Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Thị trường tiền tệ

Các chức năng, hình thái, thành phần của tiền tệ

Chức năng

Trung gian trao đổi

Phương tiện thanh toán (kể cả TT, triễn hạn)

Đơn vị hạch toán.

Dự trữ giá trị.

Hình thái

Tiền bằng hàng hóa.

Tiền giấy có thể chuyển đổi.

Tiền được bảo đảm bằng sắc lệnh.

Tiền dưới hình thức nợ tư.

 

ppt 44 trang kimcuc 17040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Thị trường tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Thị trường tiền tệ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Thị trường tiền tệ
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 
Chương 4 
1 
Nguyễn Thanh Xuân 
Nội dung chính 
Các chức năng, hình thái, thành phần của tiền tệ 
Hệ thống ngân hàng thương mại 
Ngân hàng trung ương 
Cầu tiền tệ 
Các nhân tố xác định lãi suất 
Tiền tệ, GDP thực và mức giá 
2 
Nguyễn Thanh Xuân 
Các chức năng, hình thái, thành phần của tiền tệ 
Chức năng 
Trung gian trao đổi 
Phương tiện thanh toán (kể cả TT, triễn hạn) 
Đơn vị hạch toán. 
Dự trữ giá trị. 
Hình thái 
Tiền bằng hàng hóa. 
Tiền giấy có thể chuyển đổi. 
Tiền được bảo đảm bằng sắc lệnh. 
Tiền dưới hình thức nợ tư. 
3 
Nguyễn Thanh Xuân 
Tiền kim loại 
Nhiều đồng tiền uy tín về chất lượng và trọng lượng đã giữ vai trò thanh toán quốc tế. 
4 
Nguyễn Thanh Xuân 
Thành phần của tiền tệ 
M 0 (H) : tiền mặt lưu thông + tiền dự trữ 
M 1 : tiền mặt lưu thông + tiền gửi kg kỳ hạn 
M 2 : M 1 + tiền gởi có kỳ hạn 
M 3 : M 2 + tiền gửi khác 
5 
Nguyễn Thanh Xuân 
Hệ thống ngân hàng 
Ngân hàng thương mại 
Kinh doanh tiền tệ 
Đầu tư 
Ngân hàng trung ương 
quản lý NH TM 
qlý thị trường tiền tệ 
chính sách tiền tệ 
6 
Nguyễn Thanh Xuân 
Hệ thống NH thương mại 
Hộ GĐ 
DN 
Tiền gửi &Vay mới 
Lượng tiền 
A 
X 
1000 
1000 
B 
Y 
1000 
2000 
C 
Z 
1000 
3000 
7 
Nguyễn Thanh Xuân 
Tổng kết tài sản NHTM 
Tài sản có (tỷ đồng) 
Tài sản nợ (tỷ đồng) 
Tài sản dự trữ 
 Dự trữ tại NHTW 
 Dự trữ tiền mặt 
Tài sản thanh khoản 
Đầu tư chứng khoán 
Cho vay 
Tài sản có khác 
Tổng cộng 
 60 
 29 
 31 
 205 
 701 
2.271 
 293 
3.530 
Tgửi phát hành séc 
Tiền gửi tiết kiệm 
Tiền gửi có kỳ hạn 
Tài sản nợ khác 
Tổng cộng 
 682 
 653 
1.155 
1.040 
3.530 
8 
Nguyễn Thanh Xuân 
Khối lượng tiền 
M 1 = C M + D M 
C M : Tiền mặt lưu thông ngoài NH 
D M : tiền gửi không kỳ hạn 
Giả sử C M = 1000, M 1 ?; M 2 ?; M 3 ? 
M 1 = 1000 + 682 = 1682 
M 2 = 1682 + 653 + 1155 = 3490 
M 3 = 3490 + 1040 = 4530 
9 
Nguyễn Thanh Xuân 
Cơ sở tiền 
Cơ sở tiền, lượng tiền mạnh là tổng số tiền được NHTW phát hành và tiền dự trữ của NHTM: 
H = M 0 = C M + R M 
C M là tiền mặt ngoài ngân hàng. 
R M là lượng tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng 
Vd: H = 1000 + 60 = 1060 
10 
Nguyễn Thanh Xuân 
Số nhân tiền tệ đơn giản 
Ngân hàng 
Người gửi 
Người vay 
Tiền gửi mới 
Dự trữ mới 
Khoản cho vay mới 
X 
Y 
Z 
T 
. 
. 
. 
A 
N 
M 
L 
. 
. 
. 
B 
C 
D 
E 
. 
. 
. 
1.000 
900 
810 
729 
. 
. 
. 
100 
90 
81 
73 
. 
. 
. 
900 
810 
729 
656 
. 
. 
. 
Tổng cộng 
10.000 
1.000 
9.000 
11 
Nguyễn Thanh Xuân 
Giả sử: C M = 0 => M 1 = D M 
Tỷ lệ dự trữ : d = 10% 
Tiền gửi ban đầu: 1.000đ 
Tổng tiền gửi: M 1 = 10.000đ 
Số nhân tiền tệ đơn giản: 
Trong đó: 
k M : số nhân tiền tệ 
∆ D M : lượng tiền gửi mới 
∆ R M : lượng dự trữ mới 
12 
Nguyễn Thanh Xuân 
Vòng 
Dự trữ 
thừa 
tại đầu 
vòng 
Khoản 
Cho vay mới 
Thay đổi 
tiền gửi 
Thất thoát 
tiền mặt 
Thay đổi dự trữ 
Thay đổi dự trữ bắt buộc 
Dự trữ thừa ở cuối vòng 
Thay đổi khối tiền tệ 
1 
2=1 
3=2/3x2 
4=1/3x2 
5=3 
5=10%x5 
7=5-6 
8 
 1 
 2 
 3 
 4 
 5 
 . 
 . 
 . 
Tất cả 
các 
vòng 
Khác 
100 
60 
36 
21,6 
12,96 
. 
. 
. 
100 
60 
36 
21,6 
12,96 
. 
. 
. 
19,44 
66,67 
40 
24 
14,4 
8,64 
. 
. 
. 
12,96 
33,33 
20 
12 
7,2 
4,32 
. 
. 
. 
6,48 
66,67 
40 
24 
14,4 
8,64 
. 
. 
6,67 
4,00 
2,4 
1,44 
0,86 
. 
. 
. 
9,63 
60 
36 
21,6 
12,96 
7,78 
. 
. 
. 
100 
60 
36 
21,6 
12,96 
. 
. 
. 
19,44 
 Tổng 
250 
166,67 
83,33 
25 
250 
13 
Nguyễn Thanh Xuân 
Ngân hàng 
Người gửi 
Người vay 
Tiền gửi mới 
Dự trữ mới 
Khoản cho vay mới 
Lưu thông TT 
X 
Y 
Z 
T 
. 
. 
. 
A 
N 
M 
L 
. 
. 
. 
B 
C 
D 
E 
. 
. 
. 
1.000 
810 
656,1 
531,441 
. 
. 
. 
100 
81 
65,61 
53,144 
. 
. 
. 
900 
729 
590,49 
478,297 
. 
. 
. 
90 
72,9 
59,049 
47,83 
. 
. 
. 
Tổng cộng 
5.000 
500 
4.500 
450 
14 
Nguyễn Thanh Xuân 
Số nhân tiền tệ 
Trong đó 
M = M 1 : tiền mặt + TG không kỳ hạn 
H = M 0 : tiền mặt + dự trữ (lượng tiền mạnh) 
c = C M /D M : tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi 
d = R M /D M : tỷ lệ dự trữ 
15 
Nguyễn Thanh Xuân 
Khối lượng tiền đồng VN 
16 
Nguyễn Thanh Xuân 
KL tiền 1 số nước Châu Á ( M2 so với GDP %) 
17 
Nguyễn Thanh Xuân 
Ngân hàng trung ương 
Tài sản có 
Tài sản nợ 
Vàng và ngoại tệ 
21 
Tiền giấy phát hành 
288 
Chứng khoán nhà nước 
282 
Tiền gửi của NHTM 
29 
Tài sản có khác 
50 
Cơ sở tiền tệ 
317 
Tài sản nợ khác 
36 
Tổng 
353 
Tổng 
353 
18 
Nguyễn Thanh Xuân 
3 Công cụ chính sách tiền tệ 
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (-) 
Lãi suất chiết khấu (-) 
Nghiệp vụ thị trường mở 
Tăng cung tiền: mua trái phiếu 
Giảm cung tiền: bán trái phiếu 
19 
Nguyễn Thanh Xuân 
CS tiền tệ VN 
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tùy theo ngân hàng và loại có tiền gửi mà có nhiều mức tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 2-8%. 
Lãi suất chiết khấu đang được áp dụng từ ngày 1/8/2003 là 3%/năm. 
Nghiệp vụ thị trường mở được giao dịch 3-5 ngày một lần, khối lượng mua bán mỗi lần là 500 tỷ đồng. 
20 
Nguyễn Thanh Xuân 
Đường cung tiền S M 
5 
r 
% 
KL tiền thực 
S M 
M 1 
21 
Nguyễn Thanh Xuân 
Cầu tiền tệ 
LM = L 0 + L r M .r + L M .Y 
Trong đó: 
r : lãi suất 
Y : sản lượng 
L 0 : cầu tiền tự định 
L r M : cầu tiền biên theo r 
L M : cầu tiền biên theo Y 
Cầu tiền phụ thuộc vào 
Lãi suất (-) 
Sản lượng (+) 
L r M < 0 
L M > 0 
22 
Nguyễn Thanh Xuân 
Đường cầu tiền D M 
5 
r 
% 
KL tiền thực 
D M 
M 1 
23 
Nguyễn Thanh Xuân 
Cân bằng thị trường tiền tệ 
5 
r 
% 
KL tiền thực 
D M 
3.000 
S M 
E 
24 
Nguyễn Thanh Xuân 
Tiền tệ, GDP thực và mức giá 
L M = L 0 + L r M .r 
(giả sử sản lượng không ảnh hưởng). 
Tại E: 
Cầu tiền = Cung tiền 
L M = S M => 
L 0 + L r M .r = M 1 
25 
Nguyễn Thanh Xuân 
Thay đổi lãi suất cân bằng 
6 
5 
r 
% 
KL tiền thực 
D M 
3.000 
S M’ 
E 
E’ 
S M 
26 
Nguyễn Thanh Xuân 
Lãi suất chênh lệch 
27 
Nguyễn Thanh Xuân 
Dạng 3: Chính sách tiền tệ, số nhân tiền 
Đề thi mẫu: Câu 5 
[N. N. Ý, tr.198-199], bài tập: 6.7. 
N.N. Ý tr.178: Bài 5.7 
28 
Nguyễn Thanh Xuân 
[N. N. Ý, tr.198-199], bài tập: 6.7. 
C = 200 + 0,5Yd – 100r 
I = 300 + 0,3Y – 300r 
T = 100 + 0,2Y 
G = 400 
X = 400 
M = 100 + 0,5Y 
LM = 1500 + 0,5Y – 2000r 
SM = 2000 
(r: %, đơn vị khác: tỷ đồng) 
Giải thích ý nghĩa của hệ số -100 và –300 trong các hàm số C và I . 
Xác định sản lượng và lãi suất cân bằng. Cho nhận xét về tình trạng của nền kinh tế, biết rằng Yp = 1.600. 
Chính phủ áp dụng chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng: giảm thuế bớt 50, tăng chi thêm ngân sách thêm 30, giảm lãi suất chiết khấu, kích thích các ngân hàng trung gian vay thêm tiền 75. Cho biết số nhân tiền tệ kM = 2. Cho nhận xét về các chính sách trên của chính phủ. 
Từ mức sản lượng ở câu 3, chính phủ muốn sử dụng riêng chính sách chi trợ cấp thì nên thay đổi mức chi trợ cấp bao nhiêu? Nếu mức chi trợ cấp được tài trợ bằng mức thuế thu thêm được từ các thành phần dân cư trong nền kinh tế thì điều đó tốt hay không tốt? Vì sao? 
29 
Nguyễn Thanh Xuân 
Y cb ? r cb ? 
C = 200 + 0,5Yd – 100r, vì Yd = Y – T => 
C = 200 + 0,5(Y-(100 + 0,2Y) – 100r => 
C = 150 + 0,4Y – 100r 
AS=AD=Y=C+I+G+X-M => 
Y= 150 + 0,4Y – 100r + 300 + 0,3Y – 300r + 400 + 400 - (100 + 0,5Y) 
Y = (1150-400r)/0,8 =>Y= 1437,5 - 500r (1) 
30 
Nguyễn Thanh Xuân 
L M = S M = 1500 + 0,5Y – 2000r = 2000 => 
r = (-500 + 0,5Y)/2000 = 0,00025Y - 0,25 (2) 
Y= 1437,5 - 500r (1) 
r = 0,00025Y - 0,25 (2) 
Thế (2) vào (1) ta được: 
Y=1437,5 – 500(0,00025Y - 0,25) => 
Y=1437,5 – 0,125Y+125 => 
1,125Y = 1562,5=> Y = 1562,5/1,125 = 1388,9 (tỷđ) 
31 
Nguyễn Thanh Xuân 
Thế Y = 1388,9 vào (2) ta được: 
r = 0,00025x1388,9 - 0,25 = 0,35 - 0,25 = 0,1 (%) 
32 
Nguyễn Thanh Xuân 
∆Y? biết k M = 2 
∆T = -50; ∆G = 30; ∆H = 75 
C = 200 + 0,5Yd – 100r, vì Yd = Y – T => 
C = 200 + 0,5(Y-(50 + 0,2Y) – 100r => 
C = 175 + 0,4Y – 100r 
AS=AD=Y=C+I+G+X-M => 
Y= 175 + 0,4Y – 100r + 300 + 0,3Y – 300r + 430 + 400 - (100 + 0,5Y) 
Y = (1205-400r)/0,8 =>Y= 1506,25 - 500r (1) 
33 
Nguyễn Thanh Xuân 
∆H = 75=> ∆M 1 = k M . ∆H = 2.75 = 150 
S’ M = S M + ∆M 1 = 2000+150 = 2150 
L M = S M = 1500 + 0,5Y – 2000r = 2150 => 
r = (-650 + 0,5Y)/2000 = 0,00025Y - 0,325 (2) 
Y= 1506,25 - 500r (1) 
r = 0,00025Y - 0,325 (2) 
Thế (2) vào (1) ta được: 
Y= 1506,25 – 500(0,00025Y - 0,325) => 
Y= 1506,25 – 0,125Y+162,5 => 
1,125Y = 1668,75=> Y = 1668,75/1,125 = 1483,3 (tỷđ) 
34 
Nguyễn Thanh Xuân 
∆Y = Y’-Y = 1483,3-1388,9=94,4; ∆Tr? 
k = 1/(1-Cm(1-Tm)-Im+Mm) = 1/1-0,5(1-0,2)-0,3+0,5=1,25 
kTr = k.Cm = 1,25.0,5=0,625 
∆Tr =∆Y/ kTr = 94,4/0,625 = 151,04 
35 
Nguyễn Thanh Xuân 
∆Tr = ∆T= 151,04; ∆Y? 
kT=-k.Cm=-1,25.0,5=-0,625 
∆Y= kT .∆T=151,04.(-0,625)=-94,4 
36 
Nguyễn Thanh Xuân 
N.N. Ý tr.178: Bài 5.7 
Cho: 
Tỷ lệ dự trữ chung là 20%. 
c = C M /D M = 60%. 
I r m = -100. 
Độ nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất (L r M ) là –200. 
Số nhân tổng cầu là 3. 
Ngân hàng trung ương thực hiện việc mua chứng khoán trên thị trường mở là 50 tỷ đồng. 
Chính sách này tác động như thế nào đến mức sản lượng cân bằng quốc gia? 
Chính sách như vậy gọi là chính sách gì? Nếu nền kinh tế đang có tỷ lệ lạm phát cao thì nó có làm trầm trọng tình hình lạm phát không? 
37 
Nguyễn Thanh Xuân 
k M = (c+1)/(c+d) = 2 
∆M 1 = k M .∆H = 2.50 =100 (tỷ) 
∆r = ∆M 1 /L r m = 100/(-200) = -0,5 (%) 
∆I = ∆r . I r m = (-0,5).(-100) = 50 (tỷ) 
∆Y = k.∆AD = k.∆I = 3.50 = 150 tỷ 
38 
Nguyễn Thanh Xuân 
Đề thi mẫu: Câu 5 
Giả sử lượng tiền mạnh H là 60 tỷ đồng, trong đó: tiền mặt (CM) trong dân là 40 tỷ, còn lại là dự trữ (RM) trong hệ thống ngân hàng tương đương tỷ lệ dự trữ (d=RM/DM) là 10%. Toàn bộ tiền gửi trong hệ thống ngân hàng là không kỳ hạn. 
Xác định lượng cung tiền M1 (SM) và số nhân tiền tệ kM. 
Nếu tỷ lệ dự trữ giảm xuống còn : d = 5% (tương đương 20 tỷ đồng), hãy tính lượng cung tiền M1 và số nhân tiền kM. Biết rằng tiền mặt (CM) và lượng tiền mạnh H không đổi. 
39 
Nguyễn Thanh Xuân 
Nếu dân chúng mang tiền gửi thêm vào ngân hàng chỉ giữ lại ngoài lưu thông là 20 tỷ, trong khi tỷ lệ dự trữ không đổi ( 10% ) thì lượng cung tiền M1 và số nhân tiền kM thay đổi cụ thể như thế nào? 
Chính phủ mua trái phiếu làm tăng cung tiền 5 tỷ, khi đó làm H, M1, kM là bao nhiêu? Biết rằng tiền mặt (CM) và tỷ lệ dự trữ (d) không đổi. 
40 
Nguyễn Thanh Xuân 
a) M1 (SM)? và kM? 
DM = RM/d = 20/10% = 200 tỷ đồng 
M1 = CM + DM = 40 + 200 = 240 tỷ đồng 
41 
Nguyễn Thanh Xuân 
b) d = 5% (20 tỷ đồng), M1? kM? 
d = 5% 
=> D’M = RM/d’ = 20/5% = 400 tỷ đồng 
M1 = CM + D’M = 40 + 400 = 440 tỷ đồng 
42 
Nguyễn Thanh Xuân 
c) dân => NH; CM 20 tỷ, d= 10%; M1? kM? 
C’’M = 20 tỷ; R’’M = 20 + 20 = 40 tỷ; d = 10% 
D’’M = RM/d = 40/10% = 400 tỷ 
H’’ = CM + RM = 20 + 40 = 60 tỷ (không đổi) 
M’’1 = C’’M + D’’M = 20 + 400 = 420 tỷ 
43 
Nguyễn Thanh Xuân 
d) CP mua trái phiếu => tăng cung tiền 5 tỷ, H? M1? kM? 
H’’’ = H + ∆H = 60 + 5 = 65 tỷ đồng 
R’’’M = H’’’ – CM = 65 – 40 = 25 tỷ đồng 
D’’’M = R’’’M/d = 25/10% = 250 tỷ đồng 
M’’’1 = CM + D’M = 40 + 250 = 290 tỷ 
 = 4,5 
44 
Nguyễn Thanh Xuân 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_4_thi_truong_tien_te.ppt