Bài giảng Kiểm tra năng lượng - Chương 3: Quản lý sử dụng hệ thống chiếu sáng
Nội dung trình bày
Khái niệm về ánh sáng và các đại lượng đặc trưng Các thiết bị chiếu sáng
Thiết kế hệ thống chiếu sáng
Các tiết kiệm năng lượng của lĩnh vực chiếu sáng Bài tập nhóm
Khái niệm vê ánh sáng và các đại lượng đặc
trưng
• Ánh sáng
• Các đại lượng đo ánh sáng
> Cường độ ánh sáng
> Quang thông
> Độ rọi
> Màu của ánh sáng
Anh sáng
• Ánh sáng là hỗn hợp liên tục các sóng điện từ có các bước sóng khác nhau mà mắt người cảm nhận được (ánh sáng trắng) trong dải từ 380 mm đến 760 mmm.
• ứng với mỗi khoảng bước sóng mắt người cảm nhận màu khác nhau đi từ màu tím đến màu đỏ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm tra năng lượng - Chương 3: Quản lý sử dụng hệ thống chiếu sáng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm tra năng lượng - Chương 3: Quản lý sử dụng hệ thống chiếu sáng
Đặt vấn đề • Chiếu sáng là một trong những lĩnh vực không thể bỏ qua của các chương trình tiết kiệm năng lượng vì tỉ lệ quan trọng của nó trong tông tiêu hao và chi phí năng lượng của các toà nhà thương mại, công sở (khoảng 30%) và ngân sách của các thành phố, thị trấn (chiếu sáng đường phố, đèn báo hiệu, biển quảng cáo, ...) Đặt vấn đề ... Phạm vi chiếu sáng trong sản xuất và đời sống xã hội rất đa dạng từ chiếu sáng nội thất nhà ở, phòng làm việc, chiếu sáng công xưởng, trường học, bệnh viện cho đến chiếu sáng đường phố, quảng trường, sân bay, nhà ga, ... Mỗi loại chiếu sáng đều có thời gian sử dụng, yêu cầu về cường độ ánh sáng và tiện nghi sử dụng khác nhau. Do vậy, hiện tại có nhiều loại thiết bị và kỹ thuật chiếu sáng khác nhau đang được sử dụng và chúng không ngừng được cải tiến. Nội dung trình bày Khái niệm về ánh sáng và các đại lượng đặc trưng Các thiết bị chiếu sáng Thiết kế hệ thống chiếu sáng Các tiết kiệm năng lượng của lĩnh vực chiếu sáng Bài tập nhóm Khái niệm vê ánh sáng và các đại lượng đặc trưng Ánh sáng Các đại lượng đo ánh sáng Cường độ ánh sáng Quang thông Độ rọi Màu của ánh sáng Anh sáng Ánh sáng là hỗn hợp liên tục các sóng điện từ có các bước sóng khác nhau mà mắt người cảm nhận được (ánh sáng trắng) trong dải từ 380 mm đến 760 mmm. ứng với mỗi khoảng bước sóng mắt người cảm nhận màu khác nhau đi từ màu tím đến màu đỏ. Cường độ ánh sáng I = lim í/Q^-0 dQ Chúng ta xét sự phát xạ thông lượng do của nguồn o theo phương của điếm A là tâm điểm của miền ds được nhìn từ o dưới góc khối dQ. Khi ds tiến tới không, dQ cũng tiến tới không. Lúc đó tỉ số dO/dQ tiến tới một giá trị tới hạn gọi là cường độ sáng của o tới A Độ lớn của cường độ sáng tính bằng candela (cd) Quang thông Là thông lượng do một nguồn sáng phát ra trong một góc mở bằng 1 Steradian. Ký hiệu của quang thông là 0 Đơn vị đo của Quang thông là lumen (Im). Do đó, nếu biết được phân bố cường độ sáng của một nguồn sáng trong không gian có thể suy ra quang thông của nó. Độ rọi • • Là mật độ quang thông <D rơi trên 1 đơn vị diện tích bề mặt s. Ký hiệu là E. Đơn vị đo là Lux (Ix). E = 0/S 1 lux = llm/m2 Đô rọi ■ Độ rọi giảm theo khoảng cách Độ rọi ■ ■ Quy định độ rọi trên bề mặ thữu ích có độ cao trung bình khoảng 0,85m Khu vực cần chiêu sáng Độ rọi Giao thông, cửa hàng, kho tàng 100 lux Phòng ăn, xưởng sx nói chung 200 - 300 lux Phòng học, Phòng thí nghiệm 300 - 500 lux Phòng vẽ, siêu thị 750 lux Công nghiệp màu 1000 lux Công việc với các chi tiết nhỏ > 1000 lux Màu của ánh sáng Ký hiệu Ra Chỉ số này có giá trị từ 0 đến 100 được dùng để đo mức độ trung thực về màu sắc của 1 vật được chiếu sáng mà 1 nguồn sáng thể hiện lại. Khi chỉ số Ra = 100 có nghĩa nguồn sáng thể hiện được hoàn toàn màu sắc của vật thể. Khái niệm này có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn các nguồn sáng Vỉ dụ vê chỉ sô màu của một sô loại đèn Loại đèn Chỉ số màu Sợi đốt và Halogen 94 đến 97 Huỳnh quang 48 đến 90 Compact 80 đến 85 Thuỷ Ngân 22 đến 43 Halogen kim loại 65 đén 70 Sodium thấp áp Vàng đơn sắc Các đại lượng đo ánh sáng Khái niệm Phương trình Đơn vị đo Quang thông (ộ) Lumen (Im) Độ rọi (E) E = dộ/dS Lux (Ix) = lm/m2 Cường độ ánh sáng (I) 1= dộ/dtó Candela (cd) = Im/sr Độ chói (L) L = dl/dS.cosọ Cd/m2 Các thành phần cơ bản của hệ thống chiêu sáng Bóng đèn Các loại đèn trong hệ thống chiếu sáng Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang Đèn phóng điện qua chất khí Đèn huỳnh quang Compact Đèn LEDs Đèn sợi đôt • Đèn sỢi đốt (dây tóc) là thiết bị có hiệu suất năng lượng và tuổi thọ kém (750 - 1.000 giờ). Thuận tiện cho việc chiếu sáng ở mức thấp và mức trung bình ở các khu vực dân CƯ. Ưu điểm: Nối trực tiếp vào lưới điện Kích thước nhỏ Bật sáng ngay Giá rẻ Tạo ra mầu sắc ẩm áp. Nhược điểm: Tốn điện, phát nóng. Tính năng thay đổi đáng kể theo điện áp. Cân băng năng lương bóng đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang • Đèn huỳnh quang: thường được gọi không đúng là đèn Neon (bởi chúng không chứa Neon). Đây là loại đèn thông dụng nhất với tính nầng ngày càng được nâng cao. Loại đèn này hiện nay là phổ biến nhẩt trong các xí nghiệp công nghiệp và dân dụng - Hiệu quà ánh sáng 40 - 95 lm/w Chỉ số màu giữa 2800 - 6500K Tuổi thọ lý thuyết 7.000 Giờ Đèn huỳnh quang... Đèn huỳnh quang thường được sử dụng có hai loại: bóng mập T10 (40W), bóng gầy T8 (32-36W). Ngoài bóng đèn, thiết bị chấn lưu cũng góp phần làm tăng tiêu thụ điện của hệ thống chiếu sáng. Hệ thông bóng mập thường được sử dụng với chấn lưu sắt từ, Hệ thổng bóng gầy được sử dụng với chân lưu điện tử. Điện cực Khi trơ(argon) Lóp huỳnh quang 5- s ă s Tiêu thụ điện của các loại đèn ■ ■ ■ huỳnh quang Thiết bị Bóng mập Bóng gây Bóng đèn 40 w 32 - 36 w Chấn lưu 10 w 4 w Tổng tiêu thụ 50 w 36 - 40 w Tiết kiệm 10 -14 w * Đèn huỳnh quang T10-T5 Chẩn lưu sẳt từ Chẩn lưu điên tử Đèn huỳnh quang... • ưu điểm của đèn huỳnh quang: > Hiệu suất phát sáng có thể đạt tới 40 đẻn 95 Im/yv Diện tích phát quang lớn Độ chói tương đối ít Tuổi thọ cao (khoảng 5000 h) Khi điện áp thay đổi trong phạm vi cho phép, quang thông giảm ít. Được sử dụng nhiều với nhiều mẫu mã phong phú. Đèn huỳnh quang... • Nhược điêm của đèn huỳnh quang: Chế tạo phức tạp, sơ đồ đấu nối rườm rà Hệ số COS(p thấp (0,45 - 0,50) Tuổi thọ bóng phụ thuộc nhiều vào so lần bật tắt. Giá thành cao Đèn phóng điện qua chât khí Gồm các loại đèn: Thuỷ ngân áp suất thấp, Thuỷ ngân áp suất cao, Thuỷ ngân siêu cao áp, Hơi Natri áp suất thấp, Hơi Natri áp suất cao, Halogen kim loại Cấu tạo: Gồm một ống thuỷ tinh chứa hỗn hợp khí ở các mức áp suất khác nhau, hai điện cực Đèn phóng điện qua chât khí • Đặc tính: Hiệu quả phát sáng cao >100 hn/w Công suất lớn Tuổi thọ cao • Công dụng: > Dùng trong chiếu sáng công cộng, sân thể thao Đèn huỳnh quang Compact • Đèn huỳnh quang compact thực chất là một biến thể của đèn huỳnh quang ống dài. Hai loại này có cơ chế hoạt động như nhau, nhưng công dụng khác nhau. Đèn huỳnh quang Compact So sánh hiệu suất đèn com-pắc với đèn sợi đốt. Dây tóc Com-pắc tương đương 40 w 7 - 9 w 60 w 11 - 15 w 75 w 18 - 20 w 100 w 23 - 25 w Đèn huỳnh quang compact Đèn ông huỳnh quang 50 đố của máng đèn huỳnh quang So sánh hiệu quả các loại đèn Lumens/W Đèn LEDs LED là viết tắt của cụm từ: Light Emitting Diode - Điốt chiếu sáng Xuất hiện vào những năm cuối của thế kỷ 20 LED dựa trên công nghệ bán dẫn. Hiện tại, đèn LED cho ánh sáng trắng có tuổi thọ tới 50 nghìn giờ sử dụng, gấp 50 lần so với bóng đèn thông thường Phạm vi áp dụng của đèn LED • Đèn LED sẽ thay thế dần đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang bởi những ưu điểm như tiết kiệm năng lượng tiêu thụ từ 70 đến 80% so với loại đèn thông thường; tuổi thọ cao; kích cỡ nhỏ; nhiệt năng sinh ra trong quá trình hoạt động không đáng kể; hoạt động tốt trong điều kiện nhiệt độ thấp; sử dụng dòng điện một chiều với hiệu điện thế nhỏ (3 - 24 V); không gây ô nhiễm môi trường vì không sinh ra tia cực tím, không có thủy ngân... Thay đèn Metal halide 400 đến 1000 w bằng đèn LED 80 w Thành phần Metal halide Led Ưu diễm Số lượng đèn 106 54 Giảm trọng lượng tàu đánh cá Tổng trọng lượng Đèn + ballast 400 kg 125 kg Máy phát cho chiếu sáng Máy 10 kw Máy 50 kw Máy 10 kw Tổng công suất cho chiếu sáng 51,02 kw 4,32 kw Giảm khoảng 90% Lượng dầu sử dụng (Tiêu chuẩn 10 h/ngày) 100 lít 20 lít Giảm 80 lít Chi phí dầu (Tiêu chuẩn 10 h/ngày) 1.500.000 VNĐ 300.000 VNĐ Giảm 1.200.000 VNĐ Chi phí dầu trong một đợt đánh cá (50 ngày) 75.000.000 VNĐ 15.000.000 VNĐ Giảm 60.000.000 VNĐ (tiết kiệm hơn 80% chi phí dầu cho chiếu sáng) Chân lưu Thiết bị dùng để điều chỉnh điện áp khi khởi động và hoạt động của các loại đèn huỳnh quang. Có 2 loại chấn luu: Chấn lưu sắt từ và Chấn lưu điện tử. Chấn lưu sắt từ tuy có độ bền cao và sử dụng tốt cho hệ thống chiếu sáng công cộng ngoài trời, nhưng tổn hao trên chấn lưu lớn và đặc biệt nó chỉ hoạt động với tần số thông thường của lưới điện (50 hoặc 60 Hz) nên có ảnh hưởng xấu đến sự điều tiết của mắt. Chân lưu • Chấn lưu điện tử hoạt động với tần số từ 20 000 đến 40 000 Hz nên có thể làm tăng hiệu quả chiếu sáng và giảm điện năng tiêu hao. Tuy vậy, với những chấn lưu điện tử chất lượng thấp thường gây nhiểu sóng, có hệ số COSọ thấp và làm giảm tuổi thọ bóng đèn. Chao đèn Cấu tạo gồm có gương phản xạ, gá đỡ và các bộ phận bảo vệ. Gương phản xạ có vai trò phản chiếu và hướng luồng ánh sáng lên bề mặt cần chiếu sáng Nhờ có gương phản xạ mà người ta có thể giảm được số lượng bóng đèn cần lắp. Hiệu quả chiêu sáng • Khi thiết kế một hệ thống chiếu sáng người ta phải quan tâm tới hiệu quả chiếu sáng của thiết bị và hệ thống. Hiệu quả chiếu sáng được xác định: Ánh sáng phát ra từ thiết bị chiếu sáng Hiệu quả chiếu sáng (r|) = Điện năng tiêu hao của thiết bị chiếu sáng Lumen (lm/W) Wat Đặc tính một sô loại đèn • • • Loại đèn Công suất (W) Hiệu suất phát sáng (lm/w) Tuổi thọ Chỉ số màu Sợi đốt và Halogen 3 đến 1500 10 đen 35 200 đến 6000 94 đến 97 Huỳnh quang 4 đến 215 65 đến 100 7500 đến 20000 48 đến 90 Compact 5 đến 55 25 đến 75 8000 đến 20000 80 đến 85 Thuỷ Ngân 40 đến 1000 25 đến 52 16000 đến 24000 22 đến 43 Halogen kim loại 32 đến 1500 45 đến 100 7500 đến 20000 65 đén 70 Sodium thấp áp 18 đến 180 80 đến 150 14000 đến 18000 Vàng Thiết kế hệ thống chiếu sáng Khi thiết kế, những yêu cầu đặt ra đối với một hệ thống chiếu sáng hợp lí là: Đảm bảo yêu cầu về độ nhìn rõ, mắt phải điều tiết ít nhất Đảm bảo tính hiệu quả về năng lượng. Có nghĩa rằng đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật chiếu sáng nhưng tiêu tốn năng lượng ít nhất Đảm bảo tính thẩm mỹ, dễ sử dụng và dễ bảo quản của hệ thống chiếu sáng. Thiết kế hệ thống chiếu sáng Mức chiếu sáng trung bình: DẠNG PHÒNG Độ CHIẾU SÁNG ĐỊNH MỨC (LUX) Công sở 500 Phòng máy 500 Phòng bán vé 1000 Phòng thí nghiệm 500 Lớp học 450 Giới thiệu phân mêm thiêt kê hệ thông chiếu sáng • Áp dụng tính toán thiết kế chiếu sáng cho khu giảng đường của ĐHBK Hà Nội Các giải pháp tiêt kiệm năng lượng của lĩnh vực chiêu sáng a. Chọn phương án chiếu sáng hợp !ỷ'. Viêc lắp đặt và phân bố đèn trong nhà xưởng phù hợp với yêu cầu sản xuất. Chọn thiết bị chiếu sáng phù hợp, hiệu năng cao. Cu thể là: Phân bố đèn trên mãt bằng sàn xuất. Chọn chiều cao treo đèn hợp lý đẻ' đạt độ rọi tối đa mà không gây lóa mắt Mua những loai đèn có hiêu suất phát quang tốt, sử dụng chấn lưu hiệu năng cao ...V...V... - Bố trí số lượng đèn hợp lý theo từng khu Vực sản xuất và theo từng công tắc chung sao cho chì bật sáng đèn ở những khu vực sản xuất. Các giải pháp tiêt kiệm năng lượng của lĩnh vực chiêu sáng b. Nâng cao hệ sô' công suất cho các đèn huỳnh quang bằng cách sử dụng tụ bù hoặc chấn lưu điện từ'. Tụ điện vừa có chức năng bù hệ số công suất vừa lọc được nhiễu sóng hài tần số cao làm giảm công suất tiêu thụ cùa đèn. Theo kết quả thí nghiệm tại các nhà máy khi kiếm toán thì khi nối tụ 4liF vào 2cực cùa bóng đèn huỳnh quang 40W thì công suất đèn giảm từ 5 - 8W. Các bộ đèn đã được lắp tụ luôn có công suất tiêu thụ gần đúng định mức. Các bộ đèn huỳnh quang thông thường công suất tiêu thụ cao hơn nhiều so với định mức (Thường từ 48 - 65W) Ví dụ vê sử dụng tụ bù và chân lưu hiệu suât cao ■ Thông sô Kết quả đo đèn thường Kết quả đo đèn đã có tụ và chấn lưu hiệu năng cao u ( V) 216 216 1 (mA) 671 321 p (W) 106 68 Q (VAr) 100 13,87 s (VA) 146 69,56 Coscp 0,73 0,98 Các giải pháp tiêt kiệm năng lượng của lĩnh vực chiếu sáng Tận dụng ánh sáng ban ngày Ví dụ: Thiết kế hệ thong cửa sổ Tắt đền điện khi có ánh sáng ban ngày Sử dụng thiết bị đặt giờ và khống chế cường độ sáng Ví dụ: Tự cat điện sau khi ra khỏi phòng Tắt đèn khi không dùng đến Giảm tiêu thụ điện bằng giảm độ sảng Các giải pháp tiêt kiệm năng lượng của lĩnh vực chiếu sáng... Sử dụng các nguồn sáng hiệu quả cao Ví dụ: Thay đèn sợi đốt bằng đèn Huỳnh quang Compact Thay đèn huỳnh quang “béo ” bằng đèn “gầy ” Dùng chao đèn có hiệu quả Dùng chiếu sáng không đồng đều Tăng cường việc bảo dưỡng các thiết bị chiếu sáng Các giải pháp thay thê có thê Loại đèn cơ sở Đèn có thể thay thế % Tiết kiệm ứng dụng Đèn sợi đốt Đèn CFL 75% Khách sạn, phòng làm việc, gia đinh Đèn hơi thuỷ ngàn Đèn hơi kim loại Halogen 30% Chiếu sáng xởng san xuất Đèn hơi thuỷ ngàn Đèn hơi Natri cao áp 50% Công cộng, đờng phố, ngoài trời Đèn huỳnh quang thông dụng Đèn màu 840 F1 10% Nhà máy, phòng làm việc, khách sạn Đèn sợi đốt nhỏ dùng chỉ thị trên bang điện Đèn LED 90% Các tấm panel điện Đèn halogen (Mắt cầul) Đèn đỏ dùng halogen (IRC) 30% Khách sạn, Chợ Hiệu quả của một sô giải pháp tiêt kiệm điện trong chiếu sáng công sở Giải pháp Thời gian hoàn vốn (năm) Thay thế đền sợi đốt bằng: • Đèn huỳnh quang 2 đến 3 • Đèn Sodium cao áp 4 đến 5 • Đèn Halogen 4 đen 5 Sử dụng các chấn lưu tổn hao thấp (sắt từ và điện tử) 1 đến 2 năm Thay thế đèn huỳnh quang thường bằng đèn T8 dùng chấn lưu điện tử 5 đến 7 năm Đặt các thiết bị định giờ tắt trong chiếu sáng hành lang, cầu thang, kho,... < 1 năm Đặt thiết bị điều chỉnh cường độ sáng tuỳ theo ánh sáng tự nhiên 5 đến 6 năm Trang bị trung tâm điều khiển hệ thống chiếu sáng < 5 năm Dùng đèn bàn để chiếu sáng điểm và giảm cường độ chiếu sáng chung của toàn bộ khu vực 1 đến 2 năm Các yêu tô cân xem xét với các dự án thay thế bóng đèn Công suất sử dụng Chi phí đầu tư (bóng đèn và các phụ kiện) Độ dài thời gian sử dụng trong năm Giá điện Chi phí bảo dưỡng (tần suất, giá nhân công) Bài tập • Khảo sát điều kiện thay thế có hiệu quả giữa bóng đèn sợi đốt too w và bóng đèn Compact 20 w từ các thông số: Chi phí mua đèn: + Sợi đốt: 3000 đ/bóng + Compact: 50 000 đ/bóng Tiền điện: 800 đ/kWh Bỏ qua chi phí bảo dưỡng hàng năm. Xác định thời gian sử dụng tối thiểu để việc thay thế có hiệu quả Bài tập 4 350 000 000 đ 10 giờ 365 ngày Một nửa số đèn đường của thành phố Hà Nội là đèn Thuỷ ngân cao áp. Đây là loại đèn đòỉ hỏi nhiều công bảo dưỡng và rất tốn điện (công suất mỗi bóng 300 w). Chính vì vậy mà Hội đồng thành phố đã quyết định thạy thế bằng bóng Sodium cao áp công suẫt 122w. Toàn bô dự án do một công ty chiếu sang tư nhân bỏ vốn đầu tư vơi điều kiện được thành pho chi trả 2 ooò 000 đồng cho mỗi kw công suất tiết kiệm và cho hưởng phẩn chi phí tiền điện tiết kiệm trong 42 tháng. Các thông sô của dự án như sau: Tổng số cụm bóng đèn thay thế 3000 với chi phí đầu tư: Trước thay thế Sau thay thế 7765 4500 Số giờ thắp sáng mỗi ngày: Số ngày vận hành mỗi năm: Số lần bảo dưỡng hàng năm: Thời gian thực hiện 1 lần bảo dưỡng: Tiền công bảo dưỡng: 0,5 giờ 100 000 đ/giờ Giá điện: 800 đ/kWh Xác định thời gian hoàn vốn của dự án. Lợi nhuận công ty đạt được từ dự án
File đính kèm:
- bai_giang_kiem_tra_nang_luong_chuong_3_quan_ly_su_dung_he_th.docx
- kinhtenangluongchuong_3_1887_497608.pdf