Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 6: Một số vấn đề xã hội đối với người lao động - Trần Thị Thu Trang

Phúc lợi cho người lao động

1. Khái niệm

Phúc lợi là thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ

về đời sống của người lao động

2. Phân loại phúc lợi

Có 2 loại:

- Phúc lợi bắt buộc: là các khoản phúc lợi tối thiểu mà các

tổ chức phải cung cấp cho người lao động theo yêu cầu

của pháp luật

Ở Việt Nam, phúc lợi bắt buộc gồm có 5 chế độ bảo hiểm

xã hội cho người LĐ:

+ Trợ cấp ốm đau

+ Trợ cấp tai nạn lao động

+ Chế độ thai sản

+ Trợ cấp hưu trí

+ Tử tuất

pdf 5 trang kimcuc 16360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 6: Một số vấn đề xã hội đối với người lao động - Trần Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 6: Một số vấn đề xã hội đối với người lao động - Trần Thị Thu Trang

Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 6: Một số vấn đề xã hội đối với người lao động - Trần Thị Thu Trang
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
CHƯƠNG VI
MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI 
ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
I. Phúc lợi cho người lao động
1. Khái niệm
Phúc lợi là thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ
về đời sống của người lao động
2. Phân loại phúc lợi
Có 2 loại:
- Phúc lợi bắt buộc: là các khoản phúc lợi tối thiểu mà các
tổ chức phải cung cấp cho người lao động theo yêu cầu
của pháp luật
CHƯƠNG VI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
Ở Việt Nam, phúc lợi bắt buộc gồm có 5 chế độ bảo hiểm
xã hội cho người LĐ:
+ Trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp tai nạn lao động
+ Chế độ thai sản
+ Trợ cấp hưu trí
+ Tử tuất
CHƯƠNG VI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
- Phúc lợi tự nguyện: là các phúc lợi mà các tổ chức cung
cấp cho người lao động tuỳ thuộc vào khả năng kinh tế của
họ và tuỳ thuộc vào quan điểm của người lãnh đạo tổ chức
+ Phúc lợi bảo hiểm: bảo hiểm sức khoẻ, bảo hiểm nhân
thọ, bảo hiểm mất sức lao động, mất khả năng lao động
+ Phúc lợi bảo đảm: bảo đảm thu nhập, bảo đảm hưu trí
+ Các loại dịch vụ cho người lao động: dịch vụ bán
hàng giảm giá của công ty, trợ cấp về giáo dục đào tạo, trợ
cấp về sức khoẻ, giải trí, y tế
CHƯƠNG VI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
II. Bảo hiểm xã hội
1. Khái niệm BHXH
2. Quá trình phát triển của BHXH
3. Các nguyên tắc của BHXH
4. Nội dung của BHXH
III.Trợ cấp và cứu trợ xã hội
CHƯƠNG VI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_nguon_nhan_luc_chuong_6_mot_so_van_de_xa_h.pdf