Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 6: Tổng cung. Tổng cầu
Khái niệm:
Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa dịch vụ mà các tác nhân
trong nền kinh tế sẽ sử dụng trong một thời kỳ nhất định tương ứng
với mức giá đã cho, khi các biến số khác không đổi.
Các yếu tố cấu thành tổng cầu:
§ Tiêu dùng (C)
§ Đầu tư (I)
§ Chi tiêu của chính phủ về hàng hóa dịch vụ (G)
§ Xuất khẩu ròng (NX)
AD = C + I + G + NX
Đường tổng cầu theo giá:
Là đường biểu thị mối quan hệ giữa tổng cầu và mức giá chung khi các
biến số khác không đổi.
Tại sao đường tổng cầu lại dốc xuống?
• Hiệu ứng lãi suất
• Hiệu ứng của cải
• Hiệu ứng tỷ giá
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 6: Tổng cung. Tổng cầu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 6: Tổng cung. Tổng cầu
CHƯƠNG 6 TỔNG CUNG – TỔNG CẦU Bộ môn Kinh tế học Khoa Kinh tế CHƯƠNG 6: TỔNG CUNG – TỔNG CẦU 1. Tổng cầu (AD) 2. Tổng cung (AS) 2.1. Thị trường lao động 2.2. Tổng cung (AS) 3. Cân bằng kinh tế vĩ mô 1. TỔNG CẦU 1.1. Khái niệm: Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế sẽ sử dụng trong một thời kỳ nhất định tương ứng với mức giá đã cho, khi các biến số khác không đổi. 1. TỔNG CẦU 1.2. Các yếu tố cấu thành tổng cầu: § Tiêu dùng (C) § Đầu tư (I) § Chi tiêu của chính phủ về hàng hóa dịch vụ (G) § Xuất khẩu ròng (NX) AD = C + I + G + NX 1. TỔNG CẦU 1.3. Đường tổng cầu theo giá: Là đường biểu thị mối quan hệ giữa tổng cầu và mức giá chung khi các biến số khác không đổi. Tại sao đường tổng cầu lại dốc xuống? • Hiệu ứng lãi suất • Hiệu ứng của cải • Hiệu ứng tỷ giá P Y AD 1. TỔNG CẦU 1.4. Các nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cầu: STT Nhân tố Sự biến động Dịch chuyển AD 1 Cung tiền tệ (MS) # " 2 Chi tiêu của Chính phủ # " 3 Thuế (T) # ! 4 Xuất khẩu ròng (NX) # " 5 Tiêu dung (C) # " 6 Đầu tư (I) # " (Ảnh hưởng của những nhân tố giảm ($) sẽ tác động ngược lại) 2. TỔNG CUNG 2.1. Thị trường lao động 2.1.1. Cầu lao động Cầu lao động là số lượng lao động mà các doanh nghiệp sẵn sàng tuyển dụng tại mỗi mức tiền lương thực tế khác nhau. 𝑤↓𝑟 = 𝑤↓𝑛 /𝑃 Trong đó: • wr: tiền lương thực tế • wn: tiền lương danh nghĩa • P: mức giá cả chung 𝑤↓𝑟 L DL2 DL1 L1 L2 𝑤↓𝑟1 𝑤↓𝑟2 2. TỔNG CUNG 2.1. Thị trường lao động 2.1.2. Cung lao động Cung lao động là số lượng lao động sẵn sàng cung ứng tại mỗi mức tiền lương thực tế. 𝑤↓𝑟 L SL2 SL1 L2 L1 𝑤↓𝑟2 𝑤↓𝑟1 2. TỔNG CUNG 2.1. Thị trường lao động 2.1.3. Cân bằng lao động 𝑤↓𝑟 L SL L1 𝑤↓𝑟1 DL 𝑤↓𝑟2 𝑤↓𝑟3 Dư cung Dư cầu L L* Y Y* a, Thị trường lao động b, Hàm sản xuất 2. TỔNG CUNG 2.2. Tổng cung 2.2.1. Khái niệm Tổng cung là tổng khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà nền kinh tế có thể sản xuất ra tương ứng với các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định khi các yếu tố khác không đổi 2. TỔNG CUNG 2.2. Tổng cung 2.2.2. Các yếu tố quyết định tổng cung v Sản lượng tiềm năng • Về mặt định lượng, GDP tiềm năng là mức sản lượng có thể sản xuất ra tại mức chuẩn thấp của tỷ lệ thất nghiệp • Nền móng của tổng cung là năng lực sản xuất của nền kinh tế hay sản lượng tiềm năng của nó 2. TỔNG CUNG 2.2. Tổng cung 2.2.2. Các yếu tố quyết định tổng cung v Chi phí đầu vào • Nếu CPSX ↑, Y* không đổi => AS↓ => AS dịch chuyển sang trái • Nếu CPSX↓ , Y* không đổi => AS↑=> AS dịch chuyển sang phải 2. TỔNG CUNG 2.2. Tổng cung 2.2.3. Các hình dáng của đường tổng cung v 2.3.1. Đường tổng cung thẳng đứng • Hàm sản xuất: • Khi đường tổng cung thẳng đứng, sản lượng bằng nhau tại mọi mức giá, mức sản lượng Y* được tạo ra khi các nguồn lực của nền kinh tế được sử dụng hết. • Thay đổi của đường tổng cầu tác động tới giá cả, không ảnh hưởng tới sản lượng. *),( YLKFY == 2. TỔNG CUNG 2.3. Các hình dáng của đường tổng cung 2.3.1. Đường tổng cung thẳng đứng c. Đường 450 Y Y W/P L Y1=Y2=Y3 L* Y* a, Thị trường lao động d. Đường tổng cung P F(L) SL DL ASLS P3 P2 P1 Y (W/P)* Y* L b. Hàm sản xuất Y 450 2. TỔNG CUNG 2.3. Các hình dáng của đường tổng cung 2.3.3. Đường tổng cung thực tế ngắn hạn Y Y W0/P L Y1 L1 Y d. Đường tổng cung P F(L) DL AS = F(P) W0/P1 W0/P2 W0/P3 L2 L3 L Y2 Y3 Y b. Hàm sản xuất c. Đường 450 a. Hàm cầu lao động P3 P2 P1 450 2. TỔNG CUNG 2.3. Các hình dáng của đường tổng cung 2.3.2. Đường tổng cung nằm ngang Theo trường phái Keynes, đường tổng cung nằm ngang. P Y A B AD AD’ P0 AS Y1 Y2 2. TỔNG CUNG 2.3. Các hình dáng của đường tổng cung 2.3.3. Đường tổng cung thực tế ngắn hạn v Mô hình tiền lương cứng nhắc v Mô hình nhận thức sai lầm v Mô hình thông tin không hoàn hảo v Mô hình giá cả cứng nhắc Phương trình đường tổng cung ngắn hạn: * ( ) ( >0)eY Y P Pα α= + − 2. TỔNG CUNG 2.4. Di chuyển và dịch chuyển đường tổng cung STT Nhân tố (trường hợp) Dịch chuyển đường AS 1 Y > Y* ! 2 Y < Y* " 3 Lạm phát dự kiến tăng ! 4 Tăng lương ! 5 Cú sốc cung ứng tích cực " 6 Cú sốc cung ứng tiêu cực ! 3. CÂN BẰNG KINH TẾ VĨ MÔ P Y Y* Y0 P0 P1 ASLR • Điểm cắt của AD và AS ngắn hạn gọi là điểm cân bằng trong ngắn hạn (điểm E). • Điểm cắt của ba đường: AD và AS và ASLR gọi là điểm cân bằng trong dài hạn (điểm E1). AD AD’ AS E E1 3. CÂN BẰNG KINH TẾ VĨ MÔ v Quá trình điều chỉnh từ ngắn hạn đến dài hạn: Ngắn hạn: Lý thuyết ngắn hạn về nền kinh tế giả định giá cả cứng nhắc và vì thể, vốn và lao động có lúc không sử dụng hết. 3. CÂN BẰNG KINH TẾ VĨ MÔ v Quá trình điều chỉnh từ ngắn hạn đến dài hạn: Dài hạn: Lý thuyết cơ bản dài hạn về nền kinh tế giả định giá cả linh hoạt, do đó vốn và lao động được sử dụng. Giả định này thích hợp trong khoảng thời gian dài. Trong khoảng thời gian đó, giá cả có thể điều chỉnh đủ mức để đạt mức cân bằng, còn vốn, lao động và công nghệ tương đối ổn định. CHƯƠNG 7 KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Bộ môn Kinh tế học Khoa Kinh tế CHƯƠNG 7:KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 1. Nguyên tắc lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế 2. Các chế độ tỷ giá 3. Cán cân thanh toán quốc tế 4. Thị trường ngoại hối 5. Tỷ giá hối đoái 1. NGUYÊN TẮC LỢI THẾ SO SÁNH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ • Tính chuyên môn hóa cao • Các bên tham gia đều có lợi 1.1. Đặc điểm của thương mại quốc tế • Nguyên tắc lợi thế so sánh • Thuyết lợi thế một chiều của trường phái trọng thương • Lợi thế tuyệt đối (A.Smith) • Phân tích của Ricardo về lợi thế so sánh 1.2. Cơ sở của thương mại quốc tế 1.3. Lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế 2. CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 2.1. Chế độ tỷ giá cố định Trong chế độ tỷ giá này, Chính phủ duy trì khả năng chuyển đổi của đồng tiền tại mức tỷ giá cố định. 2. CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 2.1. Chế độ tỷ giá cố định Ưu điểm Tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế thông qua việc làm giảm tính bất định của tỷ giá hối đoái. Đặt ra kỷ luật cho các cơ quan hữu trách về tiền tệ, qua đó ngăn ngừa khả năng gia tăng quá mức của cung tiền. Đây là quy tắc tiền tệ dễ dàng thực hiện. 2. CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 2.1. Chế độ tỷ giá cố định Nhược điểm Chính phủ không thể dùng chính sách tiền tệ để theo đuổi các mục tiêu của chính sách khác, ngoài mục tiêu duy trì tỷ giá hối đoái. Có thể dẫn đến tình trạng mất ổn định lớn hơn trong thu nhập và việc làm. 2. CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 2.2. Chế độ tỷ giá thả nổi Chế độ tỷ giá thả nổi là chế độ mà tỷ giá hối đoái được tự do điều chỉnh về trạng thái cân bằng mà không cần tới bất kì sự can thiệp nào của ngân hàng trung ương vào thị trường ngoại hối. 2. CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 2.2. Chế độ tỷ giá thả nổi • Cho phép chính sách tiền tệ theo đuổi các mục tiêu khác với mục tiêu ổn định tỷ giá hối đoái. Ưu điểm • Tạo ra tính bất định cao của tỷ giá hối đoái và điều này có thể tạo khó khăn cho thương mại thế giới. Nhược điểm 2. CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 2.3. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý Một hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý là một hệ thống trong đó tỷ giá hối đoái được phép thay đổi phù hợp với các điều kiện thị trường, nhưng đôi khi Chính phủ can thiệp vào để ngăn ngừa không cho nó vận động ra ngoài các giới hạn quy định. 4. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 4.1. Cầu về tiền của một nước trên thị trường ngoại hối Cầu về tiền của một nước phát sinh trên thị trường ngoại hối khi dân cư từ các nước khác mua hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra tại nước đó. Một nước xuất khẩu càng nhiều thì cầu đối với đồng tiền nước đó càng lớn trên thị trường ngoại hối. 3. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ BẢNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Tài khoản vãng lai Tài khoản vốn Sai số thống kê Cán cân thanh toán Tài trợ chính thức 4. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế mà trong đó đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác. Nói cách khác là thị trường trao đổi, mua, bán ngoại tệ. 4. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 4.2. Cung về tiền của một nước trên thị trường ngoại hối Tiền của một nước được cung ứng ra thị trường ngoại hối khi nhân dân trong nước mua hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra ở các nước khác. Một nước nhập khẩu càng nhiều thì đồng tiền của nước ấy sẽ được đưa vào thị trường tiền tệ quốc tế ngày càng nhiều. 4. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 4.3. Cân bằng cung cầu về tiền của một nước trên thị trường ngoại hối Tỷ giá hối đoái được xác định chủ yếu thông qua các quan hệ cung cầu tiền trên thị trường ngoại hối. Điểm E: Là điểm cân bằng Khoảng trên điểm E • Sd > Dd => IM > X (nhập siêu) • Thâm hụt CCTM Khoảng dưới điểm E • Sd IM < X (xuất siêu) • Thặng dư CCTM Q0 QVNĐ e0 E Dd Sd eUSD/VNĐ 5. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 5.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế Tỷ giá hối đoái thực tế (ε) là giá so sánh hàng hoá giữa hai quốc gia. Trong đó: P: giá hàng hóa trong nước P*: giá hàng hóa nước ngoài e: tỷ giá hối đoái danh nghĩa . * Pe P ε = 4. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 4.4. Sự dịch chuyển các đường cung và cầu về tiền trên thị trường ngoại hối Cán cân thương mại Tỷ lệ lạm phát tương đối Sự vận động của vốn Dự trữ và đầu cơ ngoại tệ 5. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 5.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: là giá so sánh của đồng tiền giữa hai quốc gia. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa được biểu thị bằng hai phương pháp: § Phương pháp trực tiếp (E) § Phương pháp gián tiếp (e) 5. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 5.2. Tỷ giá hối đoái và xuất khẩu ròng Mối quan hệ này được biểu thị như sau: NX = NX(ε). Tỷ giá hối đoái thực tế phản ánh khả năng cạnh tranh hàng hoá giữa các quốc gia. 0 NX NX(ε) ε ε0 5. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 5.3. Các yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái thực tế v Tỷ giá hối đoái thực tế có quan hệ với xuất khẩu ròng (NX). v Cán cân thương mại phải cân bằng với đầu tư nước ngoài ròng, tức xuất khẩu ròng phải tiết kiêm trừ đi đầu tư (S – I). NX0 NX S - I ε ε0 NX(ε) 5. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 5.4. Tác động của các chính sách tới tỷ giá hối đoái 5.4.1. Chính sách tài khóa trong nước G↑ => Scp↓ => (S – I) giảm => (S- I) sang trái => ε↑ ; NX↓ NX0 NX S1 - I ε ε0 NX(ε) S2 - I ε1 NX1 5. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 5.4. Tác động của các chính sách tới tỷ giá hối đoái 5.4.2. Chính sách tài khóa ở các nước lớn Nếu các Chính phủ nước ngoài tăng chi tiêu (hoặc giảm thuế), sẽ làm giảm tiết kiệm thế giới, làm tăng lãi suất thế giới. Dẫn tới giảm đầu tư trong nước, kết quả là đường (S – I) dịch chuyển sang phải và có sự di chuyển trên đường NX. Có nghĩa là cả (S – I) và NX đều tăng. NX1 NX S – I2 ε ε1 NX(ε) S – I1 ε0 NX0 5. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 5.4. Tác động của các chính sách tới tỷ giá hối đoái 5.4.3. Chính sách đầu tư trong nước Nếu I tăng thì tại mức lãi suất thế giới cho trước, I tăng làm cho cả (S – I) và NX đều giảm. NX0 NX S1 - I ε ε0 NX(ε) S2 - I ε1 NX1 5. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 5.4. Tác động của các chính sách tới tỷ giá hối đoái 5.4.4. Chính sách thương mại v Nếu I tăng thì tại mức lãi suất thế giới cho trước, I tăng làm cho cả (S – I) và NX đều giảm. NX0 NX S - I ε ε0 NX(ε) ε1 NX(ε)’ 5. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 5.4. Tác động của các chính sách tới tỷ giá hối đoái 5.4.4. Chính sách thương mại v Các công cụ của chính sách bảo hộ mậu dịch Thuế quan: Thuế đánh nặng vào hàng nhập khẩu. Quota: Kiểm soát khối lượng hàng hóa được phép nhập khẩu. Trợ giá xuất khẩu: Tiền bù lỗ cho người sản xuất hàng xuất khẩu và các công ty xuất khẩu. Các biện pháp khác như cấm nhập khẩu một loại hàng hóa; căn cứ vào các tiêu chuẩn đặt ra khắt khe; thủ tục hải quan khó khăn,
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_6_tong_cung_tong_cau.pdf