Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 3: Lý thuyết sản xuất - Hoàng Văn Hoan

 Hàm sản xuất là một phương trình

toán học cho biết mức sản lượng tối

đa có thể sản xuất được từ một tập

hợp các yếu tố đầu vào và công nghệ

hiện có.

 Trong ngắn hạn một số yếu tố đầu vào là cố định và một số khác có

thể thay đổi

 Ví dụ, doanh nghiệp có thể thay đổi số lao động, nhưng không thể

thay đổi lượng tư bản

 Trong ngắn hạn chúng ta có thể bàn về năng suất nhân tố

 Trong dài hạn mọi yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi

 Ví dụ, dài hạn là khoảng thời gian mà một doanh nghiệp có thể

điều chỉnh mọi yếu tố đầu vào theo những tình huống khác nhau

 Trong dài hạn chúng ta có thể bàn về hiệu suất theo quy mô

pdf 34 trang kimcuc 16180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 3: Lý thuyết sản xuất - Hoàng Văn Hoan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 3: Lý thuyết sản xuất - Hoàng Văn Hoan

Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 3: Lý thuyết sản xuất - Hoàng Văn Hoan
Chương 3: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
 Lý thuyết sản xuất đặt nền móng cho lý 
thuyết cung
 Việc ra quyết định quản lý liên quan 
đến 2 loại quyết định sản xuất
1. Kết hợp sử dụng những đầu vào nào
2. Sử dụng công nghệ nào
Hàm s n xu tả ấ
 Hàm sản xuất là một phương trình 
toán học cho biết mức sản lượng tối 
đa có thể sản xuất được từ một tập 
hợp các yếu tố đầu vào và công nghệ 
hiện có.
f2(x)
 f1(x)
 f0(x)
x
Q Ti n b công nghế ộ ệ
 f0(x) - f2(x) 
Q = s n l ngả ượ
 x = đ u vàoầ
Hàm s n xu tả ấ ti p theoế
Q = f(X1, X2, , Xk)
Q  = sản lượng
X1, , Xk = đầu vào
Để đơn giản, giả sử chỉ có hai yếu tố đầu 
vào: vốn (K) và lao động (L):
Q = f(L, K)
B ng s n xu tả ả ấ
Số đơn vị K 
được sử dụng Sản lượng (Q)
8 37 60 83 96 107 117 127
7 42 64 78 90 101 110 119
6 37 52 64 73 82 90 97
5 31 47 58 67 75 82 89
4 24 39 52 60 67 73 79
3 17 29 41 52 58 64 69
2 8 18 29 39 47 52 56
1 4 8 14 20 27 24 21
1 2 3 4 5 6 7
Số đơn vị L được sử dụng
Cùng một m c s n l ng Q có th đ c t o ra v i nhi u cách k t ứ ả ượ ể ượ ạ ớ ề ế
h p khác nhau gi a các y u t đ u vàoợ ữ ế ố ầ , các y u t đ u vào có th ế ố ầ ể
thay th l n nhau m t m c đ nh t đ nhế ẫ ở ộ ứ ộ ấ ị
S n xu t trong ng n h n và dài h nả ấ ắ ạ ạ
 Trong ngắn hạn một số yếu tố đầu vào là cố định và một số khác có 
thể thay đổi
 Ví dụ, doanh nghiệp có thể thay đổi số lao động, nhưng không thể 
thay đổi lượng tư bản
 Trong ngắn hạn chúng ta có thể bàn về năng suất nhân tố
 Trong dài hạn mọi yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi
 Ví dụ, dài hạn là khoảng thời gian mà một doanh nghiệp có thể 
điều chỉnh mọi yếu tố đầu vào theo những tình huống khác nhau
 Trong dài hạn chúng ta có thể bàn về hiệu suất theo quy mô
Nh ng thay đ i ng n h n c a quá trình ữ ổ ắ ạ ủ
s n xu tả ấ
Năng su t nhân tấ ố
Số đơn vị K
được sử dụng Mức sản lượng (Q)
8 37 60 83 96 107 117 127 128
7 42 64 78 90 101 110 119 120
6 37 52 64 73 82 90 97 104
5 31 47 58 67 75 82 89 95
4 24 39 52 60 67 73 79 85
3 17 29 41 52 58 64 69 73
2 8 18 29 39 47 52 56 52
1 4 8 14 20 27 24 21 17
1 2 3 4 5 6 7 8
Số đơn vị L được sử dụng
S n l ng Q thay đ i th nào khi l ng L tăng?ả ươ ổ ế ượ
Nh ng thay đ i dài h n c a quá trình ữ ổ ạ ủ
s n xu tả ấ
Hi u su t theo quy môệ ấ
Số đơn vị K
được sử dụng Mức sản lượng
8 37 60 83 96 107 117 127 128
7 42 64 78 90 101 110 119 120
6 37 52 64 73 82 90 97 104
5 31 47 58 67 75 82 89 95
4 24 39 52 60 67 73 79 85
3 17 29 41 52 58 64 69 73
2 8 18 29 39 47 52 56 52
1 4 8 14 20 27 24 21 17
1 2 3 4 5 6 7 8
Số đơn vị L được sử dụng
M c s n l ng thay đ i th nào khi c L và K tăng?ứ ả ượ ổ ế ả
S N XU T TRONG NG N H NẢ Ấ Ắ Ạ
M i quan h gi a T ng s n l ng, S n l ng trung ố ệ ữ ổ ả ượ ả ượ
bình và S n l ng c n biênả ượ ậ
 Tổng sản lượng (TP) = tổng số lượng sản 
phẩm
 Sản lượng trung bình (AP) = tổng sản 
lượng trên tổng đầu vào
 Sản lượng cận biên (MP) = sự thay đổi của 
sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị đầu 
vào
 Sản lượng cận biên của lao động là sự thay đổi 
của sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị lao 
động (các yếu tố đầu vào khác giữ nguyên)
        MPL= ∆Q/∆L  (giữ nguyên K)
  = δQ/δL
 Sản lượng trung bình của L:
APL= Q/L  (giữ nguyên K)
 Nếu MP > AP thì 
AP tăng 
 Nếu MP < AP thì 
AP giảm
 MP = AP khi AP 
là lớn nhất
 TP là tối đa khi    
MP = 0
Quy lu t s n ph m c n biên gi m ậ ả ẩ ậ ả
d nầ
Khi tiếp tục tăng thêm một yếu tố đầu vào nào đó trong điều kiện các 
yếu tố khác không đổi, đến một điểm nào đó số đơn vị sản lượng 
tăng thêm sẽ bắt đầu giảm
 Ví dụ, tăng yếu tố lao động mà không đồng thời tăng tư bản sẽ 
dẫn đến sản phẩm cận biên của lao động có xu hướng giảm 
dần
 Chúng ta không thể nói trước được khi nào sản phẩm cận 
biên giảm dần, mà chỉ biết rằng nó sẽ xảy ra tại một điểm 
nào đó
Ba giai đo n s n xu t trong ng n h nạ ả ấ ắ ạ
AP,MP
X
GĐ I GĐ II GĐ III
APX
MPX
Y u t đ u vào c ế ố ầ ố
đ nh không đ c t n ị ượ ậ
d ng t i đaụ ố ; chuyên 
môn hoá và làm vi c ệ
nhóm s giúp cho AP ẽ
tăng khi s d ng ử ụ
thêm X
Chuyên môn hoá và 
làm vi c nhóm ti p ệ ế
t c làm cho m c s n ụ ứ ả
l ng tăng khi s ượ ử
d ng thêm ụ X; y u t ế ố
đ u vào c đ nh ầ ố ị
đ c s d ng h p lýượ ử ụ ợ
Công su t c a ấ ủ
y u t đ u vào ế ố ầ
c đ nh đã t i ố ị ố
đa; vi c s ệ ử
d ng thêm X ụ
làm s n l ng ả ượ
gi mả
Nguyên t c xác đ nh m c đ u vào t i ắ ị ứ ầ ố
uư
Một doanh nghiệp với mục tiêu tối đa hoá 
lợi nhuận hoạt động trên thị trường đầu ra 
và đầu vào cạnh tranh hoàn hảo sẽ kết 
hợp đầu vào tối ưu khi doanh thu thêm 
được từ việc bán các sản phẩm mà đơn vị 
lao động đó tạo ra (sản phẩm doanh thu 
cận biên của lao động) bằng với chi phí bỏ 
thêm để thuê thêm đơn vị đó (chi phí lao 
động cận biên) 
MRP = MLC
Bài t p v n d ng 1: Xác đ nh lao đ ng ậ ậ ụ ị ộ
t i u trong ng n h nố ư ắ ạ
K t h p S n ph m doanh thu biên c a lao đ ng (MRP) v i Chi phí lao đ ng biên (MLC)ế ợ ả ẩ ủ ộ ớ ộ
T ngổ S.ph mẩ T ngổ Chi phí
Lao đ ngộ T ng SLổ SL SL Doanh D.thu Chi phí Lao đ ng ộ
trung bình biên Thu Biên Lao đ ngộ Biên
(L) (Q ho c TP)ặ (AP) (MP) (TRP) (MRP) (TLC) (MLC) TRP-TLC MRP-MLC
0 0 0 0 0 0 0
1 10000 10000 10000 20000 20000 10000 10000 10000 10000
2 25000 12500 15000 50000 30000 20000 10000 30000 20000
3 45000 15000 20000 90000 40000 30000 10000 60000 30000
4 60000 15000 15000 120000 30000 40000 10000 80000 20000
5 70000 14000 10000 140000 20000 50000 10000 90000 10000
6 75000 12500 5000 150000 10000 60000 10000 90000 0
7 78000 11143 3000 156000 6000 70000 10000 86000 -4000
8 80000 10000 2000 160000 4000 80000 10000 80000 -6000
 P = Giá s n ph mả ẩ = $2
W = Chi phí m t đ n v lao đ ngộ ơ ị ộ = $10000
TRP = TP x P, MRP = MP x P
TLC = L x W
MLC = ∆ TLC / ∆ L
S N XU T TRONG DÀI H NẢ Ấ Ạ
 Mọi đầu vào (cả K và L) đều có thể thay đổi
 Làm thế nào để xác định được kết hợp tối ưu 
giữa các yếu tố đầu vào?
Để minh hoạ cho trường hợp này chúng ta 
sử dụng các đường đẳng lượng và đường 
đẳng phí
Đ ng đ ng l ngườ ẳ ượ
 Đường đẳng lượng là một đường thể 
hiện các cách kết hợp có thể có 
giữa các yếu tố đầu vào để sản 
xuất ra cùng một mức sản lượng 
đầu ra.
Đ ng đ ng l ng ườ ẳ ượ
Số đơn vị K
Sản lượng (Q)
8 37 60 83 96 107 117 127
7 42 64 78 90 101 110 119
6 37 52 64 73 82 90 97
5 31 47 58 67 75 82 89
4 24 39 52 60 67 73 79
3 17 29 41 52 58 64 69
2 8 18 29 39 47 52 56
1 4 8 14 20 27 24 21
1 2 3 4 5 6 7
Số đơn vị L
Đ ng ườ
đ ng ẳ
l ngượ
Graph of Isoquant
0
1
2
3
4
5
6
7
1 2 3 4 5 6 7 X
Y
S thay th gi a các y u t đ u vàoự ế ữ ế ố ầ
Các yếu tố đầu vào có thể thay thế lẫn nhau ở 
một mức độ nào đó.
Các mức độ thay thế khác nhau:
đ ngườ
a) Thay th hoàn h oế ả b) B sung hoàn h oổ ả
Ng i lái xe ườ
Xe taxi
Q
Q
T b nư ả
Lao đ ngộ L1 L2 L3 L4 
 K
1 
K
2 
 K
3 
 K
4
Đ ng ườ
hoá 
h cọ
c) Thay th không ế
hoàn h oả
S thay th gi a các y u t đ u vàoự ế ữ ế ố ầ
ti p theoế
 Mức độ thay thế giữa các yếu tố được đo lường bằng 
tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS):
MRTS = ∆K/∆L
 MRTS cho biết một số đơn vị L nào đó có thể được 
thay thế bởi K trong khi vẫn duy trì được mức sản 
lượng như cũ
 MRTS chính là độ dốc của đường đẳng lượng
MRTS = ∆K/∆L = - MPL/MPK
Số đơn vị K
được sử dụng Mức sản lượng (Q)
8 37 60 83 96 107 117 127
7 42 64 78 90 101 110 119
6 37 52 64 73 82 90 97
5 31 47 58 67 75 82 89
4 24 39 52 60 67 73 79
3 17 29 41 52 58 64 69
2 8 18 29 39 47 52 56
1 4 8 14 20 27 24 21
1 2 3 4 5 6 7
Số đơn vị L
Đ ng đ ng phí ườ ẳ
 Đường đẳng phí là một đường thể 
hiện các cách kết hợp có thể có giữa 
các yếu tố đầu vào mà với một mức 
chi phí nhất định, doanh nghiệp có thể 
thuê mua được. 
Gi đ nhả ị PL =$100 and PK =$200 
Cách k t h p các y u t đ u vàoế ợ ế ố ầ
v i ngân sách là $1000ớ
Các k t h pế ợ L K
A 0 5
B 2 4
C 4 3
D 6 2
E 8 1
G 10 0
Ví d : Đ ng đ ng phíụ ườ ẳ
85
K t h p t i u các y u t đ u vàoế ợ ố ư ế ố ầ
Đi m k t h p t i u: đi m A: khi đ ng đ ng l ng ti p xúc ể ế ợ ố ư ể ườ ẳ ượ ế
v i đ ng đ ng phí, đó đ d c c a hai đ ng b ng nhau. ớ ườ ẳ ở ộ ố ủ ườ ằ
5
10 L
    K
“Q52”
100L + 200K = 1000
A
C
B
K t h p t i u các y u t đ u vàoế ợ ố ư ế ố ầ
 Giờ đây chúng ta có thể trả lời được câu hỏi làm thế 
nào để xác định được sự kết hợp tối ưu giữa các yếu tố 
đầu vào
 Như đã nói ở trên, sự kết hợp tối ưu này xảy ra khi độ 
dốc đường đẳng lượng (mức độ thay thế giữa các yếu 
tố đầu vào) bằng độ dốc đường đẳng phí (giá tương đối 
của các yếu tố đầu vào). 
 Mối quan hệ này có thể được biểu diễn như sau:
MPL/MPK = PL/PK
(hay MPL/PL= MPK/PK)
Bài t p v n d ng 2: K t h p đ u vào t i ậ ậ ụ ế ợ ầ ố
u trong dài h nư ạ
 Một công ty muốn tối thiểu hoá chi phí sản xuất cho một mức 
sản lượng trong một giờ, Q
 Số lượng công nhân sử dụng trong một giờ là L, số máy móc sử 
dụng trong một giờ là K, và hàm sản xuất có dạng
Q = 10(LK)0.5.
 Tiền lương là $8 một giờ, và giá thuê một chiếc máy là $2 một 
giờ
 Công ty này nên sử dụng bao nhiêu công nhân và bao nhiêu 
máy móc nếu như họ muốn sản xuất 80 đơn vị sản phẩm một 
giờ?
Q = 10(LK)0.5
Tính các sản lượng biên:
 MPL = 0.5(10)K0.5L­0.5 = 5(K/L)0.5
 MPK = 0.5(10)L0.5K­0.5 =  5(L/K)0.5
Do vậy, nếu MPL/PL = MPK/PK
 Nhân cả hai vế của phương trình trên với (K/L)0.5   5K/8L = 
5/2   K = 4L. 
 Do Q = 80   10(LK)0.5 = 80   10[L(4L)]0.5 = 80   ⇒   L = 4 và K 
= 16
2
)(5
8
)(5 5.0KL
5.0
L
K
=
Hi u su t theo quy môệ ấ
 Bây giờ chúng ta xem xét mức độ thay đổi của mức sản lượng khi 
gia tăng tất cả các yếu tố đầu vào theo cùng tỉ lệ   khái niệm hiệu 
suất theo quy mô
 Nếu mọi yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất tăng gấp đôi, ba 
trường hợp có thể xảy ra:
 Sản lượng tăng lên hai lần
 Hiệu suất tăng theo quy mô (IRTS)
 Sản lượng tăng lên hai lần
 Hiệu suất không đổi theo quy mô (CRTS)
 Sản lượng tăng ít hơn hai lần
 Hiệu suất giảm theo quy mô (DRTS)
90
Ví d : Hi u su t theo qui môụ ệ ấ
Số đơn vị K
được sử dụng Mức sản lượng (Q)
8 37 60 83 96 107 117 127 128
7 42 64 78 90 101 110 119 120
6 37 52 64 73 82 90 97 104
5 31 47 58 67 75 82 89 95
4 24 39 52 60 67 73 79 85
3 17 29 41 52 58 64 69 73
2 8 18 29 39 47 52 56 52
1 4 8 14 20 27 24 21 17
1 2 3 4 5 6 7 8
Số đơn vị lao động L
Quá trình sản xuất này có hiệu suất tăng theo quy mô
Nguyên nhân c a hi u su t tăng theo ủ ệ ấ
quy mô:
 Phân công lao động (chuyên môn hoá) làm tăng 
năng suất lao động  
 Tính không thể chia nhỏ của máy móc hoặc nhờ 
máy móc tinh vi làm tăng năng suất
 Lý do không gian
Nguyên nhân c a hi u su t gi m theo ủ ệ ấ ả
quy mô:
 Chủ yếu do việc quản lý doanh nghiệp và việc phối 
hợp các hoạt động các bộ phận khác nhau của doanh 
nghiệp trở nên khó khăn hơn khi qui mô hoạt động lớn 
hơn:
 Những vấn đề về thông tin, truyền đạt
 Thói quan liêu
 Trong thực tế, lực lượng gây ra hiệu suất tăng và giảm 
theo qui mô thường hoạt động song song. 
 Khi Q thấp, lưc lượng gây ra IRTS lấn át lực lượng 
gây ra DRTS
Đo l ng hi u su t theo quy môườ ệ ấ
 Nhân các hệ số của hàm sản xuất:
Nếu hàm sản xuất gốc có dạng
Q = f(X,Y)
Sau khi nhân tất cả các yếu tố đầu vào với hằng số 
k thì hàm sản xuất có dạng
Q’ = f(kX, kY)
Nếu
Q’ > kQ   hiệu suất tăng dần
Q’ = kQ   hiệu suất không đổi
Q’ < kQ   hiệu suất giảm dần
Bài t p 4ậ
• M t doanh nghi p s d ng 2 y u t đ u vào là t b n K và L ộ ệ ử ụ ế ố ầ ư ả
đ s n xu t s n ph m. Hàm s n xu t đ c cho b i Q= Kể ả ấ ả ẩ ả ấ ượ ở 1/2L2/3. 
Gía c a t b n là Pủ ư ả K=r=45 USD/đ n v , giá thuê lao đ ng là ơ ị ộ
PL=10USD/đ n vơ ị
• a- Hàm s n xu t này có hi u qu tăng, gi m hay không đ i ả ấ ệ ả ả ổ
theo quy mô
• b- v i t ng chi phí TC =6720USD, xác đ nh s l ng t b n và ớ ổ ị ố ượ ư ả
lao đ ng t i u đ doanh nghi p s n xu t ra đ c m c đ u ra ộ ố ư ể ệ ả ấ ượ ứ ầ
l n nh t. Tính m c đ u ra l n nh t đó.ớ ấ ứ ầ ớ ấ
• C- N u mu n s n xu t đ c m c đ u ra là Q=216 s n ph m ế ố ả ấ ượ ứ ầ ả ẩ
thì doanh nghi p s s d ng k t h p đ u vào nào đ t i thi u ệ ẽ ử ụ ế ợ ầ ể ố ể
hoá chi phí.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_quan_ly_chuong_3_ly_thuyet_san_xuat_ho.pdf