Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chuyên đề 4: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế - Nguyễn Văn Dư

Hộ gia đình

• Cung cấp sức lao động, nguồn vốn nhàn rỗi, nguyên

vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất.

• Hộ gia đình cầu hàng hóa, dịch vụ được sản xuất trong

nước hoặc ở nước ngoài.

Doanh nghiệp

• DN sử dụng phần lớn nguồn lao động, nguyên vật liệu

do hộ gia đình cung cấp.

• DN sản xuất ra hàng hóa dịch vụ phục vụ nhu cầu của

hộ gia đình và xuất khẩu.

pdf 15 trang kimcuc 8420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chuyên đề 4: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế - Nguyễn Văn Dư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chuyên đề 4: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế - Nguyễn Văn Dư

Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chuyên đề 4: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế - Nguyễn Văn Dư
8/24/2016 
1 
CHUYÊN ĐỀ IV 
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ 
TRONG NỀN KINH TẾ 
NỘI DUNG 
1. Các thành phần trong nền kinh tế 
2. Chính sách giá 
3. Chính sách thuế 
4. Ảnh hưởng ngoại tác 
5. Hàng hóa công 
8/24/2016 
2 
4.1 CÁC THÀNH PHẦN TRONG NỀN KINH TẾ 
a. Hộ gia đình 
b. Doanh nghiệp 
c. Nước ngoài 
d. Chính phủ 
4.1 CÁC THÀNH PHẦN TRONG NỀN KINH TẾ 
a. Hộ gia đình 
• Cung cấp sức lao động, nguồn vốn nhàn rỗi, nguyên 
vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất. 
• Hộ gia đình cầu hàng hóa, dịch vụ được sản xuất trong 
nước hoặc ở nước ngoài. 
8/24/2016 
3 
4.1 CÁC THÀNH PHẦN TRONG NỀN KINH TẾ 
b. Doanh nghiệp 
• DN sử dụng phần lớn nguồn lao động, nguyên vật liệu 
do hộ gia đình cung cấp. 
• DN sản xuất ra hàng hóa dịch vụ phục vụ nhu cầu của 
hộ gia đình và xuất khẩu. 
4.1 CÁC THÀNH PHẦN TRONG NỀN KINH TẾ 
c. Nước ngoài 
• Nhờ lợi thế cạnh tranh, các quốc gia trong nền kinh tế mở 
có giao thương hàng hóa với nước ngoài thông qua xuất 
nhập khẩu. 
• Xuất nhập khẩu có ảnh hưởng tới sản xuất hàng hóa trong 
nước và nhu cầu về ngoại tệ. 
• Các hàng hóa, dịch vụ được xuất nhập khẩu khác nhau có 
tác dụng khác nhau đối với nền kinh tế. 
• Ví dụ: Ở VN xuất khẩu cá sẽ mang lại nhiều hiệu quả cho 
nền kinh tế hơn so với xuất khẩu ĐTDĐ nếu như phần lớn 
các bán thành phẩm của ĐTDĐ phải nhập khẩu. 
8/24/2016 
4 
4.1 CÁC THÀNH PHẦN TRONG NỀN KINH TẾ 
d. Chính phủ 
• Đảm bảo sự công bằng, tạo môi trường kinh tế ổn 
định và phát triển. 
• Chính phủ điều tiết nền kinh tế thông qua các chính 
sách liên quan đến giá cả, xuất nhập khẩu, thuế, v.v.v 
nhằm đạt mục tiêu ổn định và công bằng. 
• Chính sách về giá cả hàng hóa nhằm khắc phục hạn 
chế của cơ chế thị trường, nhất là đối với các mặt 
hàng thiết yếu và hàng hóa do các DN độc quyền đang 
nắm giữ. 
4.1 CÁC THÀNH PHẦN TRONG NỀN KINH TẾ 
d. Chính phủ 
• Chính sách xuất nhập khẩu. 
8/24/2016 
5 
4.1 CÁC THÀNH PHẦN TRONG NỀN KINH TẾ 
d. Chính phủ 
• Chính sách thuế, tái phân phối thu nhập và duy trì 
trạng thái cân bằng của nền kinh tế. 
4.1 CÁC THÀNH PHẦN TRONG NỀN KINH TẾ 
d. Chính phủ 
• Chính sách khuyến khích hoặc hạn chế đầu tư, đầu tư 
vào thị trường kém phát triển, đầu tư cơ sở hạ tầng, 
đầu dài hạn, duy trì trạng thái cân bằng nền kinh tế 
thông qua mức tiết kiệm và đầu tư. 
• Chính sách kiểm soát tác động ngoại vi, đặc biệt là 
vấn đề môi trường. 
• Phát triển hàng hóa và dịch vụ công. 
8/24/2016 
6 
4.1 CÁC THÀNH PHẦN TRONG NỀN KINH TẾ 
4.1 CÁC THÀNH PHẦN TRONG NỀN KINH TẾ 
• Các thành phần trong nền kinh tế có mối quan hệ chặt 
chẽ, qua lại với nhau. 
• Chính phủ với vai trò điều tiết thực thi những chính 
sách giúp cho nền kinh tế phát triển bền vững, công 
bằng và hiệu quả. 
8/24/2016 
7 
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ 
• Chính phủ sử dụng các chính sách giá sàn, giá trần, 
trợ giá, v.v.v để duy trì sự ổn định của nền kinh tế. 
a. Giá trần. 
b. Giá sàn. 
c. Trợ giá. 
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ 
a. Giá trần. 
• Dùng để kiểm soát giá các hàng hóa và dịch vụ thiết 
yếu nhằm mục tiêu ổn định đời sống, kiềm chế lạm 
phát. 
• Giá trần làm tổng 
lợi ích xã hội giảm. 
 ΔCS = +A-B 
 ΔPS = -A-C 
 ΔNSB=(+A-B)+(-A-C) 
 = -B-C 
8/24/2016 
8 
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ 
b. Giá sàn. 
• Nhằm nâng cao giá lên trên mức giá cân bằng thị 
trường để bảo hộ hoặc ổn định ngành sản xuất. 
• Giá sàn làm tổng lợi 
ích xã hội giảm. 
 ΔCS = -A-B 
 ΔPS = +A-C-D 
 ΔNSB = (-A-B)+(+A-C-D) 
 = -B-C-D 
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ 
c. Trợ giá. 
• Để bảo vệ một số ngành sản xuất, Chính phủ có thể áp 
dụng chính sách trợ giá. 
ΔCS = -A-B 
ΔPS = +A+B+M 
ΔNSB = (-A-B)+(+A+B+M) 
 = +M 
Chính phủ phải trả thêm 
 M-[Q2-Q3)xPf] 
 E ->E’(Q2:Pf) 
8/24/2016 
9 
4.3 CHÍNH SÁCH THUẾ 
• Ngoài việc khai thác tài nguyên, thuế là khoản thu để 
hình thành ngân sách của Chính phủ. 
• Có nhiều loại thuế như thuế thu nhập cá nhân, thuế 
trực thu, thuế gián thu, thuế trước bạ, thuế hàng hóa 
xuất nhập khẩu, v.v.v 
• Một chính sách thuế hợp lý sẽ giúp giảm sự phân hóa 
giàu nghèo, tái phân phối thu nhập và kích thích kinh 
tế tăng trưởng. 
4.3 CHÍNH SÁCH THUẾ 
• Đối với thị trường hàng hóa, thuế chính là sự khác biệt 
giá giữa bên cung và bên cầu. 
 PD-PS=t 
• Mức độ gánh chịu thuế tùy thuộc vào độ co giãn của 
cung/cầu theo giá hàng hóa. 
8/24/2016 
10 
4.3 CHÍNH SÁCH THUẾ 
• Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, mức chịu thuế 
của DN và người tiêu dùng là như nhau. 
4.3 CHÍNH SÁCH THUẾ 
(a)Cung hoàn toàn co dãn và 
nằm ngang, giá tăng bằng 
khoản thuế, người tiêu dùng 
chịu toàn bộ thuế. 
(b) Cầu hoàn toàn không co 
dãn, giá tăng bằng khoản thuế, 
người tiêu dùng chịu toàn bộ 
thuế. 
8/24/2016 
11 
4.3 CHÍNH SÁCH THUẾ 
(c) Đường cung hoàn toàn 
không co dãn, giá hoàn toàn 
không tăng, nhà sản xuất chịu 
toàn bộ thuế 
(d) Cầu hoàn toàn co dãn, giá 
hoàn toàn không tăng, nhà sản 
xuất chịu toàn bộ thuế. 
4.4 NGOẠI TÁC 
a. Khái niệm 
• Trong quá trình hoạt động, DN có thể tạo ra những 
ngoại ứng, ảnh hưởng đến xã hội hoặc các DN khác. 
• Ngoại ứng tích cực (MEB: Marginal External Benefit) 
là tình huống mà hoạt động của DN kích thích và tạo 
điều kiện thuận lợi để DN khác phát triển. 
• Ngoại ứng tiêu cực (MEC: Marginal External Cost) có 
tác động ngược lại, làm ảnh hưởng đến DN khác hoặc 
gây ra tổn thất cho xã hội. 
8/24/2016 
12 
4.4 NGOẠI TÁC 
a. Khái niệm 
• Khi ngoại tác có 
lợi thì lợi ích xã 
hội (MSB 
Marginal Social 
Benefit) sẽ tăng. 
 MEB 
P1 
P* 
MSB 
D 
Q1 Q* 
MC 
4.4 NGOẠI TÁC 
a. Khái niệm 
• Ngoại ứng tiêu 
cực gây ra tổn 
thất cho xã hội 
(Marginal Social 
Costs). 
8/24/2016 
13 
4.4 NGOẠI TÁC 
b. Kiểm soát ngoại ứng 
• Dưới tác động của ngoại ứng tiêu cực, các nhà quản lý 
cần chỉ ra mức thải mà ở đó sự cân bằng về hiệu quả 
cho xã hội. 
• Đường MSC (Marginal Social Costs) là biểu thị chi 
phí biên của xã hội vì chất thải. MSC có quan hệ đồng 
biến giữa mức thải và chi phí của xã hội. 
• Đường MAC (Marginal Cost of Abating Emissions) là 
biểu thị chi phí biên của việc giảm chất thải đối với 
DN hoặc ngành. Mối quan hệ nghịch biến cho thấy chi 
phí biên càng giảm khi lượng chất thải tăng lên. 
4.4 NGOẠI TÁC 
b. Kiểm soát ngoại ứng 
• Mức thải có 
hiệu quả khi 
mà chi phí 
của DN hoặc 
ngành và tổn 
thất của xã 
hội là cân 
bằng. 
MSC 
MCA 
E0 E* E1 
8/24/2016 
14 
4.4 NGOẠI TÁC 
c. Chuẩn xả thải 
• Là một giới hạn do pháp luật qui định một DN có thể 
xả thải một lượng chất gây ô nhiễm. Nếu DN có mức 
xả thải vượt quá chuẩn thì phải chịu một mức phạt. 
• Các hãng phải đáp ứng chuẩn này bằng cách lắp đặt 
thiết bị làm giảm ô nhiễm, xử lý chất thải. 
4.4 NGOẠI TÁC 
d. Lệ phí xả thải 
• Tại các mức xả thải 
lớn hơn điểm cân 
bằng thì chi phí biên 
của DN hoặc ngành 
đối với chất xả thải sẽ 
không đủ bù đắp cho 
những tổn thất của xã 
hội (MSC>MCA). 
• Việc áp dụng lệ phí xả 
thải ở mức cân bằng 
sẽ hiệu quả hơn so với 
chi phí biên của mức 
xả thải. 
MSC 
MCA 
E* 
Tiêu chuẩn 
Lệ 
phí 
8/24/2016 
15 
4.5 HÀNG HÓA CÔNG 
• Hàng hóa và dịch vụ công là những sản phẩm cho 
phép nhiều người sử dụng. 
• Ví dụ: Hệ thống đường xá, cầu cống, các công trình 
công cộng, các dịch vụ của cơ quan công quyền. 
• Mỗi cá nhân sau khi sử dụng thì hàng hóa và dịch vụ 
này vẫn có giá trị cho người khác. 
• Thông thường đây là những hàng hóa phục vụ cho lợi 
ích chung thiết yếu, cơ bản của các tổ chức và công 
dân 
• Các mặt hàng này phải bảo đảm tính công bằng và 
tính hiệu quả trong cung ứng dịch vụ. 
4.5 HÀNG HÓA CÔNG 
• Hàng hóa và dịch vụ công được chính phủ của mỗi 
quốc gia quy định. Ở VN, để giảm tải cho bộ máy nhà 
nước, nhiều hàng hóa và dịch vụ trước đây là dịch vụ 
công nhưng ngày nay đang được xã hội hóa. 
• Mặc dù Nhà nước chuyển giao dịch vụ công cho tư 
nhân cung ứng thì Nhà nước vẫn có vai trò điều tiết 
đặc biệt nhằm đảm bảo sự công bằng trong phân phối 
các dịch vụ này, khắc phục các điểm khuyền khuyết 
của thị trường. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_quan_ly_chuyen_de_4_vai_tro_cua_chinh.pdf