Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Tổng cầu và tổng cung
Tại sao đường cầu có độ dốc âm?
Tác động của cải: P và tiêu dùng
Tác động lãi suất: P và chi tiêu đầu tư
Tác động tỉ giá hối đoái: P và xuất khẩu ròng NX
Tác động của cải
Mức giá giảm làm người tiêu dùng cảm thấy giàu hơn khuyến khích chi tiêu nhiều hơn.
Gia tăng cầu hàng hoá và dịch vụ.
Tác động lãi suất
Mức gía thấp hơn sẽ tạo ra mức lãi suất thấp hơn khuyến khích chi tiêu đầu tư.
Gia tăng cầu hàng hoá dịch vụ cho đầu tư.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Tổng cầu và tổng cung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Tổng cầu và tổng cung
Tổng cầu & tổng cung Chương 6 1 Nguyễn Thanh Xuân Nội dung chính Tổng cầu (AD) Tổng cung (AS) Cân bằng kinh tế vĩ mô 2 Nguyễn Thanh Xuân Y = AD = C + I + G + NX Y P 0 AD P 1 Y 1 Y 2 P 2 2. gia tăng cầu hàng hoá và dịch vụ . 1. Giảm mức giá chung ... 3 Nguyễn Thanh Xuân Tại sao đường cầu có độ dốc âm ? Tác động của cải : P và tiêu dùng Tác động lãi suất : P và chi tiêu đầu tư Tác động tỉ giá hối đoái : P và xuất khẩu ròng NX 4 Nguyễn Thanh Xuân Tác động của cải Mức giá giảm làm người tiêu dùng cảm thấy giàu hơn khuyến khích chi tiêu nhiều hơn . Gia tăng cầu hàng hoá và dịch vụ . 5 Nguyễn Thanh Xuân Tác động lãi suất Mức gía thấp hơn sẽ tạo ra mức lãi suất thấp hơn khuyến khích chi tiêu đầu tư . Gia tăng cầu hàng hoá dịch vụ cho đầu tư . 6 Nguyễn Thanh Xuân Tác động tỉ giá hối đoái Mức giá giảm kéo theo gia tăng tỉ giá hối đoái thực , nâng cao tính cạnh tranh quốc tế và kích thích xuất khẩu . Gia tăng cầu hàng hoá dịch vụ cho xuất khẩu . 7 Nguyễn Thanh Xuân Tại sao AD dịch chuyển ? Y Output P 0 AD 1 P 1 Y 1 AD 2 Y 2 8 Nguyễn Thanh Xuân Dịch chuyển đường AD Sự giàu có của dân chúng trong nước và ngoài nước Lợi nhuận dự đoán Chi chuyển nhượng và cầu của khu vực công về sản phẩm và dịch vụ Dân số Lạm phát được dự đoán Thuế Lãi suất Tỉ giá hối đoái Khối lượng tiền 9 Nguyễn Thanh Xuân Tổng cung (AS) Tổng cung ngắn hạn (Short-run Aggregate Supply - SAS) Tổng cung dài hạn (Long-run Aggregate Supply - LAS) 10 Nguyễn Thanh Xuân Lý thuyết tiền lương kết dính Tiền lương danh nghĩa chậm điều chỉnh trong ngắn hạn : Lương danh nghĩa không điều chỉnh ngay lập tức khi mức giá giảm . Mức giá thấp hơn với mức lương như cũ sẽ tạo ra ít lợi nhuận cho nhà sản xuất . Điều này làm nhà sản xuất thu hẹp sản lượng hàng hoá dịch vụ cung cấp . 11 Nguyễn Thanh Xuân Đường tổng cung ngắn hạn SAS 100 120 P GDP thực 12 Nguyễn Thanh Xuân Khi nào SAS dịch chuyển Các nguyên nhân từ người lao động Các nguyên nhân từ vốn Các nguyên nhân từ nguồn lực tự nhiên . Các nguyên nhân từ công nghệ . Các cú sốc trong nền kinh tế và thế giới . 13 Nguyễn Thanh Xuân Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển SAS 0 100 120 P GDP thực SAS 1 14 Nguyễn Thanh Xuân Toång cung daøi haïn-LAS Tieàn löông linh hoaït theo möùc giaù giá của tất cả các yếu tố sản xuất được điều chỉnh thay đổi theo cùng một tỉ lệ thay đổi của mức giá => taïi sao ñöôøng LAS laïi thaúng ñöùng? YÙ nghóa cuûa LAS : DN hoạt động ở mức năng lực sản xuất tối ưu GDP tieàm naêng , toaøn duïng , thaát nghieäp töï nhieân . 15 Nguyễn Thanh Xuân Thất nghiệp tự nhiên & toàn dụng Thất nghiệp cọ sát, cơ cấu : Tìm kiếm việc làm đầu tiên thích hợp nhất Thích ứng với sự thay đổi của cơ cấu kinh tế hoặc kỹ thuật công nghệ => nền KT hoạt động ở mức toàn dụng => sản lượng toàn dụng (tiềm năng) => tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 16 Nguyễn Thanh Xuân Tổng cung dài hạn-LAS Y Output Natural rate Yf P 0 LAS P 1 P 2 2. không tạo ra thay đổI khối lượng hàng hoá dịch vụ cung cấp . 1. Mức giá giảm 17 Nguyễn Thanh Xuân Khi nào LAS dịch chuyển? nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất - kỹ thuật, công nghệ, cơ cấu GDP Các nguyên nhân từ vốn Các nguyên nhân từ nguồn lực tự nhiên . 18 Nguyễn Thanh Xuân LAS dịch chuyển 100 P 1000 500 1500 LAS 2 SAS 2 SAS 0 LAS 1 SAS 1 LAS 0 Y 19 Nguyễn Thanh Xuân Định luật Okun Theo Samuelson & Nordhaus Khi sản lượng thực tế (Y) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Y p ) 2% thì thất nghiệp (U) tăng thêm 1% so với thất nghiệp tự nhiên (U n ). U t : thất nghiệp năm t U 0 : thất nghiệp năm gốc Y P : sản lượng tiềm năng Y : sản lượng thực tế năm t 20 Nguyễn Thanh Xuân Định luật Okun Theo Fisher & Dornbusch Khi tốc độ tăng của Y tăng nhanh hơn tốc độ tăng của Y P 2,5% thì U giảm bớt 1% so với thời kỳ trước đó. U t = U 0 – 0,4 (g - p) U t : thất nghiệp năm t U 0 : thất nghiệp năm gốc g : Tốc độ tăng của Y p : Tốc độ tăng của Y p 21 Nguyễn Thanh Xuân 80 1000 Thiếu hụt Thặng dư SAS 100 120 P GDP thực AD Cân bằng kinh tế vĩ mô 22 Nguyễn Thanh Xuân Cân bằng dài hạn trong mô hình AS-AD Y = GDP Output P 0 SAS LAS AD A P* Yf 23 Nguyễn Thanh Xuân LAS 100 1000 SAS P GDP thực AD Chênh lêch suy thoái Khiếm dụng 24 Nguyễn Thanh Xuân Lạm phát 100 LAS 1000 SAS P GDP thực AD Chênh lệch lạm phát 25 Nguyễn Thanh Xuân LAS 100 Y cb SAS P GDP thực AD Khiếm dụng=>? SAS’ Y P 26 LAS 100 Y cb SAS P GDP thực AD Khiếm dụng=>? Y P AD’ 27 Lạm phát=>? 100 LAS 1000 SAS P GDP thực AD SAS’ 28 Nguyễn Thanh Xuân Lạm phát => ? 100 LAS 1000 SAS P GDP thực AD AD’ 29 Nguyễn Thanh Xuân Dạng 4: Thất nghiệp tự nhiên+sản lượng tiềm năng ( Đề thi mẫu: câu 6: a, c, d) Năm 2004 nền kinh tế A được mô tả bởi các hàm số: C = 300 + 0,7Y d; I = 100 + 0,12Y T = 20 + 0,1Y G = 300 X = 200 M = 50 + 0,15Y Yp = 2.350 (tỷ) U N = 4% Đơn vị tính: tỷ ĐVN 30 Nguyễn Thanh Xuân Xác định: sản lượng cân bằng, tỷ lệ thất nghiệp thực tế. Cụ thể tình trạng ngân sách và cán cân ngoại thương năm 2004 như thế nào? Năm 2005, chính phủ tăng chi quốc phòng 30 tỷ, trợ cấp thất nghiệp 10 tỷ, đầu tư tăng 25 tỷ, xuất khẩu tăng 10 tỷ nhập khẩu tăng 5 tỷ. Xác định sản lượng và tỷ lệ thất nghiệp, biết Yp tăng 1%. Ở tình trạng câu (a), hãy dùng chính sách tài khóa để điều chỉnh sao cho sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng. 31 Nguyễn Thanh Xuân C = 300 + 0,7Y d = 300+0,7(Y- 20 - 0,1Y) T = 20 + 0,1Y => C = 286 + 0,63Y Y=AD=AS=C+I+G+X-M =>Y= 286 + 0,63Y+ 100 + 0,12Y+300+200-(50 + 0,15Y)=> Y cb =836/0,4= 2.090 (tỷ) Y cb =2090 nền KT khiếm dụng 32 Nguyễn Thanh Xuân U t = 4+[(2350-2090)/2350]x50= 9,5(%) 33 Nguyễn Thanh Xuân Cụ thể tình trạng ngân sách và cán cân ngoại thương năm 2004 như thế nào? T = 20 + 0,1Y=20+0,1x2090=229 B= T-G = 229-300=-71=> cán cân ngân sách thâm hụt 71 (tỷ) (bội chi) NX = X-M = 200-(50 + 0,15Y) =200-(50 + 0,15x2090)=200-363,5=-163,5 Thâm hụt cán cân thương mại 163,5 (tỷ) 34 Nguyễn Thanh Xuân ∆G=30; ∆Tr=10; ∆I=25; ∆X=10; ∆M=5 Cách I: Y’=Y+ ∆Y= 2090+167,5=2257,5 k=1/1-C m (1-T m )-I m +M m = 2,5 k= ∆Y/ ∆AD=> ∆Y=k. ∆AD = 2,5x67 = 167,5 ∆AD= ∆G+ ∆C+ ∆I+ ∆X- ∆M ∆Tr=10= ∆Y d => ∆C=C m . ∆Y d =0,7.10=7 (tỷ) ∆AD=30+7+25+10-5=67 35 Nguyễn Thanh Xuân Cách II: Y’=AD=AS=C+I+G+X-M C’=C+ ∆ C C’=286+0,63Y+7=293+0,63Y I=100+0,12Y+25=125+0,12Y 36 Nguyễn Thanh Xuân tỷ lệ thất nghiệp U t = U 0 - 0,4(g-p) p=1% g=(2257,5-2090)/2090*100= 8 (%) U t = 9,5 - 0,4(8-1)= 9,5 -2,8 = 6,7(%) 37 Nguyễn Thanh Xuân ∆Y= Yp-Y cb = 2350 - 2090= 260 Để nền kinh tế đạt sản lượng tiềm năng (toàn dụng), cần tăng sản lượng cân bằng ( ∆Y) 1 lượng là 260 tỷ. Dùng chính sách tài khóa để tăng sản lượng lên 260 tỷ, chính phủ có thể tăng chi tiêu chính phủ ( ∆ G) = ∆ Y/k = 260/2,5 = 104 tỷ. 38 Nguyễn Thanh Xuân Yêu cầu về nhà Giải thích đồ thị 1 – 6, 12 39 Nguyễn Thanh Xuân Giải thích đồ thị 1 a) CP can thiệp để đưa nền KT trở lại mức sản lượng toàn dụng. Minh họa bằng đồ thị. b) CP không muốn can thiệp và để cho thị trường tự điều tiết. Minh họa bằng đồ thị. 100 LAS 1000 SAS P GDP thực AD Chênh lệch lạm phát 40 Nguyễn Thanh Xuân Giải thích đồ thị 1 a) CP can thiệp để đưa nền KT trở lại mức sản lượng toàn dụng. Minh họa bằng đồ thị. 100 LAS SAS P AD AD’ 41 Nguyễn Thanh Xuân Giải thích đồ thị 1 b) CP không muốn can thiệp và để cho thị trường tự điều tiết. Minh họa bằng đồ thị. 100 LAS 1000 SAS P AD SAS’ 42 Nguyễn Thanh Xuân
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_6_tong_cau_va_tong_cung.ppt