Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương 4: Quản lý môi trường - Nguyễn Hoàng Nam

Khái niệm

Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp,

chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ

chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế-

xã hội quốc gia

Mục tiêu cơ bản

‒ Phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong hoạt

động của con người

‒ Khắc phục, xử lý ô nhiễm, suy thoái môi trường, từng bước cải thiện

chất lượng môi trường

‒ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đảm bảo sự phát triển bền vững

pdf 23 trang kimcuc 18560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương 4: Quản lý môi trường - Nguyễn Hoàng Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương 4: Quản lý môi trường - Nguyễn Hoàng Nam

Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương 4: Quản lý môi trường - Nguyễn Hoàng Nam
 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
 Chương IV: Quản lý môi trường
 Nguyễn Hoàng Nam
 Email: nguyenhoangnam275@gmail.com
 Khoa Môi trường và Đô thị
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
Nội dung Chương IV
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.1. Những vấn đề chung về quản l{ môi trường
4.1.1. Khái niệm
 Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, 
 chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ 
 chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế-
 xã hội quốc gia
Mục tiêu cơ bản
 ‒ Phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong hoạt 
 động của con người
 ‒ Khắc phục, xử lý ô nhiễm, suy thoái môi trường, từng bước cải thiện
 chất lượng môi trường
 ‒ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đảm bảo sự phát triển bền vững
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.1. Những vấn đề chung về quản l{ môi trường
 4.1.2. Nguyên tắc quản lý môi trường
 (Điều 4 – Luật BVMT)
 • Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm
 tiến bộ xã hội để phát triển bền vững; bảo vệ môi trường quốc gia phải
 gắn với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu.
 • Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm
 của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
 • Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là
 chính, kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng
 môi trường.
 • Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn
 hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng
 giai đoạn
 • Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách
 nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo
 quy định của pháp luật.
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.2.1. Khái niệm
 Quản lý Nhà nước về môi trường là sự quản lý môi trường mà chủ thể thực 
 hiện là Nhà nước với quyền lực và bộ máy Nhà nước.
 Quản lý Nhà nước về môi trường xét về bản chất khác với những hoạt động quản
 lý môi trường được thực hiện bởi các chủ thể khác như tổ chức phi chính phủ, tổ
 chức xã hội, cộng đồng dân cư.
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.2.1. Khái niệm
 Quản lý Nhà nước về môi trường là tất yếu khách quan do:
 ‒ Sự thất bại của thị trường trước các vấn đề ngoại ứng, tính 
 không loại trừ của các hàng hóa chất lượng môi trường và tài 
 nguyên sở hữu chung
 ‒ Sở hữu nhà nước về tài nguyên và môi trường
 ‒ Tầm quan trọng của môi trường, sự phức tạp của các vấn đề 
 môi trường toàn cầu và ở Việt Nam nói riêng vượt quá khả 
 năng giải quyết của cá nhân hay tổ chức đơn lẻ
 ‒ Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
4.2.2. Nội dung của quản lý nhà nước về môi trường
‒ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi
 trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường
‒ Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi
 trường, sự cố môi trường
‒ Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, công trình có
 liên quan đến bảo vệ môi trường
‒ Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kz đánh giá
 hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường
‒ Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và
 các cơ sở sản xuất, kinh doanh
‒ Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
4.2.2. Nội dung của quản lý nhà nước về môi trường
‒ Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ
 môi trường; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan
 đến bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
 trường
‒ Đào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trường; giáo dục, tuyên
 truyền, phố biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trường
‒ Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh
 vực bảo vệ môi trường
‒ Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.3. Quản lý môi trường trong doanh nghiệp
 4.3.1. Khái niệm
 Khí thải
 Nguyên nhiên 
 vật liệu, lao 
 động, máy 
 móc
 Chất thải rắn, nước thải
 Mục tiêu cơ bản là giúp doanh nghiệp nhận diện được đầy đủ các chi phí môi trường
 của mình
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.3. Quản lý môi trường trong doanh nghiệp
 4.3.1. Khái niệm
 Quản lý môi trường trong doanh nghiệp cần thiết do:
 ‒ Giúp tiết kiệm chi phí
 ‒ Nâng cao hiệu quả quản lý
 ‒ Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp
 ‒ Tăng cường khả năng hợp tác quốc tế
 ‒ Tăng cường khả năng quản lý rủi ro
 ‒ Đảm bảo “giấy phép hoạt động” lâu dài
 Giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và bền vững
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.3. Quản lý môi trường trong doanh nghiệp
 4.3.2. Một số cách tiếp cận quản lý môi trường trong DN
  Sản xuất sạch hơn (SXSH) – Cleaner Production (SGK – 360)
 Khái niệm:
 Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng một cách liên tục một chiến lược phòng ngừa
 tổng hợp với các quy trình, sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm mục tiêu tăng hiệu suất
 tổng thể, nhờ đó giúp cải thiện tình trạng môi trường, tiết kiệm các chi phí, giảm
 thiểu các rủi ro cho con người và cho môi trường.
 Các giải pháp của SXSH:
 1. Quản lý nội vi tốt;
 2. Thay đổi nguyên vật liệu đầu vào;
 3. Kiểm soát tốt hơn đối với quy trình sản xuất;
 4. Thay đổi trang thiết bị;
 5. Thay đổi công nghệ;
 6. Thay đổi sản phẩm;
 7. Sử dụng hiệu quả năng lượng;
 8. Tái chế và tái sử dụng ngay tại chỗ.
 Sản xuất sạch hơn khác với cách tiếp cận xử lý cuối đường ống
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.3. Quản lý môi trường trong doanh nghiệp
4.3.2. Một số cách tiếp cận quản lý môi trường trong DN
 ISO 14000 (SGK – 391)
 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là cách tiếp cận hệ thống cho hoạt động
 quản lý môi trường trong các doanh nghiệp nhằm ngăn ngừa, giảm
 thiểu những tác động tiêu cực từ hoạt động của doanh nghiệp tới
 môi trường một cách liên tục.
 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm 2 nhóm tiêu chuẩn chính là Tiêu
 chuẩn đánh giá tổ chức và Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.3. Quản lý môi trường trong doanh nghiệp
 4.3.2. Một số cách tiếp cận quản lý môi trường trong DN
  ISO 14000 (SGK – 391)
 ISO 14000_Các tiêu chuẩn đánh giá tổ chức
 Đánh giá kết quả hoạt Hệ thống quản lý môi Kiểm định môi trường
 động môi trường trường (EMS) (EA)
 (EPE) + ISO 14001: Quy định + ISO 14010: Những
 + ISO 14031: Hướng về EMS nguyên tắc chung
 dẫn đánh giá + ISO 14004: Hướng dẫn + ISO 14011: Quy trình
 + ISO 14032: Ví dụ xây dựng EMS kiểm định
 minh họa sử dụng ISO + ISO 14012: Tiêu chí năng
 14031 lực của người kiểm định
 + ISO 14015: Những tài
 liệu phải hoàn thành
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.3. Quản lý môi trường trong doanh nghiệp
 4.3.2. Một số cách tiếp cận quản lý môi trường trong DN
  ISO 14000 (SGK – 391)
 ISO 14000_Các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
 Các đặc điểm môi trường Ghi nhãn môi trường (EL) Đánh giá vòng đời sản
 trong tiêu chuẩn về sản + ISO 14020: Các nguyên phẩm (LCA)
 phẩm (EAPS) tắc chung + ISO 14040: Nguyên tắc và
 + ISO 14060: Hướng dẫn + ISO 14021: Các yêu cầu khuồn khổ
 đưa các đặc điểm môi nếu tự công bố + ISO 14041: Mục tiêu, phạm
 trường vào tiêu chuẩn sản + ISO 14022: Biểu tượng, vi
 phẩm nhãn mác + ISO 14042: Hướng dẫn
 + ISO 14061: Thông tin trợ + ISO 14023: Kiểm tra và đánh giá tác động
 giúp cho các cơ sở khai xác nhận + ISO 14043: Hướng dẫn giải
 thác lâm sản sử dụng ISO thích kết quả đánh giá
 14001 và ISO 14004 + ISO 14024: Hướng dẫn
 về quy trình, thủ tục + ISO 14048: Dữ liệu đánh giá
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.4.1. Khái niệm
 Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng (Community-based environmental
 management - CBEM) là một hình thức hợp tác giữa cộng đồng và nhà nước trong
 việc chia sẻ quyền và trách nghiệm trong quản lý và lợi ích. CBEM xuất phát từ quan
 điểm người dân sở tại, là những người mà cuộc sống của họ phụ thuộc vào nguồn
 tài nguyên và môi trường sở tại, nên có vai trò lớn trong việc quản lý những tài
 nguyên và môi trường này
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.4.1. Khái niệm
 Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng là cần thiết do:
 ‒ Người sử dụng tài nguyên và những cộng đồng sở tại nên có trách nhiệm
 trước tiên đối với việc quản lý tài nguyên, môi trường nơi họ sống
 ‒ Các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của cộng đồng sở tại có tác động trực
 tiếp tới môi trường địa phương
 ‒ Cộng đồng sở tại thường có nhiều hiểu biết, kinh nghiệm về đặc thù môi
 trường địa phương
 ‒ Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng giúp đảm bảo được cả 3 mặt của
 phát triển bền vững, đó là môi trường, kinh tế và xã hội.
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.4.2. Nội dung quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 Quản lý dựa vào cộng đồng bao gồm 2 nội dụng chính:
 ‒ Trao quyền hành hợp pháp để quản lý môi trường, tài nguyên cho cộng
 đồng. Quy trình này là cơ sở cho những phong trào rộng lớn hơn để
 cộng đồng có thể đạt được sức mạnh kinh tế và quyền lực lớn hơn.
 ‒ Nâng cao năng lực của cộng đồng để tiến hành các hoạt động quản lý,
 đặc biệt như nghiên cứu hay lập kế hoạch phát triển quản lý. Lúc này
 quản lý dựa vào cộng đồng được xem như là một hệ thống các kỹ năng
 để tiến hành các hoạt động quản lý được thực hiện bởi người dân địa
 phương thay cho chính quyền
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.5. Các công cụ quản lý môi trường
 4.5.1. Công cụ luật pháp và chính sách
 Công cụ luật pháp và chính sách (Mệnh lệnh và Kiểm soát - CAC) hay còn 
 gọi là công phụ pháp l{ bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc 
 gia, các văn bản dưới luật, các kế hoạch, chiến lược và chính sách môi 
 trường, các tiêu chuẩn môi trường.
 Giám sát và cưỡng chế là 2 yếu tố quan trọng của nhóm công cụ này
 Ưu điểm:
 ‒ Được coi là bình đẳng vì tất cả mọi người đều tuân thủ những quy định chung
 như nhau
 ‒ Có khả năng quản l{ chặt chẽ các loại chất thải độc hại và các tài nguyên qu{ 
 hiếm thông qua các quy định mang tính cưỡng chế cao
 Nhược điểm:
 ‒ Đòi hỏi nguồn nhân lực và tài chính lớn để có thể giám sát được mọi khu vực, 
 mọi hoạt động nhằm xác định khu vực bị ô nhiễm và đối tượng gây ô nhiễm
 ‒ Đòi hỏi hệ thống pháp luật về môi trường phải đầy đủ và có hiệu lực
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.5. Các công cụ quản lý môi trường
 4.5.2. Công cụ kinh tế
 Công cụ kinh tế (công cụ dựa vào thị trường) là các công cụ 
 chính sách được sử dụng nhằm tác động đến chi phí và lợi ích 
 trong hoạt động của các cá nhân và tổ chức kinh tế để tạo ra 
 ảnh hưởng tác động đến hành vi của các cá nhân và tổ chức đó 
 theo hướng có lợi cho môi trường
 Các công cụ kinh tế bao gồm các loại thuế, phí môi trường, giấy 
 phép xả thải có thể chuyển nhượng, trợ cấp môi trường, đặt 
 cọc-hoàn trả, ký quỹ môi trường, lập quỹ môi trường
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.5. Các công cụ quản lý môi trường
 4.5.2. Công cụ kinh tế
 Ưu điểm:
 ‒ Tăng hiệu quả chi phí
 ‒ Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi mới
 ‒ Tạo ra nguồn thu được sử dụng đầu tư cho các hoạt động 
 bảo vệ môi trường
 Nhược điểm:
 ‒ Không sử dụng được trong trường hợp phải xử lý khẩn cấp 
 chất thải độc hại
 ‒ Không phát huy được hiệu quả khi thị trường không hoàn 
 hảo
 ‒ Đòi hỏi thông tin về lợi ích – chi phí liên quan đến chính sách
 môi trường phải đầy đủ
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.5. Các công cụ quản lý môi trường
 4.5.2. Công cụ kỹ thuật môi trường
 Công cụ này thực hiện vai trò kiểm tra, giám sát Nhà nước về 
 chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và 
 phân bố chất gây ô nhiễm trong môi trường
 Công cụ này bao gồm hệ thống quan trắc môi trường, hệ thống 
 xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải.
 Ưu điểm:
 ‒ Cung cấp thông tin diễn biến môi trường làm cơ sở cho quá 
 trình hoạch định chính sách
 ‒ Hỗ trợ việc giám sát sự tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường
 Nhược điểm:
 ‒ Chi phí đầu tư và vận hành cao
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
 4.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
 4.2. Quản lý nhà nước về môi trường
 4.3. Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
 4.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
 4.5. Các công cụ quản lý môi trường
4.5. Các công cụ quản lý môi trường
 4.5.2. Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường
 Là công cụ quản lý môi trường gián tiếp, giúp nâng cao nhận 
 thức, ý thức môi trường của toàn xã hội
 Giáo dục môi trường là quá trình thông qua các hoạt động giáo 
 dục chính quy và không chính quy giúp con người có được sự 
 hiểu biết, kỹ năng cần thiết để họ có thể tham gia vào quá trình 
 phát triển xã hội bền vững về sinh thái
 Truyền thông môi trường là quá trình tương tác xã hội nhằm 
 giúp những người liên quan hiểu được các vấn đề môi trường 
 nhằm khuyến khích sự tham gia của họ vào quá trình giải quyết 
 những vấn đề môi trường đó.
 Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường
Nguyen Hoang Nam Chương IV: Quản lý môi trường

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_va_quan_ly_moi_truong_chuong_4_quan_ly_moi.pdf