Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 4: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng

Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng

Những yếu tố nào quyết định loại hàng và lượng hàng mà người tiêu dùng muốn mua?

Những yếu tố làm người tiêu dùng thay đổi hành vi tiêu dùng của họ?

Hình thành lý thuyết mô tả hành vi (cách thức ra quyết định chi tiêu) của người tiêu dùng.

3 bước tìm hiểu hành vi người tiêu dùng:

Bước 1: Xem xét thị hiếu của người tiêu dùng bằng 1 phương pháp phân tích thực tiễn để mô tả họ ưa thích mặt hàng này hơn mặt hàng khác như thế nào?

Bước 2: Tuy nhiên, thực tế là người tiêu dùng phải đối mặt với giới hạn về ngân sách (do thu nhập của họ có hạn) nên điều này sẽ hạn chế lượng hàng hóa mà họ có thể mua;

Bước 3: Kết hợp thị hiếu của người tiêu dùng và giới hạn ngân sách để xác định những lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng.

 

ppt 77 trang kimcuc 22500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 4: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 4: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng

Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 4: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
1 
KINH TẾ VI MÔ 
Bài giảng 4 
Lý thuyết về hành vi 
người tiêu dùng 
2 
Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 
Những yếu tố nào quyết định loại hàng và lượng hàng mà người tiêu dùng muốn mua? 
Những yếu tố làm người tiêu dùng thay đổi hành vi tiêu dùng của họ? 
Hình thành lý thuyết mô tả hành vi (cách thức ra quyết định chi tiêu) của người tiêu dùng. 
3 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
Nguyên tắc chi tiêu tối ưu 
( U max ) 
Chứng minh đường cầu dốc xuống 
Vận dụng 
4 
NỘI DUNG 
Sở thích (thị hiếu) của người tiêu dùng 
Giới hạn (ràng buộc) ngân sách 
Sự lựa chọn của người tiêu dùng 
Đường giá cả - tiêu dùng & đường cầu 
Đường thu nhập – tiêu dùng & đường Engel 
Vận dụng 
5 
Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 
3 bước tìm hiểu hành vi người tiêu dùng: 
Bước 1 : Xem xét thị hiếu của người tiêu dùng bằng 1 phương pháp phân tích thực tiễn để mô tả họ ưa thích mặt hàng này hơn mặt hàng khác như thế nào? 
Bước 2 : Tuy nhiên, thực tế là người tiêu dùng phải đối mặt với giới hạn về ngân sách (do thu nhập của họ có hạn) nên điều này sẽ hạn chế lượng hàng hóa mà họ có thể mua; 
Bước 3 : Kết hợp thị hiếu của người tiêu dùng và giới hạn ngân sách để xác định những lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng. 
6 
 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG LÝ THUYẾT HỮU DỤNG  
Tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ đều có khả năng thỏa mãn ít nhất một nhu cầu nào đó của con người. Trong kinh tế học, thuật ngữ hữu dụng hay thỏa dụng được dùng để chỉ mức độ thỏa mãn của con người sau khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa, dịch vụ nhất định trong 1 thời gian nhất định. 
7 
Giỏ hàng hóa ( market basket) 
Mô tả thị hiếu của người tiêu dùng từ góc độ so sánh giữa các gi ỏ hàng hóa 
Giỏ hàng hóa đơn giản là tập hợp của 1 hay nhiều loại hàng hóa 
Ví dụ : các giỏ hàng hóa có thể bao gồm: 
Nhiều loại thực phẩm khác nhau trong 1 túi TP 
Tổ hợp TP; quần áo ; nhiên liệu 
8 
 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG  
3 giả thiết cơ bản về thị hiếu của con người khi so sánh giữa giỏ hàng này với 1 giỏ hàng khác: 
Thị hiếu là hoàn chỉnh: có thể đánh giá được lợi ích của các giỏ hàng hóa khác nhau theo chủ quan của mình (thích giỏ hàng A hơn B hoặc bàng quan giữa 2 giỏ hàng) 
Người tiêu dùng luôn thích nhiều hàng hóa hơn là ít : nếu mọi hàng hóa đều tốt và bỏ qua các chi phí 
Thị hiếu có tính “bắc cầu”: thích giỏ hàng B hơn A, thích C hơn B nên thích C hơn A (ngoại trừ thể thao) 
9 
TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊN 
Tổng hữu dụng (Total Utility - TU ) là toàn bộ lợi ích hay độ thỏa mãn người tiêu dùng đạt được khi tiêu dùng một lượng nhất định một (nhiều) loại hàng hóa, dịch vụ trong mỗi đơn vị thời gian. 
Hữu dụng biên (Marginal Utility - MU ) là phần thay đổi của tổng hữu dụng khi người tiêu dùng tăng thêm sử dụng một đơn vị hàng hóa, dịch vụ trong mỗi đơn vị thời gian. 
10 
Đo lường hữu dụng ??? 
G iả định người tiêu dùng có thể xếp hạng hữu dụng. Tức là, người tiêu dùng có thể biết được là hàng hóa này mang lại lợi ích cao hơn hàng hóa kia nhưng họ không biết đo lường được là cao hơn bao nhiêu. Trong trường hợp lý tưởng , chúng ta giả sử hữu dụng có thể được đo lường bằng số và đơn vị của phép đo lường này là đơn vị hữu dụng (đvhd). 
11 
TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊN 
Đơn vị đo lường hữu dụng 
Mặc dù không quan trọng 
Nhưng phải xác định được người tiêu dùng thích điều nào hơn 
12 
TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊN 
X 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
TU 
0 
4 
7 
9 
10 
10 
9 
7 
MU 
4 
3 
2 
1 
0 
-1 
-2 
QUY LUẬT 
HỮU DỤNG BIÊN GIẢM DẦN: 
Khi tiêu dùng càng nhiều một loại hàng hóa thì lợi ích tăng thêm của việc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa giảm dần. 
Hữu dụng biên có thể có giá trị âm? 
13 
TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊN 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
12 
-2 
-4 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
14 
16 
TU & MU 
Q 
 	TU 
	MU 
14 
TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊN 
 * Khi MU > 0 thì TU tăng 
 * Khi MU = 0 thì TU đạt max 
 * Khi MU < 0 thì TU giảm 
15 
TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊN 
Nếu hàm TU là liên tục, MU chính là đạo hàm bậc nhất của TU 
Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường tổng hữu dụng TU 
MU X = Δ TU / Δ Q X 
MU X = dTU / dQ X 
TU = ∫ MU X dQ x 
16 
NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG 
Mục đích của người tiêu dùng là tối đa hóa thỏa mãn , nhưng họ không thể tiêu dùng tất cả hàng hóa và dịch vụ mà họ mong muốn đến mức bão hòa tức là đến đơn vị sản phẩm cuối cùng mà họ có nhu cầu (tức khi MU = 0 ) vì họ luôn bị giới hạn về ngân sách. 
17 
NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG 
Vì vậy, họ phải tiêu dùng sản phẩm sao cho đạt được thỏa mãn ở mức cao nhất có thể tức là đạt TU( max) trong một giới hạn nhất định về ngân sách. Nói cách khác, chúng ta giả định rằng với những đặc điểm về sở thích và sự ràng buộc về ngân sách, một cá nhân sẽ lựa chọn tiêu dùng tập hợp hàng hóa sao cho chúng mang lại cho cá nhân sự thỏa mãn cao nhất hay cá nhân muốn tối đa hóa hữu dụng. 
18 
NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG 
X 
MU x 
Y 
MU y 
1 
40 
1 
30 
2 
36 
2 
29 
3 
32 
3 
28 
4 
28 
4 
27 
5 
24 
5 
25 
Nếu các anh (chị) có 7 đồng để chi tiêu 2 loại hàng 
hóa X và Y với các số liệu trên thì sẽ quyết định 
chi tiêu như thế nào để đem lại mức thỏa mãn cao nhất 
	 ? 
19 
NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG 
Đồng thứ nhất nếu chi cho X sẽ mang lại mức thỏa mãn là 40 đvhd, nếu chi cho Y chỉ mang lại mức thỏa mãn là 30. Vậy đồng thứ nhất  phải chi cho X 
Đồng thứ 2 và đồng thứ 3 cũng cho X 
Đồng thứ 4 nếu chi cho X thì chỉ có MU x = 28 đvhd trong khi nếu chi cho Y thì MU y = 30, do đó sẽ chi cho Y; Đồng thứ 5 cũng được chi cho Y 
Đồng thứ 6 nếu chi cho X hoặc Y đều có MU x và MU y là 28. Nếu đồng thứ 6 chi cho X, đồng thứ 7 sẽ chi cho Y và ngược lại 
	Như vậy,  để đạt thỏa mãn tối đa khi chi tiêu 7 đồng, cần chi 4 đồng cho X, 3 đồng cho Y và TU đạt được là: 
X 
MU x 
Y 
MU y 
1 
40 
1 
30 
2 
36 
2 
29 
3 
32 
3 
28 
4 
28 
4 
27 
5 
24 
5 
25 
20 
NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG 
Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng là nguyên tắc cho rằng trong khả năng chi tiêu có giới hạn, người tiêu dùng sẽ mua số lượng các sản phẩm sao cho hữu dụng biên của đơn vị tiền tệ cuối cùng của các sản phẩm được mua sẽ bằng nhau . Tức là: 
	 	 với x.P x + y.P y = I 
	P x và P y là giá đơn vị của sản phẩm X và Y; x và y là số lượng sản phẩm X và Y được mua 
21 
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
Đường đẳng ích (Indifference curve) : 
	Là tập hợp những rổ hàng hóa có cơ cấu số lượng hàng hóa khác nhau nhưng cùng đem lại một mức thỏa mãn như nhau cho một người tiêu dùng ( các rổ hàng trên 1 đường đẳng ích được ưa thích ngang nhau ). 
	 Đường đẳng ích còn gọi là đường bàng quan hay đường đẳng dụng. 
22 
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
Đường đẳng ích: 
x 
y 
6 
4 
2 
2 
3 
6 
A 
B 
C 
D 
F 
E 
G 
H 
S 
M 
N 
23 
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
Biểu đồ đường đẳng ích 
	(Indifference map) 
x 
y 
6 
4 
2 
2 
3 
6 
A 
B 
C 
D 
F 
U 1 
U 2 
U 3 
Một biểu đồ đẳng ích là một tập hợp các đường đẳng ích mô tả sở thích của một NTD đối với tất cả các kết hợp khác nhau của 2 loại hàng hóa. 
24 
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH 
Tất cả những phối hợp trên cùng một đường đẳng ích mang lại một mức thỏa dụng như nhau. A và B nằm trên đường đẳng ích U 1 sẽ cùng mang lại mức thỏa dụng là U 1 
Tất cả những phối hợp nằm trên đường đẳng ích phía trên (phía dưới) đem lại thỏa dụng cao hơn (thấp hơn). 
Y 
X 
A 
B 
U 1 
U 2 
U 3 
25 
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH 
Đường đẳng ích thường dốc xuống về hướng bên phải và lồi về phía gốc tọa độ. 
	 Khi tiêu dùng nhiều hàng hóa X thì mức hữu dụng từ hàng hóa X sẽ tăng lên, đồng thời phải giảm đi một số hàng hóa Y để giữ hữu dụng không đổi. Do vậy, có sự đánh đổi lẫn nhau giữa X và Y 
Y 
X 
U 
A 
B 
Ya 
Yb 
Xa 
Xb 
26 
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH 
Y 
X 
A 
B 
Độ thỏa dụng: 
A = B 
??? 
Dốc xuống 
27 
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH 
A 
B 
C 
D 
Y 
X 
1 
2 
3 
4 
a 
c 
b 
Y B - Y A = MRS XY 
a > b > c 
( tỷ lệ thay thế biên có quy luật giảm dần ) 
Tỷ lệ thay thế lợi ích của X cho Y là số đơn vị Y người tiêu dùng sẵn lòng 
 từ bỏ để sử dụng 1 đơn vị X mà tổng lợi ích không đổi ( MRS XY = - ∆Y/ ∆X ) 
là những đường có mặt lồi hướng về gốc tọa độ 
28 
TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN 
Y 
X 
A 
B 
C 
α A 
α B 
α C 
Độ dốc tại 1 điểm nào đó 
chính là tỷ lệ thay thế cận biên: 
 Độ dốc giảm dần, nên 
 Tỷ lệ thay thế biên giảm dần: 
 α A > α B > α C 
29 
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
Nếu giảm việc sử dụng một số lượng sản phẩm Y thì TU sẽ bị giảm xuống một lượng là: 
	 	 DTU = DY.MU Y 
Phần TU tăng thêm do sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm X là: 
	DTU = DX.MU X 
Khi dịch chuyển trên đường đẳng ích TU sẽ không đổi, tức là: 
	DY.MU Y + DX.MU X = 0 
	 MU X /MU Y = DY/DX = MRS XY 
MRS XY cũng bằng tỷ số hữu dụng biên của hai sản phẩm 
30 
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH 
Y 
X 
U 1 
U 2 
A 
B 
C 
Y b 
Y c 
X c 
X b 
U 2 
U 1 
A  U2 nên A = B 
A  U1 nên A = C 
B = C 
??? 
Không cắt nhau 
31 
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
Các đường đẳng ích đặc biệt: 
Thay thế hoàn hảo (Perfect Substitutes) : 
	hai hàng hóa thay thế hoàn hảo khi tỷ lệ thay thế biên là hằng số. 
Ví dụ : trứng gà với trứng vịt 
Bổ sung hoàn hảo (Perfect Complements) : 
	hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo khi đường đẳng ích có dạng đường vuông góc. 
Ví dụ : vỏ xe với ruột xe, giày trái và giày phải 
32 
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
Thay thế hoàn hảo 
Y 
X 
6 
4 
2 
1 
3 
5 
A 
B 
C 
D 
E 
7 
7 
MRS XY : const 
33 
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
Bổ sung hoàn hảo 
X 
3 
2 
1 
1 
2 
3 
A 
B 
C 
D 
E 
Y 
U 1 
U 2 
U 3 
34 
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
Hình dáng các đường đẳng ích có thể cho thấy mức độ ưa thích của người tiêu dùng đối với các loại hàng hóa có trong giỏ hàng 
35 
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
Nước 
 trái 
cây 
Nước ngọt có gas 
Người tiêu dùng này thích loại nước ngọt nào hơn? 
36 
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
Nước 
 trái 
cây 
Nước ngọt có gas 
Còn người tiêu dùng này thì sao? 
37 
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
Nước ngọt có gas 
Nước trái cây 
? 
38 
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
Nước ngọt có gas 
Nước hoa quả 
? 
39 
GIỚI HẠN NGÂN SÁCH 
Khả năng/nguồn lực của người tiêu dùng có giới hạn 
Đường ngân sách (The Budget Line) 
	là tập hợp những rổ hàng hóa khác nhau có thể mua được khi toàn bộ thu nhập được sử dụng hết. 
40 
GIỚI HẠN NGÂN SÁCH 
Phương trình đường ngân sách: 
Giả định người tiêu dùng mua hai loại hàng hóa là X và Y. 
Lượng hàng X và Y mua lần lượt là x và y. 
Giá của chúng lần lượt là P X và P Y . 
Thu nhập của người tiêu dùng này là I. 
Các kết hợp x,y người này có thể mua phải thỏa điều kiện: 
	 x. P X + y. P Y ≤ I 
41 
GIỚI HẠN NGÂN SÁCH 
X 
Y 
15 
30 
 60 (I/Px=120/2) 
I=120; Py=3; Px=2 
Phương trình đường ngân sách: 2x + 3y = 120 
20 
45 
30 
10 
A 
B 
C 
D 
E 
F 
H 
40 
(I/PY= 120/3) 
42 
GIỚI HẠN NGÂN SÁCH 
Độ dốc của đường ngân sách : 
	 Slope = - P X /P Y 
	 Ý nghĩa : muốn có thêm 1 đơn vị hàng X người tiêu dùng phải đánh đổi bao nhiêu đơn vị hàng Y 
	Nhân tố quyết định? 
Giá cả 
43 
GIỚI HẠN NGÂN SÁCH 
Độ xa của đường ngân sách 
Khoảng cách của đường ngân sách tới gốc tọa độ( phản ánh mức sống) 
Nhân tố quyết định? 
	Giá và thu nhập 
Điểm chặn (trên trục hoành và trên trục tung) 
I/P X 
I/P Y 
44 
GIỚI HẠN NGÂN SÁCH 
Các trường hợp thay đổi của đường ngân sách : 
Thu nhập thay đổi 
Giá hàng hóa thay đổi 
45 
GIỚI HẠN NGÂN SÁCH( Khi thu nhập thay đổi, giá hàng hóa không đổi ) 
x 
y 
50 
40 
30 
20 
40 
60 
80 
100 
Py=2; Px=1 
I 1 =40; I 2 =60 ; I 3 =80 ; I 4 =100; 
10 
20 
46 
GIỚI HẠN NGÂN SÁCH (Khi giá hàng hóa thay đổi, thu nhập không đổi) 
x 
y 
40 
20 
40 
60 
I=120; Py=3 
Px 1 =6; Px 2 =3 ; Px 3 =2 
20 
47 
LỰA CHỌN TIÊU DÙNG 
Người tiêu dùng sẽ chọn mua rổ hàng mang lại thoả dụng tối đa với một ngân sách giới hạn đã có. 
Rổ hàng tối ưu phải thoả 2 điều kiện : 
	1) 	Phải nằm trên đường ngân sách. 
	2) 	Là rổ hàng người tiêu dùng ưa thích 	nhất. 
48 
LỰA CHỌN TIÊU DÙNG 
20 
40 
I = 160; Py= 8; Px=4 
x 
y 
U 1 
U 2 
U 4 
U 3 
y* 
x* 
Lựa chọn tiêu dùng (rổ hàng tối ưu) là tiếp điểm giữa đường ngân sách và một trong số những đường đẳng ích 
A 
B 
C 
49 
LỰA CHỌN TIÊU DÙNG 
Biểu thức toán của ràng buộc và điều kiện tối ưu : 
Ràng buộc: 
	 x. P X + y. P Y ≤ I 
Điều kiện tối ưu: 
	 MRS XY = P X / P Y 
	hay MU X /MU Y = P X / P Y 
	hay MU X / P X = MU Y / P Y 
50 
LỰA CHỌN TIÊU DÙNG 
Giải thích điều kiện tối ưu bằng ngôn ngữ kinh tế: 
Tổng thoả dụng tối đa khi mức giá tương đối người tiêu dùng sẵn lòng trả (đánh đổi) bằng giá tương đối họ phải trả trên thị trường. 
Tổng thoả dụng tối đa khi ngân sách được phân bổ sao cho thỏa dụng biên trên 1 đơn vị tiền chi tiêu của từng hàng hoá là bằng nhau. 
51 
THU NHẬP THAY ĐỔI TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THẾ NÀO? 
Sự tăng lên trong thu nhập làm dịch chuyển đường ngân sách ra ngoài 
 Người tiêu dùng có khả năng lựa chọn sự kết hợp tốt hơn trên đường ngân sách cao hơn. 
52 
SỰ TĂNG LÊN TRONG THU NHẬP 
Lượng Pizza 
Lượng 
Pepsi 
0 
Đường ngân sách mới 
I 1 
I 2 
2. . . . tăng tiêu dùng pizza . . . 
3. . . . và 
tiêu dùng 
Pepsi tăng 
Đường ngân 
sách ban đầu 
Một sự tăng lên của thu nhập 
l à m dịch đường ng â n s á ch ra ngo à i  
Điểm tối ưu 
ban đầu 
Điểm tối ưu mới 
53 
THU NHẬP THAY ĐỔI TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THẾ NÀO? 
Hàng bình thường và hàng cấp thấp 
 Nếu người tiêu dùng mua nhiều hàng hơn khi thu nhập tăng, đó là hàng bình thường. 
 Nếu người tiêu dùng mua ít hàng đi khi thu nhập tăng, đó là hàng cấp thấp. 
54 
HÀNG CẤP THẤP 
Số lượng 
bánh Pizza 
Lượng 
Pepsi 
0 
Đường 
ngân sách 
ban đầu 
Đường ngân sách mới 
I 1 
I 2 
Khi thu nhập tăng, đường ngân sách 
dịch ra ngo à i  
2. . . . tiêu dùng pizza tăng vì pizza là hàng bình thường. . . 
 Điểm 
tối ưu 
ban đầu 
Điểm tối ưu mới 
3. . . . Nhưng tiêu dùng Pepsi giảm vì Pepsi là hàng cấp thấp 
55 
GIÁ CẢ THAY ĐỔI TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THẾ NÀO? 
Sự sụt giảm giá của bất cứ hàng hóa nào sẽ làm xoay đường ngân sách ra ngoài và thay đổi độ dốc của nó. 
56 
SỰ THAY ĐỔI GIÁ CẢ 
Lượng Pizza 
Lượng 
Pepsi 
0 
1,000 
D 
500 
B 
100 
A 
I 1 
I 2 
Điểm tối ưu ban đầu 
Đường ngân sách mới 
Đường 
ngân sách 
ban đầu 
Sự giảm giá của Pepsi làm quay 
đường ngân sách ra ngoài 
. . . 
3. . . . và làm 
tăng tiêu dùng 
Pepsi 
2. . . . làm giảm lượng pizza tiêu dùng . . . 
Điểm cân bằng mới 
Copyright©2004 South-Western 
57 
HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ HiỆU ỨNG THAY THẾ 
Thay đổi giá cả sẽ gây ra 2 hiệu ứng tới tiêu dùng: 
 Hiệu ứng (tác động) thu nhập ( Income effect ) 
 Hiệu ứng (tác động) thay thế ( Substitution effect ) 
58 
HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ HiỆU ỨNG THAY THẾ 
Hiệu ứng thu nhập 
 Là sự thay đổi của tiêu dùng khi có sự dịch chuyển tới đường bàng quan cao hơn hoặc thấp hơn. 
Hiệu ứng thay thế 
 Là sự thay đổi của tiêu dùng gây ra do việc chuyển tới địa điểm có tỉ lệ thay thế biên khác trên cùng 1 đường bàng quan. 
59 
HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ HiỆU ỨNG THAY THẾ 
Sự thay đổi trong mức giá: 
 Hiệu ứng thay thế : sự thay đổi trong mức giá trước hết sẽ làm người tiêu dùng dịch chuyển từ 1 điểm này sang 1 điểm khác trên cùng 1 đường bàng quan. 
 Hiệu ứng thu nhập: sau khi dịch chuyển từ điểm này sang điểm khác trên cùng 1 đường bàng quan, người tiêu dùng sẽ dịch chuyển sang đường bàng quan khác. 
60 
HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ THAY THẾ 
Lượng Pizza 
Lượng 
Pepsi 
0 
I 1 
I 2 
A 
Điểm tối ưu ban đầu 
Đường ngân sách mới 
Đường 
ngân sách 
ban đầu 
Tác động 
thay thế 
Tác động thay thế 
Tác động 
thu nhập 
Tác động thu nhập 
B 
C 
Điểm tối ưu mới 
61 
HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ THAY THẾ KHI GIÁ PEPSI GiẢM 
Hàng hóa 
Hiệu ứng thu nhập 
Hiệu ứng thay thế 
Tổng hiệu ứng 
Pepsi 
Người tiêu dùng khá giả hơn nên mua nhiều Pepsi hơn 
Pepsi rẻ hơn một cách tương đối nên người tiêu dùng mua nhiều Pepsi hơn 
Hiệu ứng thu nhập và thay thế hoạt động cùng chiều nên người tiêu dùng mua nhiều Pepsi hơn 
Pizza 
Người tiêu dùng khá giả hơn nên mua nhiều Pizza hơn 
Pizza đắt hơn một cách tương đối, do đó người tiêu dùng mua ít Pizza hơn 
Hiệu ứng thu nhập và thay thế hoạt động ngược chiều, do vậy hiệu ứng tổng hợp với Pizza không rõ ràng 
62 
ĐƯỜNG GIÁ CẢ - TIÊU DÙNG( PRICE-CONSUMPTION CURVE) 
Khi giá cả hàng hóa thay đổi, lựa chon tiêu dùng sẽ thay đổi 
Giá tăng sẽ làm thỏa dụng của người tiêu dùng giảm và ngược lại 
Tập hợp các lựa chọn tiêu dùng với các mức giá khác nhau là đường giá cả - tiêu dùng 
63 
ĐƯỜNG GIÁ CẢ - TIÊU DÙNG 
x 
y 
40 
20 
40 
60 
I=120; Py=3 
Px 1 =6; Px 2 =3; Px 3 =2 
12 
22 
30 
64 
ĐƯỜNG THU NHẬP - TIÊU DÙNG INCOME-CONSUMPTION CURVE 
Khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi, lựa chọn tiêu dùng sẽ thay đổi 
Thu nhập càng tăng thỏa dụng của người tiêu dùng càng lớn và ngược lại 
Tập hợp các lựa chọn tiêu dùng với các mức thu nhập khác nhau là đường thu nhập - tiêu dùng 
65 
ĐƯỜNG THU NHẬP - TIÊU DÙNG 
x 
y 
50 
40 
30 
20 
40 
60 
80 
100 
Py=2; Px=1 
I 1 =40; I 2 =60; I 3 =80; I 4 =100; I 4 =120 
120 
60 
66 
HÀNG THÔNG THƯỜNG VÀ HÀNG CẤP THẤP 
 Khi đường Thu nhập-Tiêu dùng dốc lên: 
Lượng tiêu dùng tăng theo thu nhập. 
Độ co giãn của lượng cầu theo thu nhập là dương. 
Thì đó là hàng hóa thông thường . 
 Khi đường Thu nhập-Tiêu dùng dốc xuống: 
Lượng cầu giảm khi thu nhập tăng. 
Độ co giãn của cầu theo thu nhập là âm.	 
Thì đó là hàng cấp thấp . 
67 
HÀNG CẤP THẤP 
Hamburger 
 (đv/tháng) 
Steak 
(đv/tháng) 
15 
30 
U 3 
C 
Đường Thu nhập-Tiêu dùng 
nhưng hamburger 
trở nên là hàng cấp 
thấp khi thu nhập 
tăng thêm ứng với 
đường Thu nhập-tiêu 
dùng cong ngược lại 
ở đoạn B-C. 
10 
5 
20 
5 
10 
A 
U 1 
B 
U 2 
Cả hamburger và 
steak đều là hàng 
hóa thông thường 
trong đoạn A-B. 
68 
ĐƯỜNG ENGEL 
Đường Engel cho biết quan hệ giữa lượng cầu một loại hàng hóa và thu nhập. 
Nếu là hàng hóa thông thường thì đường Engel dốc lên. 
Nếu là hàng hóa cấp thấp, đường Engel dốc xuống. 
69 
ĐƯỜNG ENGEL 
Thực phẩm 
(Đv/tháng) 
30 
4 
8 
12 
10 
Thu nhập 
($ /tháng) 
20 
16 
0 
Đường Engel dốc 
lên đối với hàng 
hóa thông thường. 
70 
ĐƯỜNG ENGEL 
Thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập và lượng tiêu dùng 
Đồng biến: hàng bình thường 
Nghịch biến: hàng rẻ tiền 
I 
q 
Hàng bình thường 
Hàng rẻ tiền 
71 
ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN INDIVIDUAL DEMAND CURVE 
Cho biết những lượng cầu cá nhân với những mức giá khác nhau 
Ví dụ: những lượng cầu hàng X với các mức giá hàng X 
Lượng cầu là lượng hàng người tiêu dùng sẵn lòng mua, vì vậy chính là lượng hàng của rổ hàng được lựa chọn (rổ hàng tối ưu) 
72 
ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN 
Qx 
Px 
6 
3 
2 
12 
22 
30 
73 
ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG MARKET DEMAND CURVE 
Cho biết những lượng cầu thị trường với những mức giá khác nhau 
Ví dụ: những lượng cầu hàng X với các mức giá hàng X 
Lượng cầu thị trường là tổng lượng cầu của các cá nhân trong thị trường 
74 
ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG 
Q 
P 
d 1 
d 2 
D 
Đường cầu thị trường là tổng các đường cầu cá nhân theo phương ngang ( c ộng trên trục hoành ) 
75 
TÓM TẮT 
Người tiêu dùng lựa chọn rổ hàng để tối đa hóa thỏa dụng trong giới hạn ngân sách của mình. 
Đó là rổ hàng nằm trên đường ngân sách và ở đường đẳng ích xa gốc tọa độ nhất . 
76 
TÓM TẮT 
Khi giá hàng hóa thay đổi, rổ hàng được lựa chọn sẽ thay đổi. Giá tăng sẽ làm thỏa dụng của người tiêu dùng giảm và ngược lại. 
Tập hợp những lượng hàng sẵn lòng mua của 1 cá nhân ở các mức giá khác nhau là đường cầu cá nhân. 
Cộng theo phương ngang các đường cầu cá nhân sẽ được đường cầu thị trường. 
77 
TÓM TẮT 
Khi thu nhập thay đổi, rổ hàng được lựa chọn sẽ thay đổi. Thu nhập tăng làm thỏa dụng của người tiêu dùng tăng và ngược lại. 
Thu nhập tăng dẫn đến lượng cầu tăng là hàng bình thường, ngược lại là hàng rẻ tiền. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_bai_4_ly_thuyet_ve_hanh_vi_nguoi_tie.ppt