Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương 4: Chính sách và các biện pháp khuyến khích xuất khẩu
Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế
1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu
phục vụ cho nhập khẩu công nghiệp hóa đất nước
2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển
3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến công ăn việc
làm và cải thiện đời sống của nhân dân.
4. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy các quan
hệ kinh tế đối ngoại của nước ta
Chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu:
1.1. Chính sách hình thành và phát triển các vùng sản
xuất hàng xuất khẩu
(1)Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm
- Phát triển nông nghiệp xuất khẩu: cây lương thực,
mở rộng nuôi trồng thủy sản để phát triển công
nghiệp chế biến xuất khẩu.
- Phát triển công nghiệp dịch vụ xuất khẩu: phát triển
KCN để sản xuất XK về điện tử, cơ khí đóng tàu,
luyện kim, phân bón
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương 4: Chính sách và các biện pháp khuyến khích xuất khẩu
KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG IV: CHÍNH SÁCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU I.Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế 1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cho nhập khẩu công nghiệp hóa đất nước 2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. 4. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta II. Những biện pháp, chính sách đẩy mạnh và hỗ trợ xuất khẩu 1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu: 1.1. Chính sách hình thành và phát triển các vùng sản xuất hàng xuất khẩu (1)Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm - Phát triển nông nghiệp xuất khẩu: cây lương thực, mở rộng nuôi trồng thủy sản để phát triển công nghiệp chế biến xuất khẩu. - Phát triển công nghiệp dịch vụ xuất khẩu: phát triển KCN để sản xuất XK về điện tử, cơ khí đóng tàu, luyện kim, phân bón 1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu: 1.1. Chính sách hình thành và phát triển các vùng sản xuất hàng xuất khẩu (2) Miền Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm - Phát triển nông nghiệp xuất khẩu: cây công nghiệp như cao su, cà phê, hạt tiêu, mía đường, bông - Tạo điều kiện phát triển công nghiệp, dịch vụ xuất khẩu, phát huy vai trò các trung tâm thương mại, Tài chính, ngân hàng + Đẩy mạnh khai thác dầu khí, sản xuất điện, phân bón, hóa chất từ dầu khí 1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu: 1.1. Chính sách hình thành và phát triển các vùng sản xuất hàng xuất khẩu (3) Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: - Phát triển nông nghiệp xuất khẩu theo hướng sau:tăng nhanh sản xuất cây CN, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, đẩy mạnh trồng rừng, khai thác có hiệu quả nguồn lợi thủy sản. - Phát triển công nghiệp dịch vụ xuất khẩu: Phát triển công nghiệp lọc hóa dầu. CN chế biến, chế tạo, du lịch, cảng biển 1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu: 1.1. Chính sách hình thành và phát triển các vùng sản xuất hàng xuất khẩu (4) Trung du và miền núi Bắc Bộ (Tây Bắc và Đông Bắc) - Phát triển nông nghiệp xuất khẩu theo hướng sau: cây công nghiệp, cây ăn quả, dược liệu, chăn nuôi đại gia súc gắn liền với chế biến - Phát triển công nghiệp và dịch vụ xuất khẩu: phát triển chế biến nông lâm sản xuất khẩu,kết hợp phát triển du lịch sinh thái 1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu: 1.1. Chính sách hình thành và phát triển các vùng sản xuất hàng xuất khẩu (6) Tây Nguyên - Phát triển nông nghiệp xuất khẩu: phát triển cây công nghiệp xuất khẩu như cà phê, cao su, chè, bông, phát triển cây dược liệu, chăn nuôi đại gia súc gắn liền với công nghiệp chế biến. - Phát triển công nghiệp dịch vụ xuất khẩu: chú trọng công nghiệp khai khoáng, công nghiệp năng lượng, đẩy mạnh giao thương với hai nước láng giềng Lào và Campuchia 1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu: 1.1. Chính sách hình thành và phát triển các vùng sản xuất hàng xuất khẩu (6) Đồng Bằng sông Cửu Long - Phát triển nông nghiệp xuất khẩu: đầu tư sản xuất lúa gạo, cây ăn quả gắn với viện nghiên cứu và khu công nghiệp chế biến. - Phát triển công nghiệp, dịch vụ xuất khẩu: đẩy mạnh công nghiệp cơ khí, chế biến nông nghiệp, thương mại dịch vụ, phát triển du lịch sinh thái. Phát triển kinh tế thương mại với Campuchia II. Những biện pháp, chính sách đẩy mạnh và hỗ trợ xuất khẩu 1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu: 1.2. Chính sách phát triển ngành hàng sản xuất và xuất khẩu * Công nghiệp: - Phát triển ngành công nghệ chế biến sử dụng nhiều lao động với công nghệ thấp và chế tạo linh kiện với công nghệ trung bình. - Tạo sự đột phá trong công nghệ chế biến - Liên kết công nghiệp đảm bảo cung cấp nguyên nhiên vật liệu đầu vào và dịch vụ hạ tầng hợp lý. 1.2. Chính sách phát triển ngành hàng sản xuất và xuất khẩu * Nông nghiệp: - Đẩy mạnh CN hóa, hiện đại hóa nông nghiệp - Mở rộng sản xuất và nâng cao chất lượng cây trồng để cung cấp đủ nguyên liệu cho các ngành chế biến trong nước và xuất khẩu. • Dịch vụ: - Chú trọng phát triển các loại hình thương mại, dịch vụ hàng hải, hàng không, xây dựng, bảo hiểm, tư vấn - Dịch vụ công nghệ thông tin và phần mềm, thúc đẩy sử dụng thương mại điện tử, II. Những biện pháp, chính sách đẩy mạnh và hỗ trợ xuất khẩu 1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu: 1.3. Chính sách chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu - Nhóm hàng nguyên nhiên liệu: giảm dần tỷ trọng chiếm 3,5% năm 2010. - Nhóm hàng chế biến: phát triển xuất khẩu chế biến sâu: tăng từ 20% (2002) lên 70% (2020) - Nhóm hàng dịch vụ: dịch vụ thu ngoại tệ gồm dịch vụ phần mềm máy tính, du lịch, tài chính, ngân hàng - Nhóm hàng thô sơ, sơ chế: gồm khoáng sản, cà pẹệ, cao su, chèGiảm tỷ trọng từ 62% (2002) còn 10%(2020) II. Những biện pháp, chính sách đẩy mạnh và hỗ trợ xuất khẩu 2. Chính sách và phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu 2.1. Thị trường châu Á Thái Bình Dương : Tăng 2.2. Khu vực Châu Âu: tăng 2.3. Khu vực Bắc Mỹ: trọng tâm là Hoa Kỳ 2.4. Khu vực Châu Đại dương: Australia, New Zealands 2.5. Khu vực Châu Phi, Nam Á, Trung cận Đông và Mỹ La Tinh: Ấn Độ, Các vương quốc Ả Rập- Xê út II. Những biện pháp, chính sách đẩy mạnh và hỗ trợ xuất khẩu 3. Chính sách và biện pháp hỗ trợ xuất khẩu 3.1. Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất khẩu - Xây dựng các mặt hàng XK chủ lực - Gia công XK - Các biện pháp đầu tư liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải biến cơ cấu XK. - Xây dựng các khu kinh tế mở 3.2. Các biện pháp, chính sách tài chính nhằm khuyến khích sản xuất và thúc đẩy xuất khẩu - Tín dụng xuất khẩu + Bảo lãnh hỗ trợ tín dụng XK + Bảo hiểm tín dụng + Nhà nước cấp tín dụng XK - Trợ cấp xuất khẩu: + Trợ cấp trực tiếp + Trợ cấp gián tiếp - Chính sách tỷ giá hối đoái - Thuế xuất khẩu và các ưu đãi về thuế 3.3 Các biện pháp về thể chế và xúc tiến xuất khẩu - Tham gia các hội chợ thương mại - Thiết lập các chiến lược mở rộng, xúc tiến XK
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_ngoai_thuong_chuong_4_chinh_sach_va_cac_bi.pdf