trên 
thị trường: Mỹ, Nhật Bản, Canada, Anh
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
CỐ ĐỊNH
•Tiện lợi
• Tỷ giá ổn định-> khuyến khích ngoại 
thương và đầu tư
• Chính sách tài khóa có hiệu lực
• Kiểm soát được lạm phát
•Bất tiện
• Tỷ giá không tự điều chỉnh
• Dễ tổn thương khi có sự tấn công của 
đầu cơ
• Chính sách tiền tệ ít hiệu lực 
• Phải điểu chỉnh lãi suất để bảo vệ tỷ 
giá
THẢ NỔI
•Tiện lợi
• Tỷ giá tự điều chỉnh
• Ít bị tổn thương khi có sự tấn công 
của nhà cầu cơ
• Chính sách tiền tệ có hiệu lực
•Bất tiện
• Tỷ giá và giá dao động tương lai 
bất định
• Khó kiểm soát hoặc giảm lạm phát
• Chính sách tài khóa ít hiệu lực
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 37
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CỐ ĐỊNH
Tại sao phải nghiên cứu tỷ giá hối đoái cố định?
 Hầu hết các nước công nghiệp đều duy trì tỷ giá thả nổi có điều tiết
(dirty float)
 Dàn xếp tiền tệ khu vực: Đồng tiền chung
 Các nước đang phát triển nổ lực duy trì tỷ giá ổn định
 Tỷ giá hối đóai cố định là chuẩn mực trong nhiều thời kỳ
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 38
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
CỐ ĐỊNH
Tỷ giá hối đoái cố định vận hành như thế nào?
 Ngân hàng trung ương đưa ra tỷ giá cố định và cam kết thường xuyên
mua bán tiền theo một tỷ giá cố định.
 Đồng tiền ngân hàng trung ương sẵn sàng mua và bán được gọi là đồng
tiền chuyển đổi
Can thiệp vào thị trường ngọai hối và mức cung tiền
 Các phương trình cơ bản
 MB = NFA
B
+ NDC
G
+ NDC
COB
+ OIT
B
 M = mm MB
3/16/2015 TRUONG QUANG HUNG 39
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
CỐ ĐỊNH
 Khi BOP>0, ngân hàng trung ương mua số dư ngoại tệ trên thị 
trường ngọai hối NFA
B
tăng kéo theo M tăng theo mô hình 
số nhân tiền
 Khi BOP<0, ngân hàng trung ương mua bán ngoại tệ trên thị 
trường ngọai hối để cân đối NFA
B
giảm kéo theo M giảm 
theo mô hình số nhân tiền
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 40
CHẾ ĐỘ 
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH
Vô hiệu hóa
 Ngân hàng trung ương mua ngọai tệ và bán tài sản đồng thời để vô 
hiệu hóa tác động của các cú sốc thị trường ngọai hối lên cung tiền 
trong nước
Cân bằng trên thị trường ngoại hối dưới chế độ tỷ giá cố định
i= i*
Cân bằng trên thị trường tiền tệ dưới chế độ tỷ giá cố định
M/P=L(Y, i)
Dưới chế độ tỷ giá cố định, ngân hàng trung ương sẽ tự điều chỉnh cung 
tiền sao cho e = e
0 
và i = i*
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 41
CHẾ ĐỘ
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH
e
0
M/P
M
1
/P
L(Y
1
,i)
e
0
ROR*
i
L(Y
2
,i)
M
2
/P
1
1
2
3
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 42
SỰ THAY ĐỔI TRONG TỶ GIÁ 
DƯỚI CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH
Phá giá
 Ngân hàng trung ương chủ động làm giảm giá đồng tiền trong 
nước và tuyên bố sẵn sàng mua bán đồng tiền trong nước với 
tỷ giá mới
 Phá giá sẽ làm cho giá hàng hóa trong nước rẻ hơn so với 
hàng hóa nước ngòai. Điều này làm tăng tổng cầu và sản 
lượng
 Động cơ phá giá (1) chống lại tình trạng thất nghiệp (2)cải 
thiện tài khỏan vãng lai và (3) giảm áp lực lên dự trữ ngọai 
hối
Nâng giá
 Ngân hàng trung ương chủ động làm tăng giá đồng tiền trong 
nước và tuyên bố sẵn sàng mua bán đồng tiền trong nước với 
tỷ giá mới
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 43
KHỦNG HOẢNG CÁN CÂN THANH TÓAN 
VÀ THẤT THÓAT VỐN
Khủng hoảng cán cân thanh toán
 Ngân hàng trung ương mất khả năng duy trì tỷ giá cố định hiện hành
Nguyên nhân của khủng hoảng trong cán cân thanh toán
 Chính sách kinh tế không bền vững và mất cân đối cơ cấu.
 Kỳ vọng tự thân
 Sự hoảng loạn trong hệ thống ngân hàng
Thất thoát vốn
 Nổi lo sợ về phá giá đồng tiền trong nước Cư dân bán đồng tiền
trong nước cho ngân hàng trung ương để mua đồng ngọai tệ và đầu tư
tiền ra nước ngòai Luồng vốn tư nhân chảy ra
CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ
KHƠNG BỀN VỮNG (KRUGMAN,1979)
Thâm hụt
ngân sách
Dự trữ
suy giảm
Khủng hoảng 
tiền tệ
Tấn cơng 
đầu cơ
Tài trợ
bằng phát hành
thêm tiền
Sức ép lên tỷ 
giá cố định
NHTW bán
dự trữ ngoại tệ để
hỗ trợ tỷ giá
KỲ VỌNG TỰ THÂN 
(OBSFELD,1994)
Chính phủ
Khơng bảo 
vệ tỷ giá
Bảo vệ tỷ 
giá
Nhà 
đầu 
cơ
Tấn cơng 2; -1 -2; -4
Khơng 
tấn cơng 0; 1 0; 2
KỲ VỌNG TỰ THÂN
Kỳ vọng thị trường
CP cĩ thể rời bỏ tỷ giá cố định 
để thực hiện chính sách khác 
(như giảm thất nghiệp)
Các nhà đầu cơ
Tấn cơng
đồng nội tệ
Tấn cơng xảy ra tạo 
kỳ vọng đồng nội tệ cĩ 
thể phá giá và làm 
tăng lãi suất
Chính phủ
Thấy lãi suất tăng lên,
gây ảnh hưởng xấu đến
tăng trưởng và tình
trạng thất nghiệp nên
thả nổi tỷ giá
KHỦNG HOẢNG KÉP
(MCKINNON & PILL (1996), KRUGMAN (1998), 
CORSETTI, PESENTI, & ROUBINI (1998) )
Vấn đề chính sách kinh tế vĩ mơ
 Duy trì chế độ tỷ giá cố định 
 Ưu tiên đầu tư cho những ngành lựa chọn
Vấn đề tự do tài khoản vốn
 Luồng vốn vào tăng ồ ạt
 Vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao
 Dự trữ ngoại hối tăng 
 Đầu tư quá mức 
 Năng lực thừa
 Kém hiệu quả
 Giá bong bĩng
HOẢNG LOẠN TRONG HỆ 
THỐNG NGÂN HÀNG
Ngân hàng và phân bổ vốn
 Các khoản cho vay được bảo đảm ngầm
 Tâm lý ỷ lại phát sinh
 Động cơ cho vay bất cẩn
 Doanh nghiệp cĩ tỷ lệ nợ cao và khơng cĩ khả năng hồn 
trả
 Ngân hàng mất khả năng thanh tốn
 Hoảng loạn trong hệ thống ngân hàng và sự rút vốn ồ ạt 
ra khỏi ngân hàng
 Sự sụp đổ trong hệ thống ngân hàng
KHỦNG HOẢNG KÉP
KHỦNG 
HOẢNG
Tấn cơng đầu cơ
Vốn chảy ra ngồi
Ngân hàng và 
doanh nghiệp phá 
sản
Hệ thống tài chính nội địa:
Tập trung vào ngân hàng
Giám sát yếu kém
Tâm lý ỷ lại
Dịng vốn nước ngồi 
chảy vào:
Nợ cĩ mệnh giá bằng 
ngoại tệ và kỳ hạn 
ngắn gia tăng
Chính sách kinh tế vĩ mơ:
Tỷ giá hối đối cố định
Phân bổ vốn sai lệch:
Đầu tư quá mức
Bong bĩng giá tài sản
Tham nhũng
Tình hình kinh tế vĩ mơ
Tỷ giá hối đối thực bị
nâng cao
Thâm hụt thương mại
gia tăng
Tình hình tài chính
Tỷ lệ nợ khĩ địi cao
Mất cân xứng về kỳ
hạn giữa tài sản nợ
và tài sản cĩ
3/16/2015 TRUONG QUANG HUNG 50
ỦY BAN TIỀN TỆ
 Uỷ ban tiền tệ (Currency Board): Hongkong, Estonia, Arhentina 
(2002)
 Ủy ban tiền tệ phát hành tiền theo tỷ giá cố định với đồng tiền 
dự trữ
 Đồng tiền dự trữ là đồng tiền mạnh
 Cơ sở tiền thay đổi theo tỷ lệ với tiền dự trữ
 Chế độ tỷ giá cố định sẽ duy trì được nếu ban tiền tệ khơng gian 
lận bằng cách thay đổi tiền dự trữ 
 Ủy ban tiền tệ chỉ có chức năng phát hành tiền và cung cấp dịch vụ 
chuyển đổi tiền theo tỷ giá cố định
 Ban tiền tệ không có chức năng người cho vay cuối cùng và cho chính 
phủ vay
3/16/2015 TRUONG QUANG HUNG 51
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG
Ủy ban tiền tệ của Hongkong
 Thành lập năm 1983
 Dự trữ hơn 6 lần tiền đang lưu hành
 Tấn công tiền tệ 1997-1998
Ban tiền tệ của Argentina
 Thành lập năm 1991
 Qua được khủng hỏang 1994-1995
3/16/2015 TRUONG QUANG HUNG 52
LIÊN MINH TIỀN TỆ
Liên minh tiền tệ
 Một số nước thành viên thỏa thuận sử dụng đồng tiền chung trong giao dịch
 Một Ngân hàng Trung ương chung
Cam kết
 Bội chi ngân sách<3%GDP
 Lạm phát<1.5%
 Nợ <60%GDP
Lợi ích của việc sử dụng một đồng tiền chung
 Một đồng tiền -> Rủi ro do biến động tỷ giá giữa các nước thành viên
không còn khuyến khích ngọai thương và đầu tư
 Giảm chi phí giao dịch
 DWL giảm do giá không còn bị bóp méo
 Tiền làm tốt chức năng trung gian trao đổi và đơn vị đo lường
 Lợi ích này gắn liền với mức độ mở cửa của nền kinh tế
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG
53
LIÊN MINH TIỀN TỆ
Chi phí của việc sử dụng một đồng tiền chung
 Chính sách tiền tệ không còn độc lập để ổn định những cú
sốc
Điều gì xảy ra khi tổng cầu Pháp giảm và Đức lại tăng?
 Cơ chế nào để tự điều chỉnh?
 Chủ quyền quốc gia và nguồn của cú sốc kinh tế bất ổn
 Thuế và chi tiêu chính phủ
 Chính sách xã hội
 Tiền lương 
 Chi phí sẽ thấp nếu
 Cú sốc cân xứng giữa các nước thành viên
 Lao động và vốn có thể di chuyển tự do giữa các nước thành viên
 Tự do ngọai thương
 Giá và tiền lương linh họat
LIÊN MINH TIỀN TỆ
Hệ thống ngân sách liên bang và cơ chế điều chỉnh tự động
 Ngân sách tập trung cho phép chuyển giao tự động giữa các quốc gia?
Ngân sách quốc gia linh hoạt và hội nhập thị trường vốn
 Vấn đề chuyển giao tự động giữa các thế hệ trong cùng một quốc gia
 Nợ tích lũy và phát triển bền vững 
Vấn đề cơ chế giám sát
Mức độ hội nhập sâu đóng vai trò quan trọng đối với khu 
vực tiền tệ tối ưu
 Vấn đề hội nhập chính trị bên trong liên minh
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 55
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI 
THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ
Ngân hàng trung ương duy trì một vài khả năng kiểm 
soát tiền trong nước nhưng phải trả giá bằng tình trạng 
bất ổn trong tỷ giá
Tuy nhiên, nếu trái phiếu trong nước và nước ngòai là 
những tài sản thay thế cho nhau không hòan hảo, ngân 
hàng trung ương có thể kiểm sóat cả cung tiền và tỷ giá
Biện pháp sử dụng là can thiệp ngọai hối vô hiệu
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 56
QUẢN LÝ TỶ GIÁ TRONG NHỮNG 
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
Trong các nước đang phát triển người ta thường quản lý 
tỷ giá
 Mục tiêu quản lý là tăng trưởng và ổn định
 Nếu quốc gia theo đuổi tăng trưởng dựa vào xuất khẩu họ sẽ 
duy trì tỷ giá thực có khả năng cạnh tranh
 Nếu quốc gia theo đuổi tăng trưởng thay thế nhập khẩu, họ sẽ 
nâng giá đồng tiền trong nước sao cho nhập khẩu máy móc, 
nhập lượng với giá rẻ
 Nếu có sự mất cân đối trong cán cân tài khỏan vãng lai, họ sẽ 
chủ động phá giá đồng tiền trong nước
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 57
DỰ TRỮ TRONG
HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI
Hệ thống bản vị đồng tiền dự trữ
 Đồng tiền dự trữ là đồng tiền mà ngân hàng trung ương nắm giữ 
làm dự trữ quốc tế
 Ngân hàng trung ương cột chặt đồng tiền của mình vào đồng tiền dự 
trữ bằng cách sẵn sàng mua và bán đồng tiền trong nước theo tỷ giá 
cố định
 Dưới hiệp ước Bretton Wood, đồng đô la Mỹ là đồng tiền dự trữ
 Hệ thống bản vị đồng tiền dự trữ bao hàm một sự mất cân xứng 
giữa nước phát hành tiền dự trữ và các nước thành viên
 Nước phát hành cĩ thể sử dụng chính sách tiền tệ để ổn định kinh tế
 Nước phát hành tiền có thể gây ảnh hưởng đến họat động kinh tế các 
nước thành viên thông qua chính sách tiền te
 Vấn đề đặc lợi trong phát hành tiền 
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 58
LỊCH SỬ HỆ THỐNG TIỀN TỆ
Hệ thống bản vị vàng (1870-1914)
 Đồng tiền mỗi nước được định giá theo vàng bằng cách sẵn sàng đổi
đồng tiền trong nước lấy vàng bất cứ khi nào
 Ngân hàng trung ương giữ vàng như là nguồn dự trữ quốc tế
 Hệ thống này tránh được sự mất cân xứng trong hệ thống bản vị tiền dự
trữ và giới hạn được sự tăng trưởng tiền
Bản vị vàng (-1914)
 Phát hành tiền tương ứng với lượng vàng dự trữ
 Cam kết bảo vệ giá trị đồng tiền bằng vàng
 Tỷ giá cố định giữa các nước
 Cân bằng bên ngòai khi không có áp lực mua bán vàng trong giao dịch với bên ngòai
(Tổng tài khỏan vãng lai và tài khỏan vốn =0)
Cơ chế điều chỉnh tự động với cam kết tỷ giá cố định
Lợi ích
 Giới hạn tăng cung tiền giá trị thực của đồng tiền ổn định giá cả ổn định
3/16/2015 TRUONG QUANG HUNG 59
LỊCH SỬ HỆ THỐNG TIỀN TỆ
Hạn chế
 Chính sách tiền tệ và suy thối kinh tế
 Khơng thể gia tăng tài sản dự trữ quốc tế
 Gây ảnh hưởng của nước sản xuất vàng lên nền kinh tế vĩ mơ thế giới
Hiệp ước Bretton Woods (1945-1973)
 Chọn Mỹ đóng vai trò mủi neo hệ thống tiền tệ
 Đồng đô la Mỹ làm đồng tiền dự trữ
 Mỹ cam kết chuyển đổi đô la sang vàng
 Cam kết của các nước thành viên
 Duy trì tỷ giá cố đinh theo đô la Mỹ
 Vai trò của IMF
 IMF đóng vai trò giám sát
 Ngân hàng trung ương của các ngân hàng trung ương
3/16/2015 TRUONG QUANG HUNG 60
LỊCH SỬ HỆ THỐNG TIỀN TỆ
Vấn đề đối với hiệp ước
 Thanh khoản và niềm tin
 Giám sát và tuân thủ luật chơi
Hậu Bretton Woods(1973-)
 Các nước lớn
 Châu Aâu
 Các nước đang phát triển
3/16/2015
TRUONG QUANG HUNG 61
HỆ THỐNG TIỀN TỆ
Vấn đề hệ thống tiền tệ quốc tế
 Luồng vốn quốc tế ngày càng linh hoạt hơn
 Tỷ giá biến động nhiều hơn
Khuôn khổ lý thuyết cho hệ thống tỷ giá
 S-I = X-M
 (S-I): việc làm, GDP, lãi suất, ngân sách, lạm phát
 (X-M): tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, tỷ giá hối đoái
 Cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài đòi hỏi lựa chọn hệ 
thống tỷ giá, kiểm soát ngoại thương và tài khoản vốn
 Vấn đề lựa chọn hệ thống tỷ giá ngày càng quan trọng khi mà trong 
thực tế ngọai thương và tài khỏan vốn có xu hướng tự do 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_7_phan_1_nen_kinh_te_mo_truon.pdf