Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3, Phần 2: Tiền và ngân hàng - Trương Quang Hùng
TIỀN LÀ GÌ?
Bất cứ thứ gì mà thực hiện các chức năng của tiền
Được mọi người chấp nhận trong việc thanh toán cho việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ
hoặc hoàn trả các khoản nợ
Tiền khác với của cải, thu nhập như thế nào?
Một tài sản sẽ được coi như tiền nếu mọi người tin nó sẽ được người khác chấp nhận khi
thực hiện thanh toánCHỨC NĂNG CỦA TIỀN
Trung gian trao đổi
Tiền là phương tiện được mọi người chấp nhận làm trung gian
trong quá trình trao đổi.
Nếu không có tiền, người ta trao đổi trực tiếp (hàng hóa –hàng
hóa)
Những bất tiện khi trao đổi trực tiếp?
Thước đo giá trị
Tiền được mọi người chấp nhận làm thước đo để đo lường giá trị
hàng hóa, dịch vụ
Có gì khác giữ mét để đo chiều dài và tiền đo lường giá trị?
Những tiện lợi và bất tiện khi sử dụng tiền để đo lường giá trị?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3, Phần 2: Tiền và ngân hàng - Trương Quang Hùng
TIỀN VÀ NGÂN HÀNG Trương Quang Hùng Bộ môn Kinh tế học Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ chí Minh TIỀN LÀ GÌ? Bất cứ thứ gì mà thực hiện các chức năng của tiền Được mọi người chấp nhận trong việc thanh toán cho việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ hoặc hoàn trả các khoản nợ Tiền khác với của cải, thu nhập như thế nào? Một tài sản sẽ được coi như tiền nếu mọi người tin nó sẽ được người khác chấp nhận khi thực hiện thanh toán CHỨC NĂNG CỦA TIỀN Trung gian trao đổi Tiền là phương tiện được mọi người chấp nhận làm trung gian trong quá trình trao đổi. Nếu không có tiền, người ta trao đổi trực tiếp (hàng hóa –hàng hóa) Những bất tiện khi trao đổi trực tiếp? Thước đo giá trị Tiền được mọi người chấp nhận làm thước đo để đo lường giá trị hàng hóa, dịch vụ Có gì khác giữ mét để đo chiều dài và tiền đo lường giá trị? Những tiện lợi và bất tiện khi sử dụng tiền để đo lường giá trị? CHỨC NĂNG CỦA TIỀN Tích trữ giá trị Tiền rút ra khỏi lưu thông và được sử dụng để mua hàng hóa trong tương lai Sự khác biệt giữa thời điểm nhận được thu nhập và thời điểm chi tiêu Tiền là một lọai của cải cũng giống như các lọai của cải khác: trái phiếu, cổ phiếu, đất đai, nhà cửa, xe Tại sao người ta không giữ trái phiếu, cổ phiếu, nhà cửa như một loại tài sản mà giữ tiền? ĐO LƯỜNG TIỀN Định nghĩa hẹp M1 Tiền mặt lưu hành ngoài ngân hàng (Tiền giấy và tiền đúc công chúng nắm giữ) Toàn bộ tiền gởi có thể viết séc ở ngân hàng thương mại và các tổ chức tiết kiệm Ai cung cấp tiền giấy và tiền đúc? Ai cung cấp tiền gởi có thể viết sec? ĐO LƯỜNG TIỀN Định nghĩa rộng M2 M1 Tiền gởi tiết kiệm Tiền gởi kỳ hạn “PHÍA SAU” CỦA CUNG TIỀN Thực chất của cung tiền là khoản nợ hoặc là lời hứa thanh toán không có bảo đảm Tiền giấy là khoản nợ của ngân hàng trung ương Tiền gởi có thể viết sec là khoản nợ của ngân hàng thương mại và các tổ chức tiết kiệm Bản thân tiền giấy và tiền gởi có thể viết sec ngày nay không có giá trị thực chất!!! Chúng ta có thể mang tiền giấy yêu cầu chính phủ chuộc lại bằng vàng hoặc một loại hàng hóa nào khác không? “PHÍA SAU” CỦA CUNG TIỀN Tại sao tiền có giá trị? Được mọi người chấp nhận Được mọi người chấp nhận làm trung gian trao đổi, thanh toán nợ của khu vực công và tư. Tại sao mọi người lại chấp nhận? Được luật pháp công nhận Công cụ chi trả được nhà nước bảo đảm và chủ nợ phải chấp nhận Khan hiếm tương đối Giá trị của đơn vị tiền phụ thuộc vào lượng cung tiền (cầu tiền ổn đinh) “PHÍA SAU” CỦA CUNG TIỀN Giá trị của tiền được bảo đảm bởi yếu tố nào? Lượng hàng hóa, dịch vụ hoặc nguồn lực mà tiền có thể mua ( sức mua của đơn vị tiền). Sức mua của đơn vị tiền có quan hệ ngược chiều đối với giá cả Lạm phát cao sẽ làm giảm sức mua của đơn vị tiền và chức năng của tiền suy giảm Nhà kinh doanh và hộ gia đình từ chối chấp nhận tiền giấy (trao đổi trực tiếp hay sử dụng một đồng tiền khác) Người ta không giữ tiền vào thời kỳ lạm phát cao Người ta cũng không còn sử dụng tiền như thước đo khi mà giá trị đồng tiềm giảm sút quá nhanh “PHÍA SAU” CỦA CUNG TIỀN Ai có trách nhiệm ổn định sức mua của đồng tiền? Ổn định sức mua của đồng tiền phải ổn định giá cả Ổn định giá cả có liên quan đến kiểm soát cung tiền và lãi suất (chính sách tiền tệ mà trách nhiệm thuộc về chính phủ, quốc hội và các nhà chức trách tiền tệ) Phải có sự phối hợp chính sách tài khóa từ phía chính phủ và quốc hội để hỗ trợ cho các nhà chức trách tiền tệ ổn định được giá cả CÁC TÁC NHÂN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH CUNG TIỀN Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại Những người gởi tiền Những người vay tiền NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính được cấp phép cho vay và huy động các khoản tiền gởi bao gồm cả các khoản tiền gởi có thể viết sec Mục tiêu của ngân hàng thương mại là gì? Ngân hàng thương mại kiếm được lợi nhuận bằng cách nào? BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Bảng cân đối liệt kê tài sản nợ và tài sản có Tài sản nợ nguồn hình thành tài sản Tài sản có sử dụng tài sản Taøi saûn coù = Nợ +Tài sản ròng BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Taøi saûn coù • Döï tröõ • Cho vay • Traùi phieáu chính phuû • Tieàn gôûi khoâng kyø haïn • Tieàn gôûi kyø haïn • Vay Taøi saûn roøng : XXXX XXXX Taøi saûn nợ BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khả năng thanh khoản là khả năng hoán chuyển thành tiền của tài sản Tốc độ hoán chuyển Bảo toàn giá trị Dự trữ của các ngân hàng là lượng tiền mặt sẵn có trong ngân hàng để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng Tiền gởi không kỳ hạn có thể rút bất cứ lúc nào không cần thông báo trước Tiền gởi có kỳ hạn có lãi suất cao hơn đòi hỏi người gởi sẽ thông báo trước khi rút HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG Hoạt động huy động tiền gởi Sử dụng các mức lãi suất hấp dẫn đối với những người gởi tiền Hoạt động cho vay và đầu tư Khoản ứng trước cho những khoản lạm chi của hộ gia đình, doanh nghiệp với mức lãi suất cao mức lãi suất huy động Mua các chứng khoán như trái phiếu chính phủ Mua các loại tài sản có tính thanh khoản cao 1/26/2015 Truong Quang Hung 17 Tieàn gôûi 100 Dự trữ 200 Cho vay 100 Tieàn gôûi 200 Taøi saûn roøng 100 300 300 Taøi saûn coù Taøi saûn nôï Dự trữ 100 Cho vay 100 Taøi saûn roøng 100 200 200 Taøi saûn coù HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG Taøi saûn nôï Giả sử cá nhân gởi 100 vào trong ngân hàng, những gì sẽ xảy ra? Bạn đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng như thế nào? HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG Dự trữ 0 Cho vay 300 Taøi saûn roøng 100 300 300 Taøi saûn coù Taøi saûn nôï Điều gì xảy ra nếu ngân hàng cho vay hết dự trữ? Tieàn gôûi 200 Bạn đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng như thế nào? Nếu khách hàng viết sec rut tiền, điều gì sẽ xảy ra? HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG Có sự đánh đổi giữ lợi nhuận và rủi ro thanh khoản Cân đối giữa rủi ro thanh khoản và lợi nhuận Ngân hàng quyết định tỷ lệ dự trữ để tối đa lợi nhuận hay luật pháp bắt buộc? Thất bại của ngân hàng trong thời kỳ đại suy thoái Cân nhắc giữa lợi nhuận và rủi ro thanh khoản Chính phủ quản lý ngân hàng nhằm bảo đảm yêu cầu thanh khoản tối thiểu Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đới với ngân hàng HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG Döï tröõ 200 Cho vay 100 Taøi saûn roøng 100 300 300 Giaû söû raèng NHTW quy ñònh tyû leä döï tröõ baét buoäc laø 10%? Döï tröõ baét buoäc 20 Taøi saûn roøng 100 300 300 Tài sản có Tài sản nô Tröôùc quy ñònh Sau quy ñònh: tyû leä döï tröõ = 10% Cho vay 280 Tieàn gôûi 200 Tieàn gôûi 200 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG Lợi nhuận, thanh khoản và thị trường liên ngân hàng Vấn đề mâu thuẫn mục tiêu lợi nhuận và thanh khoản Giải quyết mâu thuẫn thông qua thị trường liên ngân hàng Ngân hàng sẽ cho vay dự trữ thừa thông qua thị trường này mà không hy sinh thanh khoản dài hạn Ngân hàng cũng có thể vay trên thị trường này khi thiếu hụt thanh khoản tạm thời Lãi suất trên thị trường này được quyết định bởi quan hệ cung, cầu HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG Rủi ro tín dụng Khách hàng không có khả năng hoàn trả lãi và vốn Nợ xấu tăng Ngân hàng mất vốn Khi tài sản ròng âm ngân hàng coi như phá sản “về mặt kỹ thuật” Quản trị ngân hàng Cân đối giữa tỷ suất sinh lời và rủi ro của danh mục Duy trì tính thanh khoản tài sản có Đa dạng hóa các công cụ huy động tiền gởi HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG Điều gì xảy ra khi có hoảng loạn về tài chính Khách hàng ồ ạt rút tiền Ngân hàng không đủ tiền để thanh toán cho khách hàng Hai giải pháp cho vấn đề rủi ro Vai trò người cho vay cuối cùng Bảo hiểm tiền gởi NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠO RA TIỀN NHƯ THẾ NÀO? Ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách tạo ra khoản nợ tiền gởi không được bảo đảm Để khảo sát khả năng tạo ra tiền, giả thiết rằng có khoản tiền gởi ban đầu là $100.000 Tỷ lệ dự trữ của các ngân hàng là 10% Không sử dụng tiền mặt trong giao dịch (tỷ lệ tiền mặt bằng 0) 1/26/2015 Truong Quang Hung 25 Döï tröõ Döï tröõ $10,000 $10,000 Cho vay Cho vay $90,000 $90,000 Tieàn gôûi Tieàn gôûi $100,000 $100,000 Tieàn gôûi $90,000 $190,000$19,000 Reserve $18,750 Döï t öõ $9,000 $171,000 Loan $56,250 Ch vay 81 00 Tieàn gôûi $81,000 Truong Quang Hung 26 Döï tröõ Cho vay Tieàn gôûi $19,000 $171,000 $190,000 Döï tröõ $8,100 $27,100 Cho vay $72,900 $243,900 Tieàn gôûi $81,000 $271,000 Tieàn gôûi $72,900 $343,800$309,410 Cho vay $65,510 .... $100,000 $900,000 $1,000,000 $34,390 Döï tröõ $7,290 KHẢ NĂNG TẠO RA TIỀN Tieàn gôûi ban ñaàu $100,000 taïo ra moät löôïng tieàn trong heä thoáng ngaân haøng $1,000,000. löôïng tieàn gôûi khoâng kyø haïn cung tieàn = 1 0,1 * (100,000)= * (100,000)= 10 = 1 Tyû leä döï tröõ Thay ñoåi trong löôïng tieàn gôûi ban ñaàu * = $ 1,000,000thay ñoåi cung tieàn KHẢ NĂNG TẠO RA TIỀN Như vậy với một lượng tiền gởi ban đầu là $100.000 hệ thống ngân hàng thương mại tạo ra một lượng tiền $1.000.000 Số nhân tiền gởi 1 mm r mm là số nhân tiền r là tỷ lệ dự trữ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Chức năng của ngân hàng trung ương Phát hành tiền Ngân hàng của các ngân hàng và chính phủ Quản lý các ngân hàng Kiểm soát cung tiền MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Độc lập về mục tiêu Ngân hàng trung ương có được độc lập trong việc đề ra mục tiêu của chính sách tiền tệ? Độc lập về công cụ Ngân hàng trung có được độc lập trong việc điều hành các công cụ chính sách tiền tệ? MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN Được đề xuất bởi Friedman và Schwartz Mô hình này liên kết giữa cung tiền và cơ sở tiền Cung tiền là hệ quả của sự tương tác giữa ngân hàng trung ương (cung ứng cơ sở tiền) và khu vực tư (ngân hàng tương mại và người gởi tiền) M là cung tiền c là tỷ lệ tiền mặt r là tỷ lệ dự trữ H là cơ sở tiền mm số nhân tiền (1 ) ( ) (1 ) ( ) c M H r c c mm r c MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN Trong mô hình này H là biến ngoại sinh được kiểm soát bởi ngân hàng trung ương Số nhân tiền được giả thiết ổn định theo thời gian Vì vậy cung tiền cũng ngoại sinh Nhà chức trách tiền sử dụng quan hệ này để kiểm soát cung tiền bằng cách kiểm soát H Chương trình nới lỏng số lượng tiền QE của các nước phát triển MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN Số nhân tiền không phản ánh hành vi của ngân hàng và người gởi tiền Số nhân tiền chỉ là một đồng nhất thức Hành vi ngân hàng liên quan đến dự trữ của các ngân hàng r = f(iL,iD, rr) và Hành vi người gởi tiền liên quan đến lãi suất tiền gởi và tỷ suất sinh lợi của các tài sản tài chính khác c = f[iD(iL)] Lúc này mm = f(iD, iL,rr) Cung tiền phụ thuộc vào lãi suất 0; 0 L D r r i i 0D D L ic i i CUNG TIỀN NHƯ BIẾN NỘI SINH Cung tiền nội sinh và được quyết định bởi cầu tiền (Basil Moore, Randall Wray, Paul Davidson) Cung tiền không thể thay đổi độc lập với cầu tiền Cung tiền được định hướng bởi cầu tiền và tín dụng Ngân hàng trung ương không thể kiểm soát được cung tiền KIỂM SOÁT CUNG TIỀN Thông thường ngân hàng trung ương có thể chọn 1 trong 2 công cụ để kiểm soát cung tiền Cơ sở tiền hay tiền mạnh (H) Lãi suất CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT TIỀN Kiểm soát cơ sở tiền Ngân hàng trung ương kiểm soát H thông qua Nghiệp vụ thị trường mở Sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và lãi suất chiết khấu để quyết định số nhân tiền Ngân hàng trung ương có thể kiểm soát được cơ sở tiền không? Vai trò người cho vay cuối cùng Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một loại thuế đánh vào ngân hàng KIỂM SOÁT LÃI SUẤT Kiểm soát lãi suất Lãi suất chính sách là lãi suất trên thị trường mở Ngân hàng trung ương xác định lãi suất và cam kết sẵn sàng mua, bán trái phiếu chính phủ với mức lãi suất mục tiêu Trong trường hợp này ngân hàng trung ương chỉ cần lưu ý đến cầu tiền TRƯỜNG HỢP BIẾN ĐỘNG CUNG TIỀN Ở HOA KỲ Năm 1929 M1 26,5 C 3,9 DD 22,6 H 7,1 C 3,9 R 3,2 Số nhân 3,7 Tỷ lệ tiền mặt 0,17 Tỷ lệ dự trữ 0,14 Năm 1933 M1 19,0 C 5,5 DD 13,5 H 8,4 C 5,5 R 2,9 Số nhân 2,3 Tỷ lệ tiền mặt 0,21 Tỷ lệ dự trữ 0,41 TIỀN ĐI ĐÂU? Tại sao Mỹ bơm tiền thông qua quá trình nới lỏng số lương (QE) nhưng vẫn không có tác dụng? Lượng cung tiền tăng? Thất nghiệp vẫn còn ở mức cao TIỀN VÀ LẠM PHÁT Laïm phaùt laø söï gia taêng lieân tuïc cuûa möùc giaù toång quaùt Trong 60 naêm qua, möùc giaù taêng trung bình 5% moãi naêm Sieâu laïm phaùt xaûy ra ôû Ñöùc vaøo nhöõng naêm 1920s, ôûÛ Bolivia nhöõng naêm 1980s Trong suoát nhöõng naêm 1990s, möùc giaù taêng trung bình 2% moãi naêm ôû Myõ. Tuy nhieân, vaøo nhöõng naêm 1970s, möùc giaù taêng trung bình 7% Ñöùc, Nhaät, Thuïy syõ taêng trung bình 1%-2% trong nhöõng thaäp kyû gaàn ñaây Vieät nam vaøo nhöõng naêm 1980 tyû leä laïm phaùt leân treân 400% TIỀN VÀ LẠM PHÁT Truong Quang Hung 41 Trong daøi haïn, khi cung tieàn taêng mang laïi söï taêng giaù theo cuøng tyû leä . Lyù thuyeát soá löôïng tieàn döïa vaøo phöông trình trao ñoåi: =M M-tieàn V. V-toác ñoä löu thoâng cuûa tieàn. P P-möùc giaù Y. Y- GDP thöïc =M V. P Y. =M % P % Giả định Neàn kinh teá ôû möùc toaøn duïng Toác ñoä löu thoâng cuûa tieàn laø oån ñònh TIỀN VÀ LẠM PHÁT TỐC ĐỘ TĂNG CUNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT Ở HOA KỲ CUNG TIỀN VÀ CHÍNH PHỦ Chính phủ tăng cung tiền như thế nào? In tiền để tài trợ cho thâm hụt ngân sách P(G-T) = ΔM = M - M-1 Thay đổi bảng cân đối kế toán của chính phủ Nợ chính phủ 4,000 Trái phiếu 3,800 Tiền mặt 200 Nợ chính phủ 4,000 Trái phiếu 3,780 Tiền mặt 220 THUEÁ LAÏM PHAÙT VÀ ĐẶC LỢI IN TIỀN Nguoàn taøi trôï cho vieäc chi tieâu cuûa chính phuû Taêng thueá Vay tieàn In tieàn In tieàn taïo nguoàn thu cho chính phuû cuõng gioáng nhö aùp duïng moät loaïi thueá THUEÁ LAÏM PHAÙT VÀ ĐẶC LỢI IN TIỀN Đặc lợi in tiền (Seigniorage) In tiền tốn chi phí không đáng kể Tiền được in ra có thể mua hàng hóa và dịch vụ Đặc lợi in tiền có thể được đo lường bằng sức mua trong một khoảng thời gian 𝑆𝐸 = 𝑀−𝑀 −1 𝑃 = ( 𝑀−𝑀 −1 𝑀 )( 𝑀 𝑃 ) Thuế lạm phát (Inflation tax) Tổn thất về giá trị tài chính của những người giữ tiền mặt, trái phiếu lãi suất cố định do lạm phát Thuế lạm phát được đo lường 𝐼𝑇 = ( 𝑃−𝑃 −1 𝑃 )( 𝑀 𝑃 ) LAÏM PHAÙT VAØ LAÕI SUAÁT Laõi suaát danh nghóa vaø laõi suaát thöïc Laõi suaát danh nghóa (i) laø laõi suaát ngaân haøng traû Laõi suaát thöïc (r) laø cheânh leäch giöõa laõi suaát danh nghóa va øtyû leä laïm phaùt kỳ vọng( e) Lãi suất thực được quyết định bởi tiết kiệm và đấu tư Lãi suất thực không bị ảnh hưởng bởi tiền và lạm phát Hieäu öùng Fisher i = r + e. Cung tieàn taêng x% seõ laøm cho laõi suaát danh nghóa taêng x % töông öùng trong daøi haïn LẠM PHÁT VÀ PHÂN PHỐI LẠI Ñeå phaân tích taùc ñoäng cuûa laïm phaùt, ngöôøi ta phaân bieät laïm phaùt ñöôïc döï ñoaùn vaø laïm phaùt khoâng döï ñoaùn Laïm phaùt ñöôïc döï ñoaùn laø laïm phaùt thöïc teá ñuùng nhö döï kieán Laïm phaùt khoâng ñöôïc döï ñoaùn laø laïm phaùt ngoaøi döï kieán LẠM PHÁT VÀ PHÂN PHỐI LẠI Taïo ra nhöõng thay ñoåi ngoaøi döï ñoaùn cuûa giaù trò tieàn teä Phaân phoái laïi cuûa caûi trong daân chuùng. Phaân phoái laïi naøy xaûy ra laø do nhöõng giao dòch trong neàn kinh teá thoâng qua ñôn vò tính toaùn laø tieàn. Ai seõ ñöôïc lôïi vaø ai bò toån thaát khi coù laïm phaùt? Lieäu coù caùch naøo ñeå haïn cheá taùc ñoäng phaân phoái laïi khi coù laïm phaùt? LẠM PHÁT VÀ CHI PHÍ GIAO DỊCH Laïm phaùt laø chi phí cô hoäi cuûa vieäc giöõ tieàn. Laïm phaùt ñöôïc xem nhö moät loaïi thueá Khoái löôïng giao dòch taêng voâ ích . Chi phí moøn giaøy Chi phí phaûi traû (ruùt tieàn, baùn taøi saûn) khi ngöôøi ta khoâng giöõ tieàn trong thôøi kyø laïm phaùt Chi phí thöïc ñôn Trong thôøi kyø laïm phaùt thöôøng xuyeân phaûi caäp nhaät danh muïc giaù caû Chi phí cho vieäc ñieàu chænh giaù
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_3_phan_2_tien_va_ngan_hang_tr.pdf