Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết về cầu tiền - Trương Quang Hùng

MÔ HÌNH FISHER

Mô hình của Irving Fisher (1911)

 Phương trình trao đổi của Fisher

M

sV = PY

 PY là GDP danh nghĩa

 M

S là lượng tiền được kiểm soát bởi Ngân hàng Trung ương

 V là tốc độ của thu nhập phụ thuộc vào cơ chế và được giả thiết là ổn định

 GDP danh nghĩa thay đổi cùng tỷ lệ với lượng cung tiền

 Khi thi trường tiền tệ cân bằng MS=MD

 Lý thuyết này cho rằng cầu tiền không bị ảnh hưởng bởi lãi suất

 I. Fisher tin rằng người ta giữ tiền chỉ để làm trung gian trao đổi

pdf 15 trang kimcuc 8500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết về cầu tiền - Trương Quang Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết về cầu tiền - Trương Quang Hùng

Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết về cầu tiền - Trương Quang Hùng
LÝ THUYẾT VỀ 
CẦU TIỀN
Trương Quang Hùng
Bộ môn Kinh tế học
Trường Đại học Kinh tế
TP. Hồ Chí Minh
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG
MỤC TIÊU
Bài giảng này tập trung vào 3 vấn đề:
 Cầu tiền được quyết định như thế nào?
 Cần tiền có ổn định theo thời gian không?
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG
MÔ HÌNH FISHER
Mô hình của Irving Fisher (1911)
 Phương trình trao đổi của Fisher
MsV = PY
 PY là GDP danh nghĩa
 MS là lượng tiền được kiểm soát bởi Ngân hàng Trung ương
 V là tốc độ của thu nhập phụ thuộc vào cơ chế và được giả thiết là ổn định
 GDP danh nghĩa thay đổi cùng tỷ lệ với lượng cung tiền
 Khi thi trường tiền tệ cân bằng MS=MD
 Lý thuyết này cho rằng cầu tiền không bị ảnh hưởng bởi lãi suất
 I. Fisher tin rằng người ta giữ tiền chỉ để làm trung gian trao đổi
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG
D
PY
M
V
MÔ HÌNH CAMBRIDGE
Mô hình của Cambridge 
 Hàm cầu tiền (Marshall & Pigou)
MD = kPY; trong đó 0<k<1
k là hệ số phản ánh sự lựa chọn của dân chúng 
về việc giữ tiền
 Giả thiết k và Y là không đổi
 Mô hình của Fisher và của Cambridge là tương đương
Có gì khác nhau giữa hai mô hình này?
 Chức năng của đồng tiền
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG
MÔ HÌNH KENES
Động cơ giữ tiền
 Giao dich
 Dự phòng
 Đầu cơ
Cầu tiền và động cơ giao dịch và dự phòng
 Giữ tiền để giao dịch và dự phòng cho những sự cố bất ngờ xảy ra
 Cầu tiền có quan hệ cùng chiều đối với thu nhập thực
Cầu tiền và động cơ đầu cơ
 Tiền là một loại tài sản an toàn nhưng không sinh lợi
 Trái phiếu là một loại tài sản sinh lợi nhưng rủi ro
 Giá trị thị trường của trái phiếu (V) có quan hệ ngược chiều đối với 
lãi suất ( r) V = R/r
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG
MÔ HÌNH KENES
Lãi suất bình thường (re) và lãi suất thực tế
Khi lãi suất thực tế cao hơn lãi suất bình thường
Dự đoán lãi suất sẽ giảm và giá trái phiếu sẽ tăng
Người ta thích giữ trái phiếu hơn giữ tiền trong cơ cấu đầu tư
Khi lãi suất thực tế thấp hơn lãi suất bình thường
Dự đoán lãi suất sẽ tăng và giá trái phiếu sẽ giảm
Người ta thích giữ tiền hơn giữ trái phiếu trong cơ cấu đầu tư
Sự khác biệt về lãi suất bình thường và cầu tiền
Cầu tiền có quan hệ ngược chiều với lãi suất 
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG
MÔ HÌNH KENES
Cầu tiền đầu cơ Bẫy thanh khoản
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG
r
0 W
re
r
0 MD
MÔ HÌNH KENES
Hàm cầu tiền của Keynes
 MD/P = F(Y, r)
 Với giả thiết Y không đổi, 
MD/P có quan hệ ngược 
chiều với r
Hàm cầu tiền
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG
r
0 MD/P
MÔ HÌNH BAUMOL-TOBIN
Vấn đề đánh đổi giữa việc giữ tiền và gởi tiền ngân 
hàng
Giữ tiền tính thanh khoản cao hơn (không tốn thời gian đi 
rút tiền)
Chi phí cơ hội cho việc giữ tiền là lãi suất bị mất đi
Tiền lãi bị mất đi nếu giữ tiền là rY/2n
 r là lãi suất ngân hàng
Y là thu nhập hàng năm
 n là số lần rút tiền trong năm
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG
MÔ HÌNH BAUMOL-TOBIN
Chi phí giao dich (mòn giày) b. n
 b là chi phí cho mỗi lần rút tiền
Tổng chi phí 
Cầu tiền thực 2
rY
TC bn
n
2 * 2
DM Y bY
P n r
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG
MÔ HÌNH BAUMOL-
TOBIN
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG
TC
n
Chi phí cho 
số lần rút 
tiền ngân 
hàng
Lãi suất 
bị bỏ 
qua
n*0
Tổng chi phí 
•Hệ số co giãn 
của cầu tiền đối 
với thi nhập là 0,5 
và đối với lãi suất 
là -0,5
•Cầu giao dịch 
không những phụ 
thuộc vào khối 
lượng giao dịch 
mà còn phụ thuộc 
vào lãi suất
MÔ HÌNH FRIEDMAN
Cách tiếp cận cơ cấu đầu tư
Tiền là một loại tài sản hay của cải
Tiền cạnh tranh với các tài sản khác như trái phiếu, cổ phiếu, 
sản phẩm tiêu dùng lâu bền hay hàng dự trữ, vốn con người
Hàm cầu tiền
M/P = f ( Yp , reB- rm , r
e
E - rm , π
e-rm)
Yp là thu nhập thường xuyên
reB là lợi suất kỳ vọng trái phiếu 
reElà lợi suất kỳ vọng cổ phiếu
πe là tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
rm là lãi suất thị trường
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG
KEYNES & FRIEDMAN
Có gì khác giữa mô hình của Keynes và 
Friedman
Thu nhập và thu nhập thường xuyên?
Tiền có lãi suất hay không?
Tiền và hàng hóa thay thế cho nhau?
Điều gì xảy ra khi mà ngân hàng điều chỉnh lãi 
suất theo lợi suất của trái phiếu, cổ phiếu cũng 
như tỷ lệ lạm phát?
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG
KEYNES & FRIEDMAN
Điểm khác nhau cơ bản
 Friedman cho rằng cầu tiền ít nhạy cảm đối với lãi suất
 Nếu đúng, tốc độ lưu thông của thu nhập sẽ ổn định và cung tiền có mối 
quan hệ chặt chẻ với chi tiêu
 Nếu không, tốc độ lưu thông của thu nhập sẽ dao động mạnh
 Trường hợp cực đoan: Bẫy thanh khoản với cầu tiền co giãn hoàn toàn với 
lãi suất
 Bằng chứng thực tế
 J. Tobin nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa cầu tiền và lãi suất 
bằng cách sử dụng dữ liệu trong nền kinh tế Hoa Kỳ và kết luận cầu tiền 
nhạy cảm đối với lãi suất
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG
KEYNES & FRIEDMAN
Friedman cũng cho rằng cầu tiền khá ổn định
Nếu đúng, tốc độ lưu thông của thu nhập sẽ ổn định
Ngân hàng trung ương sẽ cân nhắc mục tiêu của 
chính sách tiền tệ phụ thuộc vào mức độ ổn định của 
cầu tiền: Tốc độ tăng cung tiền hay tỷ lệ lạm phát
3/11/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_3_ly_thuyet_ve_cau_tien_truon.pdf