Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 1, Phần 2: Phân tích các chính sách can thiệp giá cuả chinh phủ trong thị trường cạnh tranh - Trương Quang Hùng

Thuế và trợ cấp

• Khi chính phủ đánh thuế gián thu đối với nhà sản

xuất thì ai là người chịu thuế?

• Khi chính phủ đánh thuế đối với người tiêu dùng

thì ai là người chịu thuế?

• Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất căn cứ

trên sản lượng sản xuất thì ai là người được lợi?

• Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng căn

cứ trên số lượng tiêu dùng về một mặt hàng cụ

thể thì ai là người được lợ

pdf 30 trang kimcuc 18760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 1, Phần 2: Phân tích các chính sách can thiệp giá cuả chinh phủ trong thị trường cạnh tranh - Trương Quang Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 1, Phần 2: Phân tích các chính sách can thiệp giá cuả chinh phủ trong thị trường cạnh tranh - Trương Quang Hùng

Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 1, Phần 2: Phân tích các chính sách can thiệp giá cuả chinh phủ trong thị trường cạnh tranh - Trương Quang Hùng
1 
CHƯƠNG 1 
Phân tích các chính sách can 
thiệp giá cuả chinh phủ trong 
thị trường cạnh tranh 
Tài liệu đọc: 
1, Robert Pindyck – Chương 9 
2, Gregory Mankiw – Chương 6, 8, 9 
2 
Các chủ đề chính 
1. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh 
2. Chính sách kiểm soát giá: giá tối đa, giá 
tối thiểu, trợ giá và hạn ngạch sản xuất 
3. Thuế và trợ cấp 
4. Hạn ngạch và thuế nhập khẩu 
5. Hạn ngạch và thuế xuất khẩu 
3 
Thặng dư nhà sản xuất 
(Producer Surplus PS) 
Thặng dư người tiêu dùng 
(Consumer Surplus CS) 
Lượng 
0 
Giaù 
S 
D 
P 
Q
A 
B 
CS = A 
 PS = B 
WB = A + B 
1. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh 
welfare benefit 
a) Giá tối đa / giá trần (Maximum price/ Price ceiling) 
b) Giá tối thiểu / giá sàn (Minimum price /Price floor) 
- Trợ giá 
- Hạn ngạch sản xuất 
4 
2. Chính sách kiểm soát giá của chính phủ. 
5 
B A 
C 
Tổn thất vô ích 
Chính sách kiểm soát giá của chính phủ. 
Q 
P 
S 
D 
P0 
Q0 
Pmax 
Q1 Q2 
D 
•Mục đích : Bảo vệ lợi ích 
người tiêu dùng 
 Tạo nên sự thiếu hụt 
 Cần một chế phân phối phi giá cả. 
 Cơ sở tồn tại các tiêu cực 
 Tổng phúc lợi xã hội giảm 
∆CS = C - B 
∆PS = - C- D 
∆ WL = - B - D 
Thiếu hụt 
Giá tối đa / giá trần (Maximum price/ Price ceiling) 
6 
B 
C 
Pmax 
D 
Q1 
Nếu đường cầu là rất ít co 
giãn, tam giác B có thể lớn 
hơn hình chữ nhật C và 
người tiêu dùng sẽ bị thiệt 
do chính sách kiểm soát giá 
tối đa 
S 
D 
Tác động của việc kiểm soát giá khi 
đường cầu là co giãn ít 
Q 
P 
P0 
Q0 
A 
∆CS = C - B 
7 
Pmin 
Q2 
A B 
D 
Q3 
∆WL là bao nhiêu nếu QS = Q3 ? 
Q 
P 
S 
D 
P0 
Q0 
C 
Khi giá quy định là Pmin 
lượng cầu chỉ là Q2, và nếu 
lượng cung là Q2, 
∆CS = -A-B 
∆PS = +A-D 
∆WL = -B-D 
Chính sách kiểm soát giá của chính phủ. 
Giá tối thiểu / giá sàn (Minimum price /Price floor) 
8 
B 
A 
D 
E 
Q 
P 
S 
D 
P0 
Q0 
Pmin 
Q2 Q3 
Nếu nhà sản xuất sản xuất tại mức Q3, 
lượng sản phẩm Q3 – Q2 sẽ không bán được. 
C 
Nếu chính phủ không mua hết số 
sản phẩm thừa 
Nếu chính phủ mua hết số sản 
phẩm thừa / Trợ giá 
∆CS = -A - B 
∆PS = +A - D - E 
∆WL = -B - D - E 
G = - B – D – E - F 
∆CS = -A - B 
∆PS = +A + B + F 
∆WL = -B - D - E 
F 
E 
9 
Có cách nào ít tốn kém hơn chính 
sách trợ giá mà vẫn làm cho nhà 
sản xuất gia tăng thu nhập? 
10 
B 
A 
 ∆CS = - A - B 
 ∆ PS = A - D 
 ∆ WL = - B - D D 
C 
Hạn ngạch sản xuất 
Q 
P 
D 
P0 
Q0 
S 
PS 
S’ 
Q1 
 Cung giới hạn ở mức Q1 
 Đường cung dịch chuyển sang S’ = Q1 
11 
Hạn ngạch sản xuất (tt) 
B 
A 
Q 
P 
D 
P0 
Q0 
PS 
S 
S’ 
C 
D 
∆ PS = A - D + ( B + C + D) 
 = A + B + C. 
 ∆ CS = -A -B 
 ∆ G = - B - C - D 
 ∆WL = - B - D 
Chính sách hạn ngạch được quy định kèm theo thưởng 
 Chi phí của chính phủ = B + C +D 
Q1 
12 
Bắt đầu từ năm 2011, thủ tướng Thái Lan, bà Yingluck nhằm 
tranh thủ sự ủng hộ của nông dân, Chính phủ sẽ mua lúa 
gạo từ nông dân với giá cao hơn 50% so với giá thị trường 
nội địa. Với vị thế là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới 
vào thời điểm đó, động thái găm hàng này được dự báo sẽ 
làm giá gạo thế giới tăng mạnh và mang lại lợi nhuận cho 
Thái Lan. 
Chính sánh trợ cấp này khiến Chính phủ Thái phải chi 
gần 10 tỉ/USD năm, ảnh hưởng lớn đến cân bằng ngân 
sách quốc gia. Thậm chí, Chính phủ cũng không có đủ 
tiền trả cho nông dân và các khoản nợ hiện đã lên đến 
gần 4 tỉ USD. Việc triển khai chương trình cũng bị cáo 
buộc là để xảy ra tham nhũng tràn lan. Giờ đây, chính 
chương trình này là một trong những khuyết điểm mà 
phe chống đối lợi dụng để biểu tình. 
13 
3. Thuế và trợ cấp 
• Khi chính phủ đánh thuế gián thu đối với nhà sản 
xuất thì ai là người chịu thuế? 
• Khi chính phủ đánh thuế đối với người tiêu dùng 
thì ai là người chịu thuế? 
• Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất căn cứ 
trên sản lượng sản xuất thì ai là người được lợi? 
• Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng căn 
cứ trên số lượng tiêu dùng về một mặt hàng cụ 
thể thì ai là người được lợi? 
14 
D 
S 
B 
C 
A 
D 
Tác động của thuế đánh theo 
đơn vị sản phẩm 
Q 
P 
P0 
Q0 Q1 
PD1 
t 
* Sản lượng giảm 
* Giá cầu tăng 
* Giá cung giảm 
∆CS = - A – B 
∆PS = -C – D 
∆G = A + C 
∆WL = -B -D 
PS1 
15 
Tác động của thuế tuỳ thuộc vào 
độ co giãn của Cung và Cầu 
Q Q 
P 
P 
S 
D S 
D 
Q0 
P0 P0 
Q0 
Q1 
PD1 
PS1 
t 
Q1 
t 
Khi cầu co giãn ít 
hơn cung, gánh 
nặng thuế rơi vào 
người mua 
Khi cầu co giãn 
nhiều hơn cung, 
 gánh nặng thuế 
rơi vào người 
bán 
PD1 
PS1 
16 
Câu hỏi thảo luận 
 Một hôm sau khi học xong lớp kinh tế học, 
bạn của bạn cho rằng việc đánh thuế thực 
phẩm là một cách tốt để tạo nguồn thu cho 
Chính phủ vì cầu về thực phẩm tương đối ít co 
giãn. 
- Hiểu theo nghĩa nào thì việc đánh thuế thực 
phẩm là một cách “tốt” để tạo nguồn thu? 
- Hiểu theo nghĩa nào thì việc đánh thuế thực 
phẩm không phải là một cách “tốt” để tạo 
nguồn thu? 
17 
D 
S 
Trợ cấp 
Q 
P 
P0 
Q0 Q1 
s 
Giống như thuế, lợi ích của trợ cấp được 
chia ra cho cả người mua và người bán, tùy 
thuộc vào độ co giãn của cung và cầu. 
PS1 
PD1 
* Sản lượng tăng 
* Giá cầu giảm 
* Giá cung tăng 
∆CS = C + D 
∆PS = A + B 
∆G = -A -B - C -D -E 
∆WL = -E 
A B 
D 
C 
E 
18 
QS QD 
PW 
QIM 
A 
B C 
Lợi ích của chính sách tự do nhập khẩu 
Q 
P 
D 
P0 
Q0 
S 
* Giá trong nước giảm 
* Lượng cầu tăng 
* Lượng cung giảm 
 ∆CS = A + B + C 
 ∆PS = - A 
 ∆NW = B + C 
19 
4. Hạn ngạch và thuế nhập khẩu 
• Mục đích: 
– Bảo hộ các ngành sản xuất trong nước 
– Là công cụ kinh tế khuyến khích hay hạn chế 
đối với sản xuất và tiêu dùng 
– Tạo nguồn thu ngân sách 
20 
D 
C B 
QS QD QS1
 QD1
A 
PW (1+ t) 
PW 
Thuế nhập khẩu 
Q 
P 
D 
S ∆CS = -A - B - C- D 
∆ PS = - A 
 G = D 
∆ NW= - B - C 
21 
Hạn ngạch nhập khẩu 
• Nếu áp dụng biện pháp 
đánh thuế nhập khẩu, 
chính phủ sẽ thu được D, 
do đó mất mát ròng trong 
nước là B + C. 
• Nếu áp dụng biện pháp 
hạn ngạch nhập khẩu, hình 
chữ nhật D sẽ trở thành lợi 
nhuận của nhà nhập khẩu 
sản phẩm, và mất mát 
ròng trong nước là B + C 
D 
C B 
QS QD QS1
 QD1
A 
Pq 
PW 
Q 
D 
S P S+quota 
22 
So sánh hạn ngạch và thuế nhập khẩu 
• Giống nhau: 
– Cùng mục đích chính là bảo vệ các nhà 
sản xuất trong nước. 
– Cùng tác động làm: 
• giá trong nước tăng. 
• lượng cung trong nước tăng. 
• lượng cầu trong nước giảm. 
• lượng nhập khẩu giảm. 
23 
So sánh hạn ngạch và thuế nhập khẩu (tt) 
• Khác nhau: 
Lượng hàng và 
ngoại tệ để nhập 
khẩu 
Biết chính xác Khó biết chính xác 
Đối tượng hưởng lợi 
ngoài nhà sản xuất 
Người có quota Ngân sách chính phủ 
Khi cầu trong nước 
tăng 
Ngân sách chính phủ Giá trong nước không 
tăng, nhà sản xuất trong 
nước không được lợi 
Khi cầu trong nước 
tăng 
Giá trong nước tăng, nhà sản 
xuất trong nước được lợi 
Giá trong nước không 
tăng, nhà sản xuất trong 
nước không được lợi 
Khi giá thế giới thay 
đổi 
Giá trong nước không thay 
đổi 
Giá trong nước thay đổi 
Quota Thuế 
24 
Lợi ích của chính sách tự do xuất khẩu 
QS QD 
PW 
QEX 
A B 
C 
Q 
P 
D 
P0 
Q0 
S 
* Giá trong nước tăng 
* Lượng cầu giảm 
* Lượng cung tăng 
∆CS = -A - B 
∆PS = + A+ B + C 
 ∆NW = + C 
25 
Thuế xuất khẩu 
∆CS = + a + b 
∆ PS = - a - b - c - d - e 
∆ G = + d 
∆ WL = - c - e 
 QD0 Q
S
0 Q
D
1 Q
S
1 
 (D) 
 (DT) 
 Q 
 P 
 PW(1 -t) 
 PW 
 (S) 
 a b 
 c 
 d e 
 (DT) có thuế 
26 
Hạn ngạch xuất khẩu 
∆CS = + a + b 
∆PS = -a - b - c - d - e 
Người có quota = d 
∆WL = - c - e 
 (D) 
 (DT) 
 Q 
 P 
 Pq 
 PW 
 (S) 
 QD0 Q
S
0 
 a 
 b 
 QD1 Q
S
1 
 c 
 d 
 e 
 (D) +quota 
27 
So sánh hạn ngạch và thuế xuất khẩu 
• Giống nhau: 
– Cùng tác động làm: 
• giá trong nước giảm. 
• lượng cung trong nước giảm. 
• lượng cầu trong nước tăng. 
• lượng xuất khẩu giảm.. 
28 
So sánh hạn ngạch và thuế xuất khẩu (tt) 
• Khác nhau 
Lượng hàng và ngoại 
tệ để xuất khẩu 
Biết chính xác Khó biết chính xác 
Đối tượng hưởng lợi 
ngoài người tiêu 
dùng 
Người có quota Ngân sách chính phủ 
Khi cầu trong nước 
tăng 
Ngân sách chính phủ Giá trong nước không 
tăng, nhà sản xuất trong 
nước không được lợi 
Khi cầu trong nước 
tăng 
Giá trong nước tăng, nhà 
sản xuất trong nước được 
lợi 
Giá trong nước không 
tăng, nhà sản xuất trong 
nước không được lợi 
Quota Thuế 
29 
Tóm tắt 
• Thị trường đạt hiệu quả khi tối đa hóa giá trị gộp 
của thặng dư người tiêu dùng và thặng dư nhà 
sản xuất. Tuy nhiên không phải lúc nào thị 
trường cũng đạt hiệu quả. 
• Khi có thất bại của thị trường thì cần có sự can 
thiệp của nhà nước. Sự can thiệp này thường 
mang đến tổn thất vô ích cho xã hội. 
• Phân tích phúc lợi chú trọng giá trị kinh tế gộp, 
vì thế tiêu chí này làm phát sinh một số vấn đề 
về công bằng. 
30 
NHÖÕNG THUAÄT NGÖÕ THEN CHOÁT 
• Thò tröôøng Market 
• Löôïng cung Quantity supplied 
• Thò tröôøng caïnh tranh competitive market 
• Löôïng caàu quantity demanded 
• Bieåu cung supply schedule 
• Bieåu caàu demand schedule 
• Ñöôøng cung supply curve 
• Ñöôøng caàu demand curve 
• Haøng thay theá substitute 
• Haøng boå sung complement 
• Haøng caáp thaáp inferior good 
• Haøng thoâng thöôøng normal good 
• Giaù caân baèng equilibrium price 
• Traïng thaùi caân baèng equilibrium 
• Löôïng caân baèng equilibrium quantity 
• Söï thaëng dö surplus 
• Söï thieáu huït shortage 
• Heä soá co giaõn elasticity 
• Heä soá co giaõn cuûa caàu price elasticity of demand 
• Heä soá co giaõn cuûa caàu theo thu nhaäp income elasticity of demand 
• Heä soá co giaõn cheùo cuûa caàu cross elasticity of demand 
• Heä soá co giaõn cuûa cung price elasticity of supply 
• Thaëng dö cuûa ngöôøi saûn xuaát producer surpplus 
• Thaëng dö cuûa ngöôøi tieâu duøng consumer surpplus 
• Kinh teá phuùc lôïi welfare economics 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_phan_2_phan_tich_cac_chinh_sa.pdf