Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 2: Thị trường lao động - Trần Thị Thu Trang

1. Khái niệm thị trường lao động

- Khái niệm thị trường

- Khái niệm thị trường lao động

- Phân loại thị trường lao động

2. Đặc điểm của thị trường lao động

a. Sức lao động là hàng hóa đặc biệt

- Sức LĐ luôn gắn với chủ thể của nó

- Cho dù có sử dụng hay không sử dụng thì vẫn cần

phải cung cấp những điều kiện vật chất, tinh thần để

sức lao động tồn tại và phát triển tùy thuộc vào người

sở hữu nó.

- Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động

khác với hàng hóa thông thường

pdf 38 trang kimcuc 19640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 2: Thị trường lao động - Trần Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 2: Thị trường lao động - Trần Thị Thu Trang

Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 2: Thị trường lao động - Trần Thị Thu Trang
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
CHƯƠNG II
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
I. Khái niệm và đặc điểm thị trường lao động
1. Khái niệm thị trường lao động
- Khái niệm thị trường
- Khái niệm thị trường lao động
- Phân loại thị trường lao động
2. Đặc điểm của thị trường lao động
a. Sức lao động là hàng hóa đặc biệt
- Sức LĐ luôn gắn với chủ thể của nó
- Cho dù có sử dụng hay không sử dụng thì vẫn cần
phải cung cấp những điều kiện vật chất, tinh thần để
sức lao động tồn tại và phát triển tùy thuộc vào người
sở hữu nó.
- Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
khác với hàng hóa thông thường
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
b. Năng suất lao động chịu ảnh hưởng bởi mức thù lao lao
động và điều kiện làm việc
c. Người lao động quan tâm đến cách thức quản lý và sử
dụng lao động
d. Thị trường lao động luôn đa dạng và linh hoạt tùy thuộc
vào luật pháp và các tác nhân của nó
e. Giá cả sức lao động phụ thuộc vào quan hệ cung cầu,
chất lượng hàng hóa và tính chất của thị trường lao động
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
II. Cầu lao động
1. Khái niệm
Cầu lao động là số lượng lao động mà người sử dụng
lao động có thể thuê và sẵn sàng thuê ở các mức tiền
công khác nhau trong một khoảng thời gian và không
gian nhất định
- Cầu lao động có thể được xem xét ở các cấp độ khác
nhau:
+ Cầu lao động đối với một DN
+ Cầu lao động đối với một ngành
+ Cầu lao động của thị trường
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
W
(Mức 
tiền 
công)
L (Số lượng lao động)
Hình 2.1: Đường cầu lao 
động
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
- Đường cầu về lao động dốc về phía phải là do ảnh hưởng
của :
+ Hiệu quả thay thế (substitution effect) của mức tiền công
tăng lên chính là việc sử dụng các nguồn lực khác để thay
thế cho nguồn lực lao động, chẳng hạn sử dụng nhiều máy
móc hơn, sử dụng nhiều nhiên liệu, vật liêu hơn, Như
vậy, khi tiền công tăng lên thì hiệu quả thay thế sẽ dẫn đến
lượng cầu về lao động giảm đi.
+ Hiệu quả quy mô (scale effect) do mức tiền công lao động
tăng lên bao gồm:
• Mức tiền công tăng lên sẽ làm tăng chi phí bình quân và chi 
phí cận biên để sản xuất ra sản phẩm
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
• Chi phí bình quân và chi phí cận biên tăng lên sẽ làm cho
giá cân bằng trên thị trường tăng lên
• Khi giá cân bằng trên thị trường tăng lên sẽ làm cho lượng
hàng hóa cân bằng trên thị trường giảm đi (khi đó quy mô
sản xuất sẽ giảm)
• Khi lượng cầu về khối lượng hàng hóa trên thị trường giảm
đi thì sẽ làm cho lượng cầu của tất cả các yếu tố đầu vào sử
dụng trong quá trình sản xuất giảm đi, bao gồm cả lượng
cầu về lao động do lao động là một yếu tố đầu vào trong
quá trình sản xuất ra sản phẩm.
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
2. Cầu lao động trong ngắn hạn
Ngắn hạn được cho là một khoảng thời gian đủ ngắn mà
doanh nghiệp không thể thay đổi quy mô nhà xưởng hoặc
thay đổi các thiết bị máy móc nhưng lại có thể thay đổi số
công nhân thuê mướn.
a. Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Để doanh nghiệp đạt được lợi nhuận tối đa thì doanh
nghiệp nên thuê thêm số lao động sao cho giá trị sản phẩm
biên của lao động đúng bằng mức tiền công thuê lao động
MVPL = w
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
LL*
DL
W
W
Hình 2.2: Xác định số lượng lao động tối ưu
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
b. Đường cầu lao động trong ngắn hạn của một doanh nghiệp
Trong điều kiện thị trường lao động là thị trường cạnh tranh
hoàn hảo có thể thấy đường cầu về lao động chính là đường
giá trị sản phẩm cận biên của lao động (MVPL)
c. Đường cầu trong ngắn hạn của ngành
Đường cầu về lao động của ngành được xây dựng bằng
cách cộng theo chiều ngang tất cả các đường cầu của từng
doanh nghiệp trong ngành đó
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
d. Độ co dãn của cầu lao động trong ngắn hạnKINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
%∆w L w ∆w w
ESR
%∆L
=
∆L
==
∆w
:
∆L L
x
3. Cầu lao động trong dài hạn
a. Đường cầu lao động trong dài hạn
Trong dài hạn, ngoài việc thay đổi số lao động, số lượng
máy móc, nhà xưởng (lượng vốn K) của doanh nghiệp
cũng sẽ thay đổi. Doanh nghiệp có thể mở rộng hoặc thu
hẹp quy mô nhà xưởng, máy móc, thiết bị sản xuất. Do
vậy, trong dài hạn doanh nghiệp có thể tối đa hóa lợi
nhuận bằng cách thay đổi cả số lượng lao động thuê và
lượng vốn đầu tư vào nhà xưởng, thiết bị.
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
- Đường đồng lượng (Q): các kết hợp giữa vốn và lao động
tạo ra cùng một mức sản lượng
- Đường đồng phí (C): các kết hợp giữa lượng vốn K và lao
động L có cùng mức chi phí
- Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tại điểm tiếp xúc giữa
đường đồng lượng và đường đồng phí (điểm tối ưu). Tại
điểm tiếp xúc này độ dốc của đường đồng phí và đường
đồng lượng sẽ bằng nhau. Khi đó: MPPL/MPPK = w/r.
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
K
B
A Q1
Q0
-W0/r0 -W1/r0
W0
W1
A
B
L0 L1
L0 L1
W
L
L
Hàm cầu Marshall
Hình 2.3. Xác 
định đường 
cầu lao động 
trong dài hạn
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
b. Độ co dãn của cầu lao động trong dài hạn
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
%∆w L w ∆w w
ELR
%∆L
=
∆L
==
∆w
:
∆L L
x
- Đường cầu lao động trong dài hạn sẽ co dãn hơn so với trong
ngắn hạn do trong dài hạn DN có thể điều chỉnh được cả
lượng lao động và vốn sản xuất.
Đường cầu lao động 
trong ngắn hạn
Đường cầu lao động 
trong dài hạn
L (Số lượng lao động)
w
Hình 2.4: Đường cầu lao động trong ngắn hạn và 
đường cầu lao động trong dài hạn
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
Kết quả một số nghiên cứu thực nghiệm ước lượng độ co
dãn cầu lao động trong ngắn hạn cho thấy độ co dãn của
cầu trong ngắn hạn có giá trị tuyệt đối trong khoảng từ 0,4
– 0,5. Điều này có nghĩa là trong ngắn hạn khi mức tiền
công tăng lên 10% thì số lao động được thuê sẽ giảm xuống
4 – 5%. Độ co dãn của cầu trong dài hạn có giá trị tuyệt đối
xung quanh 1, điều này có nghĩa là độ co dãn của cầu lao
động trong dài hạn thường cao hơn so với trong ngắn hạn.
Trong dài hạn khi mức tiền công tăng lên 10% sẽ làm cho
số lao động được thuê sẽ giảm xuống khoảng 10%. Khoảng
1/3 độ co dãn dài hạn là do tác động thay thế và 2/3 tác
động còn lại là do tác động quy mô.
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
4. Những nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động
a. Cầu về sản phẩm
b. Năng suất lao động
c. Tình hình phát triển kinh tế
d. Mức tiền lương
e. Sự thay đổi giá cả các yếu tố sản xuất khác
f. Các chi phí điều chỉnh lực lượng lao động
g. Chính sách và các quy định của nhà nước
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
III. Cung lao động
1. Khái niệm
Cung lao động của xã hội (còn gọi là tổng cung lao động
xã hội) là khả năng cung cấp sức lao động của nguồn
nhân lực xã hội. Nó được thể hiện ở số lượng và chất
lượng con người hoặc ở thời gian của những người tham
gia và mong muốn tham gia lao động trên thị trường lao
động.
- Đường cung lao động trên thị trường là đường dốc lên
trên về bên phải.
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
W
S’L
L
Hình 2.5. Đường cung lao động trên thị trường
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
Khi mức tiền lương trên thị trường của một ngành tăng lên
thì cung lao động của ngành đó sẽ tăng lên bởi vì:
• Mức tiền lương tăng lên sẽ làm cho một số người lao động
ngành này sẵn sàng làm nhiều giờ hơn.
• Mức tiền lương trong ngành tăng lên sẽ làm cho một số
người lao động ở các ngành khác (thị trường lao động khác)
chuyển đến làm việc trong ngành do cơ hội nhận được tiền
lương cao hơn.
• Mức tiền lương cao hơn cũng làm cho một số cá nhân trước
kia không thuộc lực lượng lao động (không sẵn sàng làm
việc ở mức lương thấp) tham gia vào thị trường lao động
(sẵn sàng làm việc ở mức lương cao hơn).
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động
a. Những nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động ở khía cạnh
số lượng
- Dân số
- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
b. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cung lao động
- Chiến lược và chính sách phát triển nguồn nhân lực
- Hệ thống giáo dục, đào tạo
- Chăm lo sức khỏe và dinh dưỡng
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
3. Mô hình tân cổ điển về cung lao động: sự đánh đổi giữa
làm việc và nghỉ ngơi
Để phân tích hành vi cung lao động của các cá nhân,
các nhà kinh tế học sử dụng mô hình tân cổ điển xem xét sự
đánh đổi giữa thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi của
người lao động. Hai giả thuyết cơ bản được sử dụng cho
mô hình này bao gồm:
(1) Thời gian của người lao động chỉ có thể được sử dụng
cho hai mục đích: hoặc là cho mục đích làm việc hoặc là
cho mục đích nghỉ ngơi;
(2) Mỗi cá nhân người lao động sẽ lựa chọn kết hợp giữa
thời gian làm việc và nghỉ ngơi sao cho mức độ thỏa dụng
của cá nhân người lao động đó đạt cao nhất.
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
HQ
thu nhập
HQ
thu nhập
HQ
thay thế
HQ
thay thế
<
>
W
L
S
Hình 2.6: Hiệu quả thay thế và hiệu quả thu nhập
khi mức tiền lương tăng lên
Thông thường khi mức tiền lương tăng lên thì sẽ tạo ra hiệu
quả thay thế và hiệu quả thu nhập
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
- Để phân tích kỹ hơn hiệu quả thay thế và hiệu quả thu
nhập do thay đổi mức tiền lương chúng ta có thể sử dụng
hàm thỏa dụng và đường bàng quan. Giả định rằng mức độ
thỏa dụng mà người lao động nhận được phụ thuộc vào hai
yếu tố (hai loại hàng hóa) là: (1) thu nhập thực tế của
người lao động do thu nhập được dùng để mua hàng hóa
tiêu dùng, và (2) thời gian nghỉ ngơi. Hay U = U(Y, L).
- Đường bàng quan thể hiện mức độ thỏa dụng của người
lao động là đường U trong hình 2.7. Cá nhân người lao
động luôn mong muốn đạt được độ thỏa dụng tối đa, tuy
nhiên người lao động bị ràng buộc bởi giới hạn về ngân
sách và thời gian nghỉ ngơi.
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
Nếu thời gian làm việc của người lao động là H, thời gian
nghỉ ngơi là L và tổng thời gian sẵn có của người lao động
là T thì ta luôn có ràng buộc về thời gian làm việc và nghỉ
ngơi của người lao động là H + L = T. Đồng thời ràng buộc
về thu nhập hay hàng hóa của người tiêu dùng sẽ là: wH =
pY trong đó w là mức tiền lương/giờ làm việc và Y là thu
nhập thực tế của người tiêu dùng, P là chỉ số giá cả. Từ đó
ràng buộc đầy đủ về thu nhập của người tiêu dùng sẽ có
dạng wT = pY + wL hay Y = -(w/p)L + (w/p)T. Đây là
phương trình mô tả mối quan hệ giữa số thời gian nghỉ ngơi
và thu nhập thực tế của người lao động. Nếu thời gian nghỉ
ngơi tăng thì thu nhập thực tế của người lao động sẽ giảm
và ngược lại.
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
U3
H
Y
Y*
U1
U0
U2
LL*
wT
p
0 T
T 0
H*
0T
Budget constraint
Slope = real wage
U0 U1 U2 U3
Y
0 T
slope = 
reservation 
wage
Hình 2.7. Kết hợp đường ngân sách và đường 
bàng quan của người lao động
L
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
- Với ràng buộc về ngân sách của người lao động như trên
hình vẽ thì đường bàng quan U2 sẽ có mức độ thỏa dụng
cao nhất. Khi đó đường bàng quan U2 tiếp xúc với đường
ngân sách, tại đó thời gian nghỉ ngơi là L*, thời gian làm
việc là H* và thu nhập thực tế của người lao động là Y*.
- Khi có thêm phần thu nhập ngòai lương thì ràng buộc về
ngân sách của người lao động sẽ là: wH + A = pY, hay Y =
-(w/p)L + (wT + A)/p. Nếu coi nghỉ ngơi là một loại hàng
hóa thông thường thì khi thu nhập ngòai lương của người
lao động tăng lên sẽ dẫn đến thời gian nghỉ ngơi của người
lao động tăng lên, thời gian làm việc giảm đi (hình 2.8)
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Y
L
H0 T
0T
WT + A’’
P
WT + A’
P
WT
P
A’’>A’>0
A = A’’
A = A’
A = 0
Hình 2.8. Thu nhập ngoài lương và thời gian làm việc
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
- Khi mức tiền lương, tiền công thay đổi thì hiệu quả thay
thế và hiệu quả thu nhập sẽ được thể hiện như thế nào? Khi
mức tiền lương tăng lên từ w0 đến w1 thì làm cho điểm tiếp
xúc giữa đường bàng quan và đường ngân sách thay đổi từ
A đến C. Trong trường hợp này thời gian nghỉ ngơi tăng lên
hay hiệu quả thu nhập lớn hơn hiệu quả thay thế khi mức
lương tăng lên.
- Hiệu quả thay thế là sự thay đổi trong cách kết hợp giữa
hai loại hàng hóa là thời gian nghỉ ngơi L và thu nhập thực
tế Y do sự thay đổi trong mức tiền lương trong khi giữ
nguyên mức độ thỏa dụng.
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
L
H
T
0
U’
W’T
P
W0T
P
Y
0
A
C
U0
Y
0
A
C
U0
W’T
P
W0T
P
T
B
Hình 2.9. Ảnh hưởng của mức tiền lương tăng đến thời gian 
nghỉ ngơi thông qua hiệu quả thay thế và hiệu quả thu nhập
T L
HT
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
- Ở một số quốc gia trên thế giới, chương trình hỗ trợ hộ
nghèo được thiết kế với mục đích nhằm đảm bảo cho các
hộ gia đình có mức sống tối thiểu, đáp ứng những nhu cầu
cơ bản tối thiểu của hộ gia đình.
- Giả sử mức thu nhập tối thiểu để một gia đình đảm bảo
mức sống tối thiểu là Yt, do đó nếu hộ không có thu nhập
hoặc thu nhập của hộ nhỏ hơn Yt thì sẽ được hỗ trợ để đạt
được mức Yt. Đường ngân sách của hộ ban đầu dốc xuống,
sau đó nằm ngang ở mức thu nhập tương ứng với Yt.
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
L
HT 0
U’
U0
Y
0 T
A B
Y0
Y’
wT
p
L0
0T
U0
U’
Marginal wage = 0
Y
Yt
T0
Hình 2.10. Ảnh hưởng của trợ cấp đến 
quyết định làm việc
H0
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
-Với hệ thống trợ cấp như vậy thì những người đang làm
việc nhưng mức thu nhập thấp dưới Yt (khi chưa nhận được
trợ cấp) sẽ luôn muốn từ bỏ công việc hiện tại để nhận
được toàn bộ khoản trợ cấp Yt. Thậm chí những người
đang làm việc và có mức thu nhập lớn hơn Yt cũng sẽ có xu
hướng từ bỏ công việc đang làm để nhận được khoản trợ
cấp Yt (mặc dù Yt nhỏ hơn so với khoản thu nhập đang
nhận được) do đường bàng quan U’ của họ cao hơn
(U’>U0) như trong hình 2.10.
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
IV. Cân bằng thị trường lao động
- Thị trường lao động cân bằng khi số lượng lao động mà
người sử dụng lao động muốn thuê đúng bằng với số lao
động sẵn lòng làm việc.
- Ở mức tiền công thấp – chẳng hạn w1, khi đó lượng cung
lao động là LS1. Tuy nhiên do mức tiền công thấp nên lượng
cầu về lao động là khá lớn LD1, lớn hơn so với lượng cung
LS1. Do lượng cầu lao động lớn hơn lượng cung lao động
nên để thuê được lao động những người sử dụng lao động sẽ
sẵn sàng tăng giá thuê lao động trên thị trường. Thị trường
lao động sẽ dần đạt tới trạng thái cân bằng tại E.
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
- Ngược lại ở mức tiền công cao – chẳng hạn w2, khi đó
lượng cung lao động là LS2 lớn hơn so với lượng cầu về
lao động LD2 do ở mức tiền công cao thì nhiều người sẵn
lòng làm việc hơn, trong khi người sử dụng lao động lại
không muốn thuê nhiều lao động với mức tiền công cao đó.
Do lượng cung lao động nhiều hơn so với lượng cầu về lao
động trên thị trường nên sẽ gây ra sức ép giảm mức tiền
công trên thị trường. Mức tiền công trên thị trường sẽ giảm
dần và đạt tới trạng thái cân bằng tại E.
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
1. Cân bằng trong thị trường cạnh tranhKINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
W W
S’y
Sy
S’x
Sx
Wy
W*
Wx
W*
Dx Dy
L L0 0
Hình 2.11: Cân bằng cạnh tranh giữa 
hai thị trựờng lao động
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
2. Cân bằng trên thị trường lao động độc quyền
a. Thị trường lao động độc quyền mua
Độc quyền mua trong thị trường lao động xảy ra khi chỉ
có một doanh nghiệp duy nhất trong một vùng nào đó là
người thuê lao động trong vùng.
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
W
W*
A
E
W1
0
S = MC
LL1 L
*
D = MVPL
Hình 2.12: Thị trường lao động độc quyền mua
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
Điểm cân bằng trên thị trường là E, khi đó doanh nghiệp sẽ
thuê L* lao động. Tuy nhiên khác với thị trường cạnh tranh
hoàn hảo khi doanh nghiệp trả tất cả số lao động được thuê
với mức tiền lương W*, doanh nghiệp trong thị trường độc
quyền mua chỉ phải trả người lao động thuê thứ L* mức
lương W*, còn trả cho người lao động thuê thứ L1 mức tiền
lương là W1 (thấp hơn W*). Do vậy khi thuê L* lao động
trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì chi phí thuê lao
động của doanh nghiệp sẽ là diện tích hình (0W*EL*)
nhưng trong thị trường độc quyền mua thì chi phí thuê L*
lao động chỉ là phần diện tích (0AEL*). Do chi phí thuê lao
động của doanh nghiệp độc quyền mua thấp hơn nên lợi
nhuận mà doanh nghiệp độc quyền mua đạt cao hơn so với
thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo.
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)
Trần Thị Thu Trang 
Bài giảng KTNNL - 2011
b. Thị trường lao động độc quyền bán
Độc quyền bán trong thị trường lao động xảy ra khi chỉ có
một đơn vị duy nhất cung cấp lao động cho các doanh
nghiệp hay cho những người sử dụng lao động trên thị
trường. Khi đó mức tiền lương mà các doanh nghiệp sẵn
lòng trả cho người lao động sẽ cao hơn so với mức tiền
lương trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
KINH 
TẾ 
NGUỒN
NHÂN
LỰC
CHƯƠNG II (tiếp)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_nguon_nhan_luc_chuong_2_thi_truong_lao_don.pdf