Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 5: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp
Hàm sản xuất làlà mối quan hệhệ kỹkỹ thuật biểu thị lượng
hàng hóa tối đađa cócó thể thu được từtừ các kết hợp khác nhau
của các yếu tốtố đầu vào (lao động, vốn.)với một trtrìnhnh độđộ
công nghệ nhất định.
1. Lý thuyết về sản xuất
Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f(x1, x, x2.xn)
Trong đó:
Q : là sản lượng (đầu ra)
x
1, x, x2. xn: là các yếu tố đầu vào
Hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng Q = F(K,L) =A.KαLβ
Trong đó: A là một hằng số, α, β là những hệ số co gi;n của sản
lượng theo vốn và theo lao động, nó cho biết tầm quan trọng tương
đối của đầu vào đối với đầu ra (sản lượng).
Trường hợp đặc biệt của hàm sản xuất Cobb- Douglas có dạng:
Q = A.KαL1-α= F(L,K)
Trong đó: α là một hằng số nằm trong khoảng từ 0 đến 1, phản ánh
tỷ trọng của vốn.
Với hàm sản xuất không đổi theo quy mô này thì sản phẩm cận biên
của một nhân tố tỷ lệ với năng suất bình quân của nó. Nghĩa là:
MP
L = (1-α).Q/L và MPK = α.Q/K.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 5: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp
Ch−ơng 5 1 1. Lý thuyết về sản xuất 2. Lý thuyết về chi phí 2 3. Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận Hàm sản xuất là mối quan hệ kỹ thuật biểu thị l−ợng hàng hóa tối đa có thể thu đ−ợc từ các kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào (lao động, vốn...) với một trình độ công nghệ nhất định. 1. Lý thuyết về sản xuất 3 Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f(x1, x2...xn) Trong đó: Q : là sản l−ợng (đầu ra) x1, x2... xn : là các yếu tố đầu vào. 1. Lý thuyết về sản xuất Hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng Q = F(K,L) =A.KαLβ Trong đó: A là một hằng số, α, β là những hệ số co gi;n của sản l−ợng theo vốn và theo lao động, nó cho biết tầm quan trọng t−ơng đối của đầu vào đối với đầu ra (sản l−ợng). Tr−ờng hợp đặc biệt của hàm sản xuất Cobb- Douglas có dạng: 4 Q = A.KαL1-α = F(L,K) Trong đó: α là một hằng số nằm trong khoảng từ 0 đến 1, phản ánh tỷ trọng của vốn. Với hàm sản xuất không đổi theo quy mô này thì sản phẩm cận biên của một nhân tố tỷ lệ với năng suất bình quân của nó. Nghĩa là: MPL = (1-α).Q/L và MPK = α.Q/K. 1. Lý thuyết về sản xuất Hàm sản xuất ngắn hạn là hàm một biến (theo L) có dạng: Q = f (K, L) Năng suất bỡnh quân hay sản phẩm bình quân Năng suất bỡnh quõn của lao động (APL) Số lượng đầu ra (tổng sản lượng) Số lượng đầu vào lao động = 5 Năng suất cận biên (sản phẩm cận biên – MP) Năng suất cận biờn của lao động (MPL) Thay đổi của tổng sản lượng (∆Q) Thay đổi của lực lượng lao động (∆L) = Hàm sản xuất ngắn hạn là hàm một biến (theo L) có dạng: Q = f (K, L) Sản xuất với một đầu vào biến đổi (lao động) Mối quan hệ giữa APL và MPL + Khi MPL > APL thì APL tăng + Khi MPL < APL thì APL giảm + Khi MPL = APL thì APL đạt cực L K Q APL MPL 0 1 2 10 10 10 0 10 30 0 10 15 0 10 20 6 đại Mối quan hệ giữa MP và Q + Khi MP > 0 thì Q tăng + Khi MP < 0 thì Q giảm + Khi MP = 0 thì Q đạt cực đaị 3 4 5 6 7 8 9 10 10 10 10 10 10 10 60 80 95 108 112 112 108 20 20 19 18 16 14 12 30 20 15 13 4 0 -4 1. Lý thuyết về sản xuất 112 60 80 Q Q Đầu ra theo thời kỳ 7 M 1 2 3 4 6 8 1 2 3 4 8 9 L 10 20 30 Q Đ−ờng APL Đ−ờng MPL L Quan hệ giữa APL, MPL và Q Đầu ra theo lao động 1. Lý thuyết về sản xuất Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần Khi một đầu vào đ−ợc sử dụng ngày càng nhiều hơn (các đầu vào khác cố định) thì sẽ đến một điểm mà kể từ đó, sản phẩm cận biên của yếu tố sản xuất biến đổi sẽ ngày càng giảm. Tiếp tuyến tại Q Điều kiện tồn tại quy luật: 8 MQ0 M Hàm sản xuất Q = f(K,L) L Lao động Có ít nhất một đầu vào là cố định Tất cả các đầu vào đều có chất l−ợng ngang nhau. Th−ờng áp dụng trong ngắn hạn. 1. Lý thuyết về sản xuất Đ−ờng đồng sản l−ợng Đ−ờng đồng sản l−ợng hay đ−ờng đẳng l−ợng là đ−ờng biểu thị tất cả những kết hợp các yếu tố đầu vào (K và L) khác nhau để doanh nghiệp sản xuất ra cùng một mức sản l−ợng đầu ra (Q). K 9 Đ−ờng đồng sản l−ợng L Q1 Q2 K1 K2 K3 L1 L2 L3L 4 KSự thay thế các đầu vào – tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) của các yếu tố đầu vào đ−ợc định nghĩa là tỷ lệ mà một đầu vào có thể thay thế cho đầu vào kia để giữ nguyên mức sản l−ợng nh− cũ. Công thức tính tỷ lệ thay thế kỹ M1K1 -∆K 10 thuật cận biên của lao động cho t− bản (vốn) nh− sau: Hoặc MRTSK/L = K L L/K MP MP ∆L ∆K MRTS =−= )/( KL ∆∆− M2K2 +∆L L2L1 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên L 1. Lý thuyết về sản xuất Sự thay thế các đầu vào – tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) K K 11 Hai tr−ờng hợp đặc biệt của đ−ờng đồng l−ợng Q1 Q2 Q3 L K1 L1 C B A L Q3 Q2 Q1 Hai đầu vào thay thế hoàn hảo Hai đầu vào bổ sung hoàn hảo 2. Lý thuyết về chi phí Một số khái niệm Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải bỏ ra để có đ−ợc thứ đó (Nguyên lý của kinh tế học- N Gregory Mankiw). Trong doanh nghiệp: Chi phí sản xuất là những phí tổn mà doanh nghiệp đã bỏ ra (gánh chịu) để sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ. Các loại chi phí 12 Chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội hiện và chi phí cơ hội ẩn. Chi phí kế toán = CP cơ hội hiện Chi phí kinh tế (chi phí cơ hội). Chi phí chìm. Chi phí tài nguyên. Chi phí trong ngắn hạn; Chi phí trong dài hạn. Theo nội dung và tích chất các khoản chi Theo thay đổi đầu vào 2. Lý thuyết về chi phí Quan điểm của các nhà kinh tế về doanh nghiệp Lợi nhuận kinh tế Lợi nhuận Quan điểm của các nhà kế toán về doanh nghiệp 13 Chi phí ẩn Chi phí hiện kế toán Chi phí hiện Doanh thu Doanh thu Tổng chi phí cơ hội Quan hệ giữa các loại chi phí 2. Lý thuyết về chi phí 2.2.1. Các loại tổng chi phí: tổng chi phí cố định (FC); tổng chi phí biến đổi (VC); tổng chi phí (TC). Các chi phí ngắn hạn là những chi phí của thời kỳ mà trong đó một số loại đầu vào dành cho sản xuất của doanh nghiệp là cố định, nh−: quy mô nhà máy, diện tích sản xuất... đ−ợc coi là không thay đổi. 14 2.2.2. Các loại chi phí bình quân: Tổng chi phí bình quân hay chi phí trung bình (ATC hay AC); Chi phí cố định bình quân (AFC) Chi phí biến đổi bình quân (AVC). Do đó tổng chi phí bình quân có thể tính bằng tổng của chi phí cố định bình quân và chi phí biến đổi bình quân: ATC = (FC + VC)/Q = FC/Q + VC/Q = AFC + AVC 2.2.3. Chi phí cận biên = = Thay đổi của tổng chi phí Thay đổi của tổng sản l−ợng ∆TC ∆Q 2. Lý thuyết về chi phí a/ Các đ−ờng tổng chi phí Chi phí TC FC Q 200 150 50Hình dáng và mối quan hệ giữa các VC 15 Q AFC AVC ATC AVCmin ATCmin Chi phí MC b/ Đ−ờng chi phí bình quân và đ−ờng MC 6 8 đ−ờng chi phí 2. Lý thuyết về chi phí 2.2.4. Mối quan hệ giữa các đại l−ợng khác nhau về chi phí Quan hệ giữa MC và AVC Khi MC < AVC thì AVC giảm Khi MC = AVC thì AVC đạt cực tiểu Khi MC > AVC thì AVC tăng Mối quan hệ giữa MC và ATC Khi MC > ATC => ATC tăng Khi MC ATC giảm Khi MC = ATC => ATC đạt cực tiểu 16 Quan hệ giữa năng suất bình quân (AP) và chi phí biến đổi bình quân (AVC) Xuất phát từ công thức: AVC = VC/Q Khi L đơn vị lao động đ−ợc sử dụng trong quá trình sản xuất, chi phí biến đổi đ−ợc xác định : VC = W.L Do vậy: AVC = (W.L)/Q = W/APL Quan hệ giữa chi phí cận biên và sản phẩm cận biên (MC và MPL) Xuất phát từ : MC = ∆VC/∆Q mà ∆VC = W.∆L⇒ MC = W.∆L/∆Q = W ì (1/ MPL) = W/ MPL 2. Lý thuyết về chi phí 2.3.1. Đ−ờng đồng phí và mục tiêu tối thiểu hoá chi phí Tổng chi phí hay chi tiêu của doanh nghiệp đ−ợc biểu thị theo ph−ơng trình sau: TC = W.L + R.K Là đ−ờng biểu diễn tất cả những tập hợp giữa vốn và lao động mà ng−ời sản xuất có thể sử dụng với tổng chi phí nhất định. 17 Trong đó: TC là tổng chi phí, W là chi phí cho 1 đơn vị lao động, L là số l−ợng lao động, R là chi phí cho 1 đơn vị t− bản, K là số l−ợng t− bản. Ph−ơng trình đ−ờng đồng phí có thể viết lại là: K = TC/R-(W/R).L Độ dốc của đ−ờng đồng chi phí là tỷ lệ giá của hai đầu vào. Kết hợp đầu vào tối −u để doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí nằm ở tiếp điểm giữa đ−ờng đồng l−ợng và đ−ờng đồng phí. Tại đó độ dốc của đ−ờng đồng l−ợng bằng độ dốc của đ−ờng đồng phí: W/R = MPL/MPK hay MPL/W = MPK/R. 2. Lý thuyết về chi phí 2.3.1. Đ−ờng đồng phí và mục tiêu tối thiểu hoá chi phí K2 K 18 A TC0 TC1 TC2 K1 K3 Lựa chọn tối thiểu hoá chi phí cho một mức sản l−ợng nhất định L2 L1 Q L3 L 2.3.2. Chi phí sản xuất trong dài hạn a. Chi phí bình quân dài hạn và chi phí cận biên dài hạn Chi phí LMC LATC Chi phí bình quân dài hạn: là chi phí bình quân để sản xuất ra tổng mức sản l−ợng khi tất cả các đầu vào có thể thay đổi. LATC = LTC/Q cũng giống trong ngắn hạn LATC có dạng hình chữ U. 19 Hình dạng của đ−ờng LATCvà đ−ờng LMC A Q Chi phí cận biên dài hạn (LMC): đ−ợc xác định dựa trên đ−ờng LATC dài hạn. Nó đo l−ờng sự thay đổi tổng chi phí dài hạn khi sản l−ợng gia tăng. LMC nằm d−ới đ−ờng LATC khi đ−ờng LATC đi xuống và nằm trên đ−ờng LATC khi đ−ờng LATC đi lên. Giao điểm của hai đ−ờng này tại điểm cực tiểu của đ−ờng LATC. 3. Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận Tổng doanh thu và doanh thu cận biên Tổng doanh thu (TR) là thu nhập mà doanh nghiệp nhận đ−ợc từ việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ, đ−ợc tính bằng giá thị tr−ờng (P) của hàng hóa nhân với l−ợng hàng bán ra (Q): TR(Q) = P.Q Doanh thu bình quân (AR) là doanh thu tính trên một đơn vị hàng hóa 20 hoặc dịchvụ bán ra hay cũng chính là giá cả của một đơn vị hàng hóa. Đ−ợc xác định: Doanh thu cận biên (MR) là mức thay đổi của tổng doanh thu (TR) do tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm (Q). Đ−ợc xác định: Q TR MR ∆ ∆ = P Q Q.P Q TR AR === 3. Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận Quan hệ giữa MR và TR TR PP TR Tổng doanh thu và doanh thu cận biên 21 MR P P P = MR Q Q Q Q P không đổi Giá thay đổi theo Q 3. Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận Theo ph−ơng pháp đại số có thể xác định nh− sau: Tối đa hoá doanh thu TRmax khi TR’Q = 0, hoặc MR = 0 ⇔ TR’ = (P.Q )’ = P’Q + Q’P 22 Q = (dP/dQ)Q + P = (dP/dQ)(Q/P).P + P = P ( 1 + 1/EPD) MR = 0 ⇒ EPD = - 1 3. Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu (TR) và tổng chi phí sản xuất (TC) trong một khoảng thời gian xác định. Lợi nhuận và công thức tính 23 Tổng lợi nhuận (TP) = (TR) - (TC) Hay TP = Lợi nhuận đơn vị x L−ợng bán Lợi nhuận đơn vị = Giá bán - Chi phí bình quân 3. Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận Tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn: Nếu MR > MC khi doanh nghiệp tăng Q sẽ làm tăng lợi nhuận còn nếu MR < MC việc giảm Q sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp; do đó khi MR = MC là mức sản l−ợng tối −u (Q*) để doanh nghiệp tối Tối đa hoá lợi nhuận 24 đa hóa lợi nhuận (TPmax). Lợi nhuận đ−ợc tối đa hoá tại điểm mà tại đó sự gia tăng sản l−ợng vẫn giữ nguyên lợi nhuận ( có nghĩa là: ∆TP/∆Q = 0): ⇒ MR - MC = 0 ⇔ MR = MC Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn: Quy tắc chung tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn của doanh nghiệp: LMC = LMR và P > LATCmin
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_5_ly_thuyet_ve_hanh_vi_cu.pdf