Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Mục tiêu và công cụ. Chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô

. Chính sách thu nhập

Chính sách này chủ yếu gồm có chính sách phân phối tổng thu nhập quốc dân,

chính sách cơ cấu phân phối thu nhập quốc dân và chính sách phân phối thu nhập cá

nhân.

•  Chính sách phân phối tổng thu nhập quốc dân chủ yếu có hai loại.

o  Một là, chính sách phân phối thu nhập quốc dân mở rộng.

o  Hai là, chính sách phân phối thu nhập quốc dân thu hẹp.

Chính sách kinh tế đối ngoại

Là chính sách bao gồm các chính sách ngoại thương và quản lý thị trường ngoại hối.

Chính sách ngoại thương nhằm khuyến khích hoặc hạn chế xuất nhập khẩu

thông qua các công cụ như: thuế quan, quota,

Nhằm ổn định tỷ giá hối đoái, giữ cho thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể

chấp nhận được thông qua các chính sách thương mại, quản lý ngoại hối và sự phối

hợp chính sách kinh tế vĩ mô với các nước khác.

pdf 19 trang kimcuc 17980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Mục tiêu và công cụ. Chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Mục tiêu và công cụ. Chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Mục tiêu và công cụ. Chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô
CHƯƠNG 2 
MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ - CHÍNH SÁCH 
ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 
Bộ môn Kinh tế học 
Khoa Kinh tế 
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ, CHÍNH SÁCH 
ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 
1. Mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô 
2. Công cụ, chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô 
3. Một số khái niệm và mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản 
1. MỤC TIÊU ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 
MỤC 
TIÊU 
Định tính 
Định lượng 
Ổn định 
Tăng trưởng 
Sản lượng quốc dân cao và 
không ngừng tăng 
Công ăn việc làm nhiều và 
thất nghiệp ít 
Ổn định giá cả 
2. CÁC CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT 
KINH TẾ VĨ MÔ 
5 Chính sách 
Chính sách tài khóa 
Chính sách tiền tệ 
Chính sách thu nhập 
Chính sách ngành nghề 
Chính sách kinh tế đối ngoại 
2.1 Các chính sách bao gồm 
2. CÁC CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ 
ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 
2.2. Chính sách tài khóa 
Chính sách 
tài khóa 
Khái niệm: Chính sách tài khóa là quyết định của chính phủ về thu 
nhập và chi tiêu ở mỗi năm tài khóa (1/1/N đến 31/12/N). 
Công cụ 
G: chi tiêu của chính phủ về 
mua sắm hàng hóa 
T: Thuế 
Cơ chế 
Y < Y* 
Y > Y* 
G ↑ ð AD ↑ ð Y↑, P↑, u↓ 
T↓ ð Yd ↑ ð C ↑ ð AD ↑ ð Y↑, P↑`, u↓ 
G ↓ ð AD ↓ ð Y↓, P↓, u↑ 
T↑ ð Yd ↓ ð C ↓ ð AD ↓ ð Y↓, P↓, u↑ 
2. CÁC CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ 
ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 
•  2.3. Chính sách tiền tệ 
Chính sách 
tiền tệ 
Khái niệm: Là chính sách mà chính phủ sử dụng để điều hành 
nền kinh tế thông qua việc kiểm soát hệ thống tiền tệ, tín 
dụng và hệ thống ngân hàng quốc gia. 
Công cụ 
i: lãi suất 
MS: mức cung tiền 
Cơ chế 
Y < Y* 
MS ↑ ð i ↓ ð I ↑ ð AD ↑ ð Y↑, P↑, u↓ 
Y > Y* MS ↓ ð i ↑ ð I ↓ ð AD ↓ð Y↓, P↓, u↑ 
2. CÁC CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ 
ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 
2.1. Các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô 
2.1.3. Chính sách thu nhập 
 Chính sách này chủ yếu gồm có chính sách phân phối tổng thu nhập quốc dân, 
chính sách cơ cấu phân phối thu nhập quốc dân và chính sách phân phối thu nhập cá 
nhân. 
•  Chính sách phân phối tổng thu nhập quốc dân chủ yếu có hai loại. 
o  Một là, chính sách phân phối thu nhập quốc dân mở rộng. 
o  Hai là, chính sách phân phối thu nhập quốc dân thu hẹp. 
2. CÁC CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ 
ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 
2.1. Các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô 
2.1.3. Chính sách thu nhập 
 Chính sách cơ cấu phân phối thu nhập quốc dân là sự tổng hòa giữa nguyên 
tắc và biện pháp để nhà nước điều tiết phương hướng sử dụng thu nhập quốc dân. 
 Chính sách phân phối thu nhập cá nhân là tổng hòa các nguyên tắc và biện 
pháp được định ra do nhà nước điều tiết số lượng và cơ cấu thu nhập của mọi người, 
thực hiện công bằng xã hội. 
2. CÁC CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ 
ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 
2.1. Các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô 
2.1.4. Chính sách kinh tế đối ngoại 
 Là chính sách bao gồm các chính sách ngoại thương và quản lý thị trường ngoại hối. 
 Chính sách ngoại thương nhằm khuyến khích hoặc hạn chế xuất nhập khẩu 
thông qua các công cụ như: thuế quan, quota, 
 Nhằm ổn định tỷ giá hối đoái, giữ cho thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể 
chấp nhận được thông qua các chính sách thương mại, quản lý ngoại hối và sự phối 
hợp chính sách kinh tế vĩ mô với các nước khác. 
2. CÁC CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ 
ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 
2.1. Các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô 
2.1.5. Chính sách ngành nghề 
 Là tổng hòa các chính sách và biện pháp mà nhà nước áp dụng để nâng cao 
tố chất ngành nghề, điều chỉnh ngành nghề, từ đó điều chỉnh tổng lượng cung 
ứng theo yêu cầu phát riển của nền kinh tế quốc dân. 
2. CÁC CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ 
ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 
2.1. Các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô 
2.1.5. Chính sách ngành nghề 
 Chính sách ngành nghề bao gồm 4 khía cạnh chính sau đây: 
•  Chính sách cơ cấu ngành. 
•  Chính sách tổ chức ngành nghề. 
•  Chính sách kỹ thuật ngành. 
•  Quan hệ giữa ngành trong nước và nước ngoài. 
2. CÁC CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ 
ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 
2.2. Các công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô 
 Chính phủ điều tiết kinh tế vĩ mô thường sử dụng một loạt các công cụ 
chính sách, chủ yếu có: 
•  Công cụ kinh tế 
•  Công cụ pháp luật 
•  Công cụ kế hoạch 
•  Công cụ hành chính 
3. MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 
3.1. Tổng sản phẩm quốc dân và tăng trưởng kinh tế 
 Sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc dân (GNP) chính là sự tăng trưởng kinh tế. 
 Tăng trưởng kinh tế (g) là sự gia tăng của GNP thực tế (GNPR). Tỷ lệ tăng 
tổng sản phẩm quốc dân thực tế gọi là tỷ lệ tăng trưởng và được xác định theo 
công thức: 
GNPR1 - GNPR0 
GNPR0 
g = x 100 (%) 
3. MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 
3.2. Chu kỳ kinh doanh và chênh lệch sản lượng 
 Chênh lệch sản lượng là độ lệch giữa mức sản lượng tiềm năng và mức sản 
lượng thực tế. Nghĩa là: 
 ∆GNP =GNP* - GNPR hay ∆Y = Y* - Y. 
 Nghiên cứu chênh lệch sản lượng giúp ta tìm ra những giải pháp chống lại 
dao động của chu kỳ kinh doanh nhằm ổn định nền kinh tế. 
3. MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 
3.3. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp 
 Mối quan hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp được lượng hóa 
theo quy luật OKUN. 
- Nội dung: “Nếu GDP thực tế giảm đi 2% so với GDP tiềm năng thì tỷ lệ thất 
nghiệp tăng thêm 1%. Chẳng hạn, nếu GDP bắt đầu tại 100% mức tiềm năng của nó 
và giảm xuống còn 98% mức tiềm năng thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng thêm 1%”. 
- Công thức: 
(%)
*
*50*
Y
YYuu −×−=
3. MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 
3.3. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp 
- Hệ quả: “GDP thực tế phải tăng nhanh bằng GDP tiềm năng để giữ cho tỷ lệ 
thất nghiệp không thay đổi”. 
- Bản chất: Quy luật OKUN đưa ra mối quan hệ sống còn giữa thị trường đầu ra 
và thì trường lao động. Nó mô tả mối quan hệ giữa những vận động ngắn hạn 
của GDP thực tế và những thay đổi của thất nghiệp. 
3. MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 
3.4. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát 
Lạm phát do cầu 
P2 
Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế, có lạm phát 
Y1 Y2 Y 
P 
P1 
AD’ 
AD 
AS 
P2 
AS 
AS’ 
Hình 2.2: Lạm phát nhưng không tăng trưởng kinh tế 
Y1 Y2 Y 
P 
P1 
AD 
Lạm phát do cung 
3. MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 
3.4. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát 
P1 
AD’ 
AS 
AS’ 
Hình 2.3: Lạm phát nhưng 
không tăng trưởng kinh tế 
Y0 Y 
P 
P0 
AD 
Lạm phát dự kiến 
Hình 2.4: Tăng trưởng kinh tế nhưng 
không gây ra lạm phát 
Y1 Y2 Y 
P 
P0 
AD’ AD 
AS AS’ 
3. MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 
3.4. Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 
•  Lạm phát và thất nghiệp chỉ có mối quan hệ đánh đổi ngược chiều 
trong ngắn hạn và với lạm phát do cầu. 
•  Đối với lạm phát do cung: chúng có mối quan hệ cùng chiều. 
•  Trong dài hạn, chúng không có mối quan hệ với nhau. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_2_muc_tieu_va_cong_cu_chi.pdf