Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 1: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế

Tăng trưởng kinh tế

TTKT là sự gia tăng về quy mô sản lượng hoặc thu nhập của nền

kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm).

Một số chú ý:

• Bản chất của TTKT là sự thay đổi về lượng của nền kinh tế;

• Khi so sánh mức độ phát triển giữa các quốc gia cần kết hợp đánh

giá tuyệt đối và tương đối;

• Vấn đề nghịch lý trong tăng trưởng: DCs thường chỉ duy trì tốc độ

tăng trưởng kinh tế thấp hơn rất nhiều so với LDCs;

• Yêu cầu TTKT ngày nay gắn liền với sự gia tăng liên tục và ngày

càng cao của thu nhập bình quân đầu người.

 

pdf 50 trang kimcuc 22740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 1: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 1: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế

Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 1: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.1. Tăng trưởng và phát triển kinh tế
1.2. Các quan điểm lựa chọn con đường phát triển
1.3. Các nhân tố tác động đến quá trình phát triển kinh tế
1.4. Vai trò của Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Slide bài giảng;
• PGS. TS. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tê ́ phát triển,
NXB ĐH Kinh tế quốc dân: Chương 2, Chương 3;
3
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.1.1. Tăng trưởng kinh tế
TTKT là sự gia tăng về quy mô sản lượng hoặc thu nhập của nền
kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm).
 TTKT được thể hiện ở quy mô và tốc độ:
• Mức tăng trưởng tuyệt đối: ∆Yt = Yt - Yt-1
• Tốc độ tăng trưởng giữa thời điểm t và thời điểm gốc:= ∆ 100%
• Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn:
, = − 1 100%
4
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
 Một sô ́ chu ́ ý:
• Bản chất của TTKT là sự thay đổi về lượng của nền kinh tế;
• Khi so sánh mức độ phát triển giữa các quốc gia cần kết hợp đánh
giá tuyệt đối và tương đối;
• Vấn đề nghịch ly ́ trong tăng trưởng: DCs thường chỉ duy trì tốc độ
tăng trưởng kinh tế thấp hơn rất nhiều so với LDCs;
• Yêu cầu TTKT ngày nay gắn liền với sự gia tăng liên tục va ̀ ngày
càng cao của thu nhập bình quân đầu người.
Công thức:
gY : tốc độ tăng trưởng kinh tế
gP : tốc độ tăng trưởng dân sô ́
gYP : tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người
5
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
 Các chỉ tiêu đánh giá TTKT:
(1) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product)
GDP là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do
kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia
tạo nên trong một thời kỳ nhất định. (SNA 1953 - The System of
National Accounts - Hệ thống Tài khoản quốc gia bởi UN 
SNA 1968 và SNA 1993).
 Phương pháp sản xuất:= = −
VAi :giá trị gia tăng của ngành i trong nền kinh tế
GOi : tổng giá trị sản xuất của ngành i
ICi : chi phí trung gian của ngành i trong nền kinh tế
6
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
 Các chỉ tiêu đánh giá TTKT:
(1) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product)
 Phương pháp thu nhập:
W - Wages: Thu nhập của người có sức lao động dưới hình thức
tiền công, tiền lương
R - Rent: Thu nhập của người có đất cho thuê
i - Interest: Thu nhập của người có tiền cho vay
Pr - Profit: Thu nhập của người có vốn
Dp - Depreciation: Khấu hao vốn cố định
Ti - Indirect Taxes): Thuế sản xuất và nhập khẩu, còn gọi là thuế
kinh doanh 7
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
 Các chỉ tiêu đánh giá TTKT:
(1) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product)
 Phương pháp tiêu dùng:
C: tiêu dùng cuối cùng của các hộ gia đình
G: chi tiêu của Chính phủ
I: đầu tư tích lũy tài sản
NX: chi tiêu qua thương mại quốc tế
8
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
 Các chỉ tiêu đánh giá TTKT:
(2) Tổng thu nhập quốc dân (GNI – Gross National Income)
GNI là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng
do công dân của một nước tạo nên trong một thời kỳ nhất định
(thường tính là một năm).
GNI = GDP + NFA
NFA (Net Factor income from Abroad): chênh lệch ròng vê ̀ thu
nhập nhân tố với nước ngoài
NFA = Thu nhập nhân tô ́ chuyển vào – Thu nhập nhân tô ́ chuyển ra
9
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
 Các chỉ tiêu đánh giá TTKT:
(3) Thu nhập quốc dân (NI - National Income)
NI là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mới sáng tạo ra
trong một khoảng thời gian nhất định.
Dp: khấu hao vốn cố định của nền kinh tế.
(4) Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI - National Disposable
Income)
NDI là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng cuối cùng
và tích lũy thuần trong một thời kỳ nhất định.
NDI = NI + chênh lệch về chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài
Chênh lệch về chuyển
nhượng hiện hành với
nước ngoài
=
Thu chuyển nhượng
hiện hành từ nước ngoài -
Chi chuyển nhượng hiện
hành ra nước ngoài1
0
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
 Các chỉ tiêu đánh giá TTKT:
(5) Thu nhập bình quân đầu người: GDP/người, GNI/người
Nguyên tắc quan trọng trong tăng trưởng kinh tế là phải đảm bảo
tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn tốc độ tăng dân số.
1
1
12
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
 Vấn đề giá để tính các chỉ tiêu TTKT: 3 loại
• Giá so sánh (giá cố định) là giá được xác định theo mặt bằng
của một năm gốc thu được GDP thực tế (GDPr).
• Giá hiện hành là giá được xác định theo mặt bằng của năm tính
toán thu được GDP danh nghĩa (GDPn).
• Chỉ sô ́ giảm phát: DGDP (Deflator GDP) dùng để quy đổi từ
GDPn thành GDPr và ngược lại:= = ∑∑
• Giá sức mua tương đương (PPP – Purchasing Power Parity) là
giá được xác định theo mặt bằng giá quốc tế và hiện nay được
tính theo mặt bằng giá của Mỹ (PPP-USD).
13
14
15
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(6) GDP xanh
GDP xanh là phần còn lại của GDP thuần sau khi trừ các chi phí do
tiêu dùng tài nguyên và mất mát về môi trường do các hoạt động
kinh tế (SEEA 1993 (System of Environmental - Economic
Accounting) Hệ thống hoạch toán kinh tế và môi trường tổng hợp
bởi UN và WB SEEA 2003)).
16
GDP
xanh
= GDP thuần
(GDP – Khấu hao)
- Chi phí do tiêu dùng tài nguyên va ̀ mất mát
vê ̀ môi trường do các hoạt động kinh tê ́
Đọc thêm: Báo cáo chỉ sô ́ GDP xanh của
CIEM, 2012 – Central Institute for Economic
Management - Viện nghiên cứu quản ly ́ kinh
tế Trung ương)
QUY T Ắ C 70:
 Nếu một quốc gia có tốc độ tăng trưởng là 1% trong khi một
quốc gia khác tốc độ ấy là 3% thì điều gì sẽ xảy ra? Mức
chênh lệnh 2% có tạo nên sự khác biệt lớn nào không?
VD: Giả sử có 2 sinh viên A và B tốt nghiệp đại học và cùng
khởi nghiệp ở tuổi 22, cả hai đều kiếm được 30.000 USD mỗi
năm. A sống ở quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế 3%/năm,
còn nền kinh tế mà B sống tăng 1%.
 Khi cả hai cùng 62 tuổi (nghĩa là 40 năm sau đó), lúc này B
kiếm được 45.000 USD/năm, còn A kiếm 98.000 USD/năm (gấp
gần 2 lần B). Sự chênh lệch 2% trong tỉ lệ tăng trưởng kinh tế đã
làm cho đời sống của A “khấm khá” hơn B nhiều lần. 17
QUY T Ắ C 70:
Người ta thường sử dụng quy tắc gần đúng sau đây để tính toán
nhanh sự thay đổi thu nhập.
Nếu một đại lượng nào đó tăng với tỉ lệ x% mỗi năm, thì nó
sẽ tăng gấp đôi trong vòng 70/x năm.
18
19
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.1.2. Phát triển kinh tế
PTKT là sự tăng tiến về mọi mặt của đời sống kinh tế – xã hội, bao
gồm TTKT, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực và
sự tiến bộ của các điều kiện xã hội.
(1) Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế
(2) Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế
(3) Nhóm chỉ tiêu phản ánh các vấn đề xã hội
20
PTKT = TTKT + Chuyển dịch CCKT + Tiến bô ̣ xa ̃ hội
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(2) Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế
CCKT là tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế,
thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại về số và chất
lượng giữa chúng.
 Cơ cấu ngành kinh tế: NN – CN - DV
 Cơ cấu vùng kinh tế: Thành thị vs. Nông thôn
 Cơ cấu các thành phần kinh tế: KV tư nhân vs. KV Chính phu ̉
 Cơ cấu tái sản xuất: Tích luy ̃ vs. Tiêu dùng
 Cơ cấu khu vực thể chế: KV Chính phủ; KV tài chính; KV phi
tài chính; KV hộ gia đình và KV vô vị lợi
 Cơ cấu xuất nhập khẩu 21
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(2) Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế của một sô ́ quốc gia trên thế giới
(Nguồn: WB)
22
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(2) Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế
Cơ cấu các thành phần kinh tế của Việt Nam
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
23
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(3) Nhóm chỉ tiêu phản ánh các vấn đề xã hội
 Các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản:
• Các chỉ tiêu phản ánh mức sống vật chất
• Nhóm chỉ tiêu về giáo dục
• Nhóm chỉ tiêu về y tế, chăm sóc sức khỏe
• Nhóm chỉ tiêu về dân số và việc làm
• Chỉ số phát triển con người (HDI)
 Các chỉ tiêu nghèo đói và bất bình đẳng
• Tỷ lệ hộ nghèo
• Hệ số giãn cách thu nhập
• Tiêu chuẩn “40” của WB 24
25
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.1.3. Phát triển bền vững (Substainable Development)
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện
tại mà không làm nguy hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của
các thế hệ tương lai (Báo cáo của Ủy ban Môi trường và phát triển
thế giới 1987 (WCED - World Committee of Environment and
Development)).
Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức
tại Nam Phi năm 2002 xác định:
26
Mục tiêu Thiên niên ky ̉
(MDGs-Millennium Development Goals) bởi UN 2000
 Xoá bỏ tình trạng nghèo đói cùng cực
 Thực hiện phô ̉ cập giáo dục tiểu học
27
Tăng cường bình
đẳng giới
và nâng cao vị thế
cho phu ̣ nữ
Giảm ty ̉ lệ tử vong ở trẻ em
Mục tiêu Thiên niên ky ̉
(MDGs-Millennium Development Goals) bởi UN 2000
 Cải thiện sức khoẻ bà mẹ
 Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét
 và các dịch bệnh khác
28
Đảm bảo bền vững về
môi trường
Tạo lập quan hệ đối tác toàn
cầu vì sự phát triển
2
9
30
31
3
2
33
3
4
36
3
8
39
4
0
4
1
Những thành tựu của MDGs:
BTVN: Dịch 8 thành tựu của MDGs theo nhóm
Nguồn: MDG 2015 (trang 6-9) Thành tựu MDGscủa Việt Nam
43
44
VIDEO:
THE NEED TO ACHIEVE THE SUSTAINABLE
DEVELOPMENT GOALS IN PAPUA NEW GUINEA
45
achieve-the-sustainable-development-goals-in-papua-new-guinea/
BTVN: Dịch các mục tiêu SDGs theo nhóm
(Trang 14-26)
1.2. CÁC QUAN ĐIỂM LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PTKT
 Khuynh hướng phát triển nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế
 Khuynh hướng phát triển nhấn mạnh công bằng xã hội
 Quan điểm về sự phát triển toàn diện
46
1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TTKT
 Các nhân tô ́ kinh tế:
• Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung
• Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cầu
 Các nhân tô ́ phi kinh tế:
• Đặc điểm văn hóa – xã hội
• Thể chế chính trị – xã hội
• Cơ cấu dân tộc
• Tôn giáo, giai cấp, địa vị xã hội 47
1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TTKT
 Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung
- Quan điểm cô ̉ điển: bao gồm Vốn sản xuất (K), Lao động
(L), Tài nguyên, đất đai (R), Công nghệ kỹ thuật (T).
- Quan điểm hiện đại: bao gồm vốn, lao động, và năng suất
nhân tố tổng hợp (TFP – total factor productivity).
48
1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TTKT
 Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cầu
Chi cho tiêu dùng cá nhân (C).
Chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ (G).
Chi cho đầu tư của các doanh nghiệp (I).
Chi tiêu qua hoạt động xuất – nhập khẩu (NX = X-M)
49
1.4. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PTKT
- Nhà nước vừa là nhân tố kinh tế vừa là nhân tố phi kinh tế.
 Lý do cho sự can thiệp của Nhà nước
- Khắc phục các khuyết tật của nền kinh tế thi ̣ trường
- Thực hiện những hoạt động mà thị trường không can thiệp:
phân phối thu nhập, cung cấp hàng hoá và dịch vụ công,
đảm bảo công bằng xã hội
50

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_phat_trien_chuong_1_tong_quan_ve_tang_truo.pdf