Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 2: Hoạt động kinh tế trong thương mại hàng hoá của doanh nghiệp thương mại

Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ

(SV tự học)

* Nhân tố chủ quan:

- Giá cả hàng hóa

- Chất lượng hàng hóa và bao bì

- Mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh

- Dịch vụ trong và sau bán

- Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp

- Vị trí điểm bán

- Quảng cáo

- Hoạt động của những người bán hàng và đại lý

* Nhân tố khách quan:

Nhà cung cấp; Khách hàng; Đối thủ cạnh tranh;

Chính sách, luật pháp, hội nhập

 

pdf 29 trang kimcuc 17420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 2: Hoạt động kinh tế trong thương mại hàng hoá của doanh nghiệp thương mại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 2: Hoạt động kinh tế trong thương mại hàng hoá của doanh nghiệp thương mại

Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 2: Hoạt động kinh tế trong thương mại hàng hoá của doanh nghiệp thương mại
Nội dung chương 2
2.2. Cung
ứng hàng
hoá trong
DNTM
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG TM HÀNG 
HOÁ CỦA DNTM
2.1. Tiêu
thụ hàng
hoá trong
DNTM
DHTM_TMU
2.1. Tiêu thụ hàng hoá trong DNTM
2.2.1. Tầm quan trọng của TTHH
* Khái niệm?
* Tầm quan trọng?
DHTM_TMU
2.1.2. Các hình thức bán hàng
Hình thức
bán lẻ
Hình thức
bán buôn
DHTM_TMU
25
2.1.3. Quá trình bán hàng
TIẾN HÀNH BÁN 
HÀNG: 
TIẾP XÚC
LUẬN CHỨNG
CHỨNG MINH
GIẢI ĐÁP, TRẢ LỜI
KẾT THÚC
THỰC HIỆN CÁC DỊCH 
VỤ SAU BÁN
CHUẨN BỊ BÁN 
HÀNG:
CÁC LUẬN CHỨNG VỀ
-DN
-MẶT HÀNG
-KHÁCH HÀNG
Người bán
???
DHTM_TMU
2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ
(SV tự học)
* Nhân tố chủ quan: 
- Giá cả hàng hóa
- Chất lượng hàng hóa và bao bì
- Mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh
- Dịch vụ trong và sau bán
- Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp
- Vị trí điểm bán
- Quảng cáo
- Hoạt động của những người bán hàng và đại lý
* Nhân tố khách quan: 
Nhà cung cấp; Khách hàng; Đối thủ cạnh tranh; 
Chính sách, luật pháp, hội nhập
DHTM_TMU
2.1.5. Mặt hàng kinh doanh
Các đặc trưng của
MHKD
• Đặc trưng vật chất
• Đặc trưng chức năng
• Đặc trưng tâm lý TD
Phân loại MHKD
• Hàng hoá tiêu dùng
hàng ngày
• Hàng hoá đắt tiền
• Hàng hoá đặc biệt
DHTM_TMU
2.1.6. Định giá trong TTHH
Mục tiêu của định giá
Các nhân tố ảnh hưởng đến định
giá
Các phương pháp định giá
DHTM_TMU
2.1.7. Các quyết định kinh tế trong TTHH
• Khái niệm?
• Phân loại?
Chi phí
• Khái niệm?
• Doanh thu dùng để tính
cho?
Doanh thu
DHTM_TMU
30
2.1.7.
- Các chỉ tiêu chi phí và cách xác định
Chi phí cố định (Fcđ): Fcđbq = Fcđ / Q
Chi phí biến đổi (Fbđ): Fbđ = V * Q
Tỷ suất chi phí biến đổi (fv) = (V *100)/ P (%)
fv = (Fbđ*100) / DT (%)
Chi phí biến đổi bình quân (V)= Fbđ / Q = fv *P
Tổng chi phí (TF): TF = Fcđ + Fbđ
Chi phí bình quân (Z) (Giá thành SP)
Z = TF / Q = Fcđ / Q + V
Tỉ suất chi phí: f = (TF*100) / DT (%)
DHTM_TMU
31
2.1.7
- Mối tương quan giữa chi phí, doanh thu, 
lợi nhuận
 Lợi nhuận trước thuế L = DT – TF 
=(P – v )*Q – Fcđ
L = Lst / (1-thuế suất thuế TNDN)
DHTM_TMU
32
- Điểm hoà vốn
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu
của DN vừa đủ bù đắp chi phí
DThv = TFhv => LNhv = 0
Các chỉ tiêu của điểm hoà vốn:
Sản lượng hoà vốn
Qhv = Fcđ / (P-V)
Doanh thu hoà vốn DThv= P * Qhv
Thời điểm hoà vốn Thv = DThv / m
m = mức tiêu thụ bình quân tháng
= DTnăm / 12 (1 tháng = 30 ngày)
HTM_TMU
33
- Xác định sản lượng, doanh thu tiêu thụ cần thiết
để đạt được LN trước thuế (L)
QL = (Fcđ + L)/ (P-V)
DTL = P * QL
TL = DTL
DTnăm /12
DHTM_TMU
Phương án
Căn cứ vào
các chỉ tiêu
đánh giá
hiệu quả
kinh tế
- Lựa chọn phương án TTHH
Căn cứ vào
phương án
lợi nhuận
cao nhất
DHTM_TMU
35
 Đối với 1 sản phẩm kinh doanh bị lỗ, DN có
tiếp tục kinh doanh nữa hay không?
 P ≥ v =>?
 P ?
- Xác định giá bán cho trường hợp DN kinh
doanh bị lỗDHTM_TMU
36
- Hệ số đòn bẩy kinh doanh
 Khái niệm hệ số đòn bẩy kinh doanh? 
 Tại thời điểm khối lượng tiêu thụ là Q:
H KQ = (P-V) Q / [(P-V)Q – Fcđ)]
H KQ > 0 ?
H KQ<= 0 ?
DHTM_TMU
2.2. Cung ứng hàng hoá trong DNTM
2.2.1. Khái niệm, vai trò của cung ứng hàng hoá
trong DNTM
K/n: Cung ứng hàng hoá là
Chức năng: mua và dự trữ
Vai trò của cung ứng hàng hoá?
DHTM_TMU
2.2.2. Quản lý cung ứng hàng hoá có lựa chọn và
nguyên lý pareto
* Quy luật phân phối không đều và nguyên lý pareto
Nguyên lý phân
phối không đều
của pareto
Một phía của
thang MHKD
Phía bên kia
của thang
MHKD
Sự phân phối
không đều theo:
Tỷ trọng cơ cấu
MHKD
Tỷ trọng trong
tổng giá trị thực
hiện
DHTM_TMU
* Ứng dụng của nguyên lý pareto
Phương pháp
20/80
Phương pháp
A-B-C
Ứng dụng
nguyên lý trong
CƯHH
DHTM_TMU
2.2.3. Mua hàng trong DNTM
* Mục tiêu của MH
Mục tiêu của mua hàng
Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể
DHTM_TMU
* Quá trình mua hàng: mua hàng gì? Mua bao nhiêu?
Mua của nhà cung ứng nào? Giá cả và điều kiện thanh toán
ntn?...
Sơ đồ quá trình mua hàng gồm 5 bước:
Tìm và lựa chọn 
người cung ứng
Thương lượng và
đặt hàng
Xác định
nhu cầu
Theo dõi, kiểm tra giao
nhận hàng hóa.
Đánh giá
Thỏa mãn Không thỏa mãn
DHTM_TMU
* Các hình thức mua hàng
Mua
tập
trung
Mua
phân
tán
Liên kết
thu
mua
DHTM_TMU
2.2.4. Dự trữ hàng hoá trong DNTM
2.2.4.1. Khái niệm và vai trò của dự trữ
* Khái niệm?
* Vai trò?
DHTM_TMU
2.2.4.2.Phân loại dự trữ
Phân
loại dự
trữ
Theo 
mục đích
sử dụng
Theo 
thời gian
Theo quy
mô
DHTM_TMU
2.2.4.3. Các chi phí liên quan đến dự trữ
Chi phí liên
quan đến
dự trữ
Chi phí do có
hàng hoá dự
trữ
Chi phí đặt
hàng
Chi phí do 
gián đoạn dự
trữ
DHTM_TMU
2.2.4.4. Xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hoá cho
từng MH
Xác định 3 chỉ tiêu:
- Khối lượng mua mỗi lần
- Các thời điểm nhập, đặt hàng
- Tổng chi phí dự trữ
* Ứng dụng mô hình Wilson
- Giả định: + HH được tiêu thụ liên tục đều đặn
+ Khối lượng HH vào mỗi lần là như
nhau trong năm KH
- Tổng chi phí liên quan đến dự trữ (F):
F = chi phí bảo quản + chi phí đặt hàng = F1 + F2
46
DHTM_TMU
* Năm kế hoạch:
D: Số lượng nhu cầu hàng hóa mua vào trong
năm KH
Q: Số lượng hàng hóa cho 1 đơn hàng
N: Số lần nhập hàng trong năm KH
Pmua: Giá mua một đơn vị hàng hoá
I: Tỷ suất chi phí bảo quản
Fbq: Chi phí bảo quản tính cho một đơn vị hàng
hóa trong năm KH
( Fbq = I * Pmua)
Fđh: Chi phí cho một lần đặt hàng
DHTM_TMU
2.2.4.4
- Số lượng hàng đặt tối ưu mỗi lần:
Q = 
48
Kế hoạch dự trữ (KH đặt hàng, KH c/ứ):
2) N = D/ Q
Lưu ý: nếu N ko nguyên chia 2 TH: N1, N2 =>TF(D)1,2
=> Chọn P.A có TF min =>N,Q
3) TF = Fđh x N + Fbq x Q/2, hoặc TF= (Fđh x D/Q) + (I
x Pmua x Q/2)
4) K/c giữa hai lần đặt hàng liên tiếp:
T = 360/N (ngày)
• Thời điểm nhập hàng:
• Thời điểm đặt hàng:
(thời điểm nhập hàng lần 1: ngày 1/1/nămKH)
Fbq
Fđ D*h*2DHTM_TMU
49
* Ứng dụng của mô hình Wilson: Cho trường hợp khi
mua nhiều hàng 1 lần được giảm giá (chiết khấu)
Nhà cung ứng đưa ra những mức giá khác nhau (giảm
giá) để khuyến khích DN mua hàng một lần với khối
lượng lớn
 Xác định khối lượng hàng mua một lần tối ưu theo các
bước:
B1: Xác định Qi
B2: Điều chỉnh Qi đến Q
*
I
B3: Tính TFtki
B4: Chọn Q*I sao cho TFtki min
DHTM_TMU
Kết thúc chương 2DHTM_TMU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_nguon_nhan_luc_chuong_2_hoat_dong_kinh_te.pdf