Bài giảng Kinh tế học sản xuất - Tuần 6

Tại sao phải nghiên cứu ngoại ứng?

Với nhà sản xuất

 Để giúp nhà đầu tư lựa chọn phương án sản xuất tốt

nhất

 Để nâng cao trách nhiệm của nhà sản xuất

 Để sử dụng hợp lý và bền vững nguồn tài nguyên

 Để thương lượng về mặt kinh tế đối với những người

sản xuất và cá nhân khác

 Để nhà sản xuất có quyết định sản xuất đúng đắn nhằm

tối đa hóa lợi nhuận

Tại sao phải nghiên cứu ngoại ứng?

Với chính phủ

 Quy hoạch và kiểm soát sản xuất một cách

hiệu quả

 Đánh thuế gây ô nhiễm

 Có chính sách khuyến khích ngoại ứng tích

cực

 Kế hoạch sử dụng hợp lý các nguồn tài

nguyên

pdf 10 trang kimcuc 17860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học sản xuất - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế học sản xuất - Tuần 6

Bài giảng Kinh tế học sản xuất - Tuần 6
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 
BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG 
Chƣơng VI 
NGOẠI ỨNG, RỦI RO VÀ KHÔNG 
CHẮC CHẮN 
PHÂN TÍCH NGOẠI ỨNG 
NỘI DUNG 
Khái niệm ngoại ứng 
Khái niệm hàng hóa công cộng 
Tính phi hiệu quả của ngoại ứng 
 Sửa chữa những thất bại của thị trường 
I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG 
1.1. Khái niệm 
- Ngoại ứng xuất hiện khi một quyết định sản xuất hoặc 
tiêu dùng của một cá nhân, tổ chức làm ảnh hưởng đến 
việc sản xuất hay tiêu dùng của những ngƣời khác mà 
không thông qua giá cả thị trƣờng. 
Ngoại ứng là sự ảnh hưởng của một hoạt động xảy ra 
bên trong một hệ tác động lên các yếu bên ngoài hệ đó; 
hoặc các hoạt động xảy ra có ảnh hưởng giữa các thành 
phần trong từng hệ. Khi các hoạt động gây ra ngoại ứng 
xuất hiện tức là tạo ra các tổn thất hoặc phúc lợi mà 
không được chi trả 
Định nghĩa về một ngoại ứng 
 Ngoại ứng tồn tại khi: 
),,,...,( 12,1 YXXXUU m
AA 
Hoặc, độ thỏa dụng của cá nhân A, phụ thuộc vào “các 
hoạt động” khác, ngoài sự kiểm soát của cá nhân A, 
Nó phụ thuộc không chỉ vào các hoạt động X1,Xm, 
mà còn các hoạt động Y1 dưới sự kiểm soát của cá nhân 
B nào đó. 
Tác động của ngoại ứng 
Tác động của ngoại ứng 
Tác động của ngoại ứng Tác động của ngoại ứng 
Tác động của ngoại ứng I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG 
1.2. Tại sao phải nghiên cứu ngoại ứng? 
Với nhà sản xuất 
 Để giúp nhà đầu tư lựa chọn phương án sản xuất tốt 
nhất 
 Để nâng cao trách nhiệm của nhà sản xuất 
 Để sử dụng hợp lý và bền vững nguồn tài nguyên 
 Để thương lượng về mặt kinh tế đối với những người 
sản xuất và cá nhân khác 
 Để nhà sản xuất có quyết định sản xuất đúng đắn nhằm 
tối đa hóa lợi nhuận 
I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG 
1.2. Tại sao phải nghiên cứu ngoại ứng? 
Với chính phủ 
 Quy hoạch và kiểm soát sản xuất một cách 
hiệu quả 
 Đánh thuế gây ô nhiễm 
 Có chính sách khuyến khích ngoại ứng tích 
cực 
 Kế hoạch sử dụng hợp lý các nguồn tài 
nguyên 
I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG 
1.3. Ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực? 
Ngoại ứng tiêu cực: Ngoại ứng tiêu cực là những 
tác động bên ngoài gây ảnh hưởng xấu đến doanh 
nghiệp và xã hội. 
Ví dụ: Chất thải và bụi từ nhà máy hóa chất Lâm 
Thao đã làm gây ô nhiễm nguồn nước và không khí 
khu vực lân cận làm sản xuất nông nghiệp của nông 
dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng do thiếu nước sạch 
để tưới. 
I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG 
1.3. Ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực 
Ngoại ứng tích cực: Ngoại ứng tích cực là những 
tác động bên ngoài gây ảnh hưởng tốt đến doanh 
nghiệp và xã hội. 
Ví dụ: Việc áp dụng các phương pháp canh tác hợp 
lý và trồng rừng ở khu vực thượng lưu sông Mê 
Kông đã góp phần cung cấp nguồn nước sạch cho 
khu vực hạ nguồn hay khu vực hạ lưu đã chịu tác 
động của ngoại ứng tích cực 
2.1. Khái niệm hàng hóa công cộng 
Hàng hóa công cộng là một loại hàng hóa mà mọi 
ngƣời đều tự do hƣởng thụ các lợi ích của hàng 
hóa đó mà không làm giảm thiểu khả năng hƣởng 
thụ của ngƣời khác. Sản phẩm công cộng chính là 
trường hợp có tác động ngoại ứng mạnh tích cực 
Ví dụ: Không khí sạch, Vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long, 
TV, an ninh quốc phòng, ánh sáng từ một ngôi 
nhà 
II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG 
2.1. Khái niệm hàng hóa công cộng 
Hai đặc điểm cơ bản của hàng hóa công 
cộng: 
 KHÔNG CẠNH TRANH 
 KHÔNG LOẠI TRỪ 
II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG 
2.2. Các loại hàng hóa công cộng: 
- Hàng hóa công cộng thuần túy: Là loại hàng có hóa 
có hai đặc tính chủ yếu là Không có tính loại trừ và 
Không cạnh tranh. 
- Hàng hóa công cộng không thuần túy: 
 + Hàng hóa sở hữu riêng nhưng lại không loại trừ: VTC 
+ Hàng hóa không có sở hữu riêng nhưng lại loại trừ: 
Không khí, hồ nước lớn 
+ Một số hàng hóa công cộng hoặc có tính loại trừ, hoặc 
có tính sở hữu riêng, hoặc có cả hai: Vườn QG 
II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG 
2.3. Hàng hóa công cộng và những thất bại của thị trƣờng 
- Bạn tiêu dùng bao nhiêu dịch vụ quốc phòng tuần trước? 
- Không có cách nào có thể cung cấp hàng hóa và dịch vụ mà 
không mang lợi cho một ai đó. 
-Người dân không có động lực để chi trả cho các hàng hóa có 
giá trị đối với họ 
-Những người sử dụng tự do không đánh giá đúng giá trị của 
hàng hóa dịch vụ để họ có thể hưởng lợi ích mà không phải chi 
trả. 
II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG 
D1 
D2 
D 
Khi hàng hóa không cạnh tranh, 
LỢI ÍCH BIÊN XÃ HỘI đuợc xác định 
bằng TỔNG ĐƯỜNG CẦU cá nhân 
cho hàng hóa đó theo chiều thẳng đứng 
Q 0 
Lợi ích ($) 
1 2 3 4 5 6 7 8 10 9 
$4.00 
$5.50 
$7.00 
MC 
$1.50 
Q tối ưu khi MC = MB tại 2 
Đơn vị Q. MB =$1.50 + $4.00 or $5.50. 
II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG 
Đƣờng cầu và cung của hàng hóa công cộng 
III. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG 
MPC 
S = MPCI 
D 
P1 
Tổng chi phí xã hội/ 
Ngoại ứng tiêu cực 
P1 
q1 Q1 
MSC 
MSCI 
Khi có ngoại ứng tiêu cực, 
Chi phí biên xã hội (MSC) 
sẽ cao hơn chi phí biên của cá nhân 
DOANH NGIỆP NGÀNH CÔNG NGHIỆP 
P 
MEC 
MECI 
Sự chênh lệch là 
 chi phí ngoại biên 
q* 
P* 
Q* 
SL cạnh tranh là Q1 
Trong khi SL tối ưu là Q*. 
Doanh nghiệp sẽ sản xuất 
ở mức q1 để tối đa hóa lợi nhuận 
Trong khi SL tối ưu là q*. 
3.1. Ngoại ứng tiêu cực 
III. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG 
3.2. Ngoại ứng tiêu cực 
MPC 
MSC 
D 
P, MC 
Q 
P* 
Q* Q1 
P1 
O 
A 
B 
C 
Tóm tắt 
Khi có ngoại ứng tiêu cực, Chi phí biên xã hội (MSC) sẽ cao 
hơn chi phí biên của cá nhân (MPC). 
 Sự chênh lệch giữa chi phí biên xã hội (MSC) và chi phí 
biên cá nhân (MPC) là chi phí ngoại biên. 
 Doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức SL tối đa hóa lợi nhuận 
cho họ chứ không phải ở mức tối ƣu cho xã hội 
III. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG 
3.2. Ngoại ứng tiêu cực 
MC P1 
Q 
P, MC$ 
D 
q1 
MSB 
MEB 
Khi có ngoại ứng tích cực, 
Lợi ích biên xã hội (MSB) lớn hơn 
lợi ích biên cá nhân 
q* 
P* 
Người sx muốn đầu tư q1. 
Mức SL q* cao hơn nhưng 
P* thấp hơn P1 
Nên nó không khuyến khích 
DN sản xuất ở mức q* 
III. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG 
3.2. Ngoại ứng tích cực 
III. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG 
MSC=MPC 
MSB 
P, MC 
Q Q* Q1 
O 
A 
B 
C 
D 
MEB 
3.2. Ngoại ứng tích cực 
TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG 
Đối với ngoại ứng tiêu cực: Doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức SL lớn 
hơn mức SL tối ƣu xã hội để tối đa hóa lợi nhuận mà không quan 
tâm đến các chi phí xã hội do sản xuất của họ gây lên 
Đối với ngoại ứng tích cực:Doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức SL thấp 
hơn SL tối ƣu của xã hội để tối đa hóa lợi nhuận dẫn đến tiêu dùng xã 
hội bị ảnh hƣởng tiêu cực 
THẤT BẠI CỦA 
THỊ TRƢỜNG 
Đối với hàng hóa công cộng: 
- Không thể loại trừ nhiều người sử dụng. 
- Người tiêu dùng không muốn chi trả cho hàng hóa dịch vụ họ sử dụng 
- Quá nhiều người sử dụng 
4.1. Giả định: Thất bại của thị trƣờng là sự ô nhiễm do sản 
xuất công nghiệp gây ra 
– Khi công nghệ sản xuất không thể thay thế ta phải 
làm gì? 
• Phải giảm Sản lượng để giảm ô nhiễm 
• Sử dụng thuế để giảm SL 
– Nếu công nghệ có thể thay thế, ta phải làm gì? 
• Thay đổi công nghệ sản xuất mới để giảm ô nhiễm 
IV. SỬA CHỮA NHỮNG THẤT BẠI CỦA THỊ 
TRƢỜNG 
Mức thải gây ô nhiễm 
2 
4 
6 
$/đv ô nhiễm 
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 
MSC 
MAC 
E* 
Mức ô nhiễm tối ưu là is 12 (E*) 
khi MAC = MSC. 
Giả định: 
1) Thị trường cạnh tranh 
2) Sản lượng và quyết định mức sx gây gây ô nhiễm là độc lập 
3) Chọn mức SL để tối đa hóa lợi nhuận 
Tại Eo , MAC để giảm ô nhiễm 
lớn hơn MSC 
E0 
Tại E1 thì MSC >MAC 
E1 
Tại sao ta không 
chọn mức gây ô 
nhiễm =0 
Mức gây ô nhiễm tối ƣu 
Q (sản lượng) 
$/đv 
MEC 
MNPB 
12 
E* 
Thuế: t* 
4.1 Thuế ô nhiễm (thuế Pigou) 
IV. SỬA CHỮA NHỮNG THẤT BẠI CỦA THỊ TRƢỜNG 
Mức thải 
$/đv thải 
MSC 
MAC 
3 
12 
E* 
Tiêu chuẩn môi trường 
Phí môi trường 
4.2. Phí môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng 
Tổng chi phí 
giảm thải 
Chi phí để giảm thải 
nhỏ hơn mức phí thải phải đóng 
 nếu DN không cắt giảm mức thải 
Tổng Phí thu để 
giảm thải 
Mức thải 
$/đv thải 
MSC 
MAC 
3 
12 
E* 
Mức Phí 
4.2. Phí môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng 
Giảm MAC2 của DN 2 
Tăng MAC1 của DN1 
MAC1 
MAC2 
Mức thải 
2 
4 
6 
Phí/đv thải 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 
1 
3 
5 
14 
Giải pháp tối thiểu chi 
phí cho DN1 và DN2 
sẽ là MAC1 để giảm 
thải xuống 8 và MAC2 
để giảm thải xuống 6 
MAC1= MAC2 = $3. 
3.75 
2.50 
Tiêu chuẩn môi trường là 7 cho cả 2 DN là không tối ưu vì MAC2 <MAC1. 
Nếu mức phí là $3 được áp dụng 
Mức thải của DN 1 sẽ giảm từ 14 xuống 8 
DN 2 sẽ giảm từ 14 xuống 6. 
MAC1 = MAC2: mức tối ưu 
PHÍ MÔI TRƢỜNG 
Kết luận 
Những lợi thế của phí môi trường 
– Khi tiêu chuẩn môi trường được áp dụng cùng 
mức thải cho phép với phí môi trường, phí 
môi trường giúp đạt được mức giảm ô nhiễm 
tối ƣu tƣơng đƣơng với chi phí thấp hơn 
– Phí môi trường tạo ra động lực cho ngƣời 
sản xuất lắp đặt các thiết bị để giảm thiểu 
mức độ gây ô nhiễm 
4.2. Phí môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng 
ABC là sự tăng lên của CP xã hội 
Sau khi trừ đi chi phí cắt giảm thải 
MSC 
MAC 
Mức thải 
Phí/đv thải 
0 2 4 6 8 10 12 14 16 
2 
4 
6 
8 
10 
12 
14 
16 
E 
Nếu tiêu chuẩn 
Môi trường là 9, 
Khi cắt giảm 12,5%, ADE < ABC 
D 
A 
B 
C 
Nếu phí 
gây ô nhiễm là $7 
(cắt giảm 12,5%) phí 
Mức thải tăng lên 11. 
TIÊU CHUẨN MÔI TRƢỜNG 
– Cho phép xây dựng thị trường cạnh tranh về 
ngoại ứng 
– Nhà quản lý xác định mức độ ngoại ứng/ô 
nhiễm cho phép và phát hành các giấy phép 
thương mại 
– Giấy phép thải có thể mua bán trên thị trường 
– Các DN sản xuất với chi phí cao có thể mua 
giấy phép thải từ các DN sản xuất có chi phí 
thấp 
4.3. Giấy phép thải thƣơng mại 
– Quyền sở hữu hợp pháp cho tổ chức, cá nhân 
được phép khai thác và sử dụng tài sản hoặc 
những nguồn tài nguyên nào đó. 
Ví dụ: Rừng cộng đồng, khu vực khai thác tài 
nguyên 
4.4. Quyền sở hữu tài sản 
RA QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT 
TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO, 
KHÔNG CHẮC CHẮN 
NỘI DUNG 
 Khái niệm rủi ro và không chắc chắn 
 Các loại rủi ro và không chắc chắn 
 Ứng xử của người sản xuất trước rủi ro và không 
chắc chắn 
 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro và không chắc 
chắn 
 Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn 
RỦI RO HAY KHÔNG CHẮC CHẮN? 
- Dịch bệnh làm chết gia súc hàng loạt gây thua 
lỗ cho người nông dân 
- Trời có thể mưa quá nhiều gây úng lụt làm sản 
xuất nông nghiệp thiệt hại 
- Giá vàng có thể rất cao hoặc thấp trong năm 
tới. 
- Do ảnh hưởng của động đất, giá ô tô của Nhật 
có thể sẽ giảm xuống 
I. KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ KHÔNG 
CHẮC CHẮN 
Tại sao phải nghiên cứu rủi ro? 
-Trong tất cả các hoạt động của con người nói chung và hoạt động 
sản xuất kinh doanh nói riêng đều chứa đựng các yếu tố rủi ro mà 
chúng ta phải đương đầu; trong đó có một số rủi ro mà chúng ta có 
thể dự đoán được, nhưng cũng có một số rủi ro không thể dự đoán 
trước. 
- Giúp nhà quản lý đánh giá được các yếu tố bên trong và bên ngoài 
đối với công ty; cụ thể là họ xem xét các lợi thế, tiềm năng và hạn 
chế đối với công ty. 
- Nếu nhà quản lý có khả năng dự báo được các rủi ro và đưa ra các 
kế hoạch đối phó thì hoạt động sản xuất sẽ luôn ở thế chủ động và 
đạt hiệu quả hơn. 
I. KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ KHÔNG 
CHẮC CHẮN 
Rủi ro và Không chắc chắn? 
Frank Knight là người đầu tiên phân biệt giữa rủi ro và 
không chắc chắn. 
- Trong môi trƣờng rủi ro, ta có thể đoán biết trƣớc 
điều gì sẽ xảy ra, kết quả và hậu quả và xác suất xảy 
ra của nó nhƣ thế nào. 
- Trong điều kiện môi trƣờng không chắc chắn, chúng 
ta không biết đƣợc điều gì sẽ xảy ra, kết quả và hậu 
quả của nó và xác suất xảy ra các sự kiện nhƣ thế nào. 
Rủi ro và không chắc chắn là những sự kiện bất 
thường xảy ra với người sản xuất thường gây những 
tác động không mong đợi. 
Rủi ro và không chắc chắn có thể được xem như một 
quá trình liên tục. Ở một đầu của quá trình là các sự 
kiện rủi ro với xác suất xảy ra và hậu quả của nó có 
thể biết trước. Ở đầu còn lại của quá trình là các sự 
kiện không chắc chắn với xác suất xảy ra và hậu quả 
của nó không thể biết trước. Nhiều sự kiện xảy ra ở 
khoảng giữa rủi ro và không chắc chắn. 
Khái niệm rủi ro và không chắc chắn 
Rủi ro Không chắc chắn 
II. CÁC LOẠI RỦI RO VÀ KHÔNG 
CHẮC CHẮN 
Từ nguồn gốc của rủi ro, ngƣời ta phân rủi ro 
thành các nhóm sau: 
 Rủi ro và không chắc chắn do thiên nhiên 
 Rủi ro và không chắc chắn do thị trường 
 Rủi ro và không chắc chắn do tiến bộ khoa học 
kỹ thuật 
 Rủi ro và không chắc chắn do chính sách gây 
ra 
III. TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TRONG 
VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH 
TR1 = Tổng giá trị sản xuất trong điều kiện thời tiết thuận lợi 
TR2 = Tổng giá trị sản xuất trong điều kiện thời tiết không thuận lợi 
E(TR) = Tổng giá trị sản xuất mong muốn theo dự đoán của nhà sản xuất 
TR2 
E(TR) 
TC 
TR1 
j 
b 
a 
Quyết định sản xuất trong điều kiện rủi ro 
$ 
X X1 X2 XE 
c 
e 
d 
i 
g 
h 
i 
Phương án Thu nhập (USD) Xác suất 
A 1.000.000 0.3 
-500.000 0.2 
0 0.5 
B 100.000 0.3 
50.000 0.4 
0 0.2 
-20.000 0.1 
50.000 0.7 
C 30.000 0.2 
0 0.1 
D 30.000 0.4 
25.000 0.4 
15.000 0.2 
LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN NÀO? 
Phƣơng án A 
Thu nhập mong đợi = (0.3*1.000.000)+(0.2*-500.000)+(0.5*0)= 200.000 USD 
Phƣơng án B 
Thu nhập mong đợi = (0.3*100.000)+(0.4*50.000)+(0.2*0)+(0.1*-20.000= 48.000 
USD 
Phƣơng án C 
Thu nhập mong đợi = (0.7*50.000)+(0.2*30.000)+(0.1*0)=41.000 USD 
Phƣơng án D 
Thu nhập mong đợi = (0.4*30.000) + (0.4*25.000) + (0.2*15.000) = 25.000 USD 
LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN NÀO? 
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro & 
Không chắc chắn 
 Giá trị kỳ vọng của một trò chơi là bình 
quân trọng số của tất cả các cơ hội có thể 
đạt được kết quả?- với trọng số là các xác 
xuất xảy ra. 
 Ví dụ: Tung đồng xu sẽ có 2 kết quả. Chính 
vì vậy mà xác suất để đạt được mặt xấp hay 
mặt ngửa là 1/2. 
 Nếu cá cược: Mặt xấp thắng $100, Mặt 
ngửa thua $50 
=> Kỳ vọng (EV)= ½*(100) – ½*(50) = $25 
 Tung đồng xu 2 lần với các KQ giả định như sau: 
– Xấp-Xấp: Thắng 20 $ 
– Xấp-Ngửa: Thắng 9 $ 
– Ngửa-Xấp: Thua 7 $ 
– Ngửa-Ngửa: Thua 16 $ 
 Cho hàm thỏa dụng: 
– M là giá trị tài sản mong đợi 
 Giả sử M0 = 16 
 Có chấp nhận chơi không? 
MU 
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro & 
Không chắc chắn 
0 0 M U = 16 = 4 
E U 1 = 16 4 
1 
7 
4 
1 
9 
4 
1 
20 
4 
1 
0 0 0 0 
- + - + + + + M M M M 
= 16 16 
4 
1 
7 16 
4 
1 
9 16 
4 
1 
20 16 
4 
1 
- + - + + + + 
= 3.5 
Tính toán Kỳ vọng 
KHÔNG CHẤP NHẬN CUỘC CHƠI VÌ Uo > EU1 
RA QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG 
CHẮC CHẮN - TÌNH HUỐNG 2 NGƢỜI TÙ 
THÚ TỘI 
THÚ TỘI IM LẶNG 
5 năm tù cho mỗi 
người 
0 năm tù cho X 
20 năm tù cho Y 
IM LẶNG 
20 năm tù cho X 
0 năm tù cho Y 
1 năm tù cho mỗi 
người 
 Người tù Y 
Ngƣời tù X 
RA QUYẾT ĐỊNH NHƢ THẾ NÀO? THÚ TỘI HAY IM LẶNG? 
TRONG TRƢỜNG HỢP NÀY, CHIẾN LƢỢC CỦA RA QUYẾT ĐỊNH CỦA CẢ HAI SẼ 
LÀ: THÚ TỘI, TẠI SAO? 
NHƢNG NẾU CẢ HAI IM LẶNG => KẾT QUẢ TỐT HƠN 
GIỐNG NHƢ TRƢỜNG HỢP THỊ TRƢỜNG BỊ LŨNG ĐOẠN BỞI MỘT SỐ DOANH 
NGHIỆP NHƢNG CÁC DOANH NGHIỆP NÀY KHÔNG THỂ KIỂM SOÁT NHAU 
Xác định thái độ chập nhận 
rủi ro của người sản xuất 
Được xác định bởi độ thỏa dụng biên theo 
lợi nhuận 
MU U( ) 
profit
• Độ thỏa dụng (độ dốc của đường 
thỏa dụng) cho biết mức độ chấp 
nhận rủi ro của người sản xuất 
Mức độ chấp nhận rủi ro 
của ngƣời sản xuất 
Người sợ rủi ro 
– Nếu đối mặt với hai quyết định mạo hiểm có lợi 
nhuận mong đợi như nhau, quyết định ít mạo 
hiểm hơn sẽ được lựa chọn 
Người chấp nhận rủi ro 
– Nếu hai lợi nhuận mong đợi là như nhau, quyết 
định mạo hiểm hơn sẽ được lựa chọn. 
Người trung lập 
– Không có sự khác biệt giữa hai quyết định có 
lợi nhuận mong đợi ngang nhau 
Mối quan hệ giữa độ thỏa dụng biên (lợi ích 
biên) và lợi nhuận 
Độ thỏa dụng biên MUprofit giảm dần khi 
thu nhập tăng : Nhóm sợ rủi ro 
Độ thỏa dụng biên MUprofit tăng dần khi 
thu nhập tăng : Nhóm chấp nhận rủi ro 
Độ thỏa dụng biên MUprofit không đổi khi 
thu nhập tăng: Nhóm trung lập 
III. ỨNG XỬ CỦA NGƢỜI SẢN 
XUẤT TRƢỚC RỦI RO 
III. ỨNG XỬ CỦA NGƢỜI SẢN 
XUẤT TRƢỚC RỦI RO 
Nhóm sợ rủi ro (Risk averse) 
III. ỨNG XỬ CỦA NGƢỜI SẢN 
XUẤT TRƢỚC RỦI RO 
Nhóm trung lập (Risk Neutral) 
III. ỨNG XỬ CỦA NGƢỜI SẢN 
XUẤT TRƢỚC RỦI RO 
Nhóm chấp nhận rủi ro (Risk 
loving) 
IV. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RỦI 
RO VÀ KHÔNG CHẮC CHẮN 
1. Tăng cƣờng công tác thống kê dự báo 
trong kinh tế. 
2. Chuẩn bị tôt lịch thời vụ và điểu chỉnh 
lịch thời vụ kịp thời để hạn chế những tác 
động do biến động của thiên tai. 
3. Với sản xuất nông nghiệp: lựa chọn các 
cây trồng vật nuôi có khả năng chống 
chịu tốt: nhƣ giống lúa chịu hạn, cà chua 
chịu nóng 
IV. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RỦI 
RO VÀ KHÔNG CHẮC CHẮN 
4. Đa dạng hóa sản phẩm 
5. Tính toàn kỳ vọng 
6. Sử dụng các phần mềm phân tích và đánh giá 
rủi ro. 
7. Mua bảo hiểm cho sản xuất 
8. Thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế: hợp 
đồng bán sản phẩm, hợp đồng về giá.. 
9. Các chƣơng trình chính sách của chính phủ. END OF WEEK 9 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_san_xuat_tuan_6.pdf