Bài giảng Kiểm tra năng lượng - Chương 2: Các dạng sử dụng năng lượng và các công cụ quản lý

Các dạng sử dụng năng lượng

Sử dụng năng lượng trong Công nghiệp

Sử dụng năng lượng trong khu vực Thương mại - Dịch vụ

Sử dụng năng lượng trong khu vực sinh hoạt

Sử dụng năng lượng trong Nông-Lâm-Ngư nghiệp

Sử dụng năng lượng trong giao thông-vận tải

 

docx 64 trang kimcuc 20020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm tra năng lượng - Chương 2: Các dạng sử dụng năng lượng và các công cụ quản lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm tra năng lượng - Chương 2: Các dạng sử dụng năng lượng và các công cụ quản lý

Bài giảng Kiểm tra năng lượng - Chương 2: Các dạng sử dụng năng lượng và các công cụ quản lý
Các dạng sử dụng năng lượng
và các công cụ quản lý
Các dạng sử dụng năng lượng
Sử dụng năng lượng trong Công nghiệp
Sử dụng năng lượng trong khu vực Thương mại - Dịch vụ
Sử dụng năng lượng trong khu vực sinh hoạt
Sử dụng năng lượng trong Nông-Lâm-Ngư nghiệp
Sử dụng năng lượng trong giao thông-vận tải
Sử dụng năng lương trong Công nghiệp
Trong Công nghiệp năng lượng được sử dụng dưới các dạng:
Lò hơi và hệ thống phân phối hơi
Hệ thống máy nén khí
Động cơ điện
Hệ thống lạnh
Động cơ Diesel
Hệ thống chiếu sáng
Sử dụng năng lượng trong khu vực Thương
mại - Dịch vụ
• • •
Trong Thương mại-dịch vụ năng lượng được sử dụng dưới các dạng:
Thiết bị điện
Hệ thống lạnh
Hệ thống chiếu sáng
Máy giặt
Máy điều hoà không khí
Bình đun nước nóng
Thiết bị Đun nấu
Sử dụng năng lương trong khu vực sinh
hoạt
Trong khu vực sinh hoạt gia dụng năng lượng được sử dụng dưới các dạng: Thiết bị đun nấu
Thiết bị chiếu sáng
Thiết bị điện
Bình đun nước nóng
Sử dụng năng lương trong Nông-Lâm-Ngư
nghiệp
Trong Nông - Lâm - Ngư nghiệp năng lượng được sử dụng dưới các dạng:
Động cơ điện
Hệ thống sấy
Hệ thống lạnh
Động cơ Diesel
Sử dụng năng lượng trong giao thông-vận
tải
Trong Giao thông - vận tải năng lượng được sử dụng dưới các dạng:
Động cơ điện
Động cơ Diesel
Động cơ xăng
Hệ thống lạnh
Hệ thống chiếu sáng
Bảo dưỡng tốt hon
Ví dụ:
Giử đúng lịch bảo dưỡng
Vệ sinh thường xuyên (bề mặt truyền nhiệt, bộ lọc, ...)
Thay dầu bôi tron
Vận hành hiệu quả
Ví dụ:
Tắt các thiết bị chạy không tải
Cân bằng phụ tải, giảm hoặc tránh chạy non tải
Khống chế nhu cầu, tránh làm việc vào giờ cao điểm
Bố trí sản xuất một cách liên tục
Bố trí sản xuất tránh giờ cao điểm
• Giảm tổn thất năng lượng
Ví dụ:
Bảo ôn
Ngăn ngừa rò rỉ
Khống chế hệ số không khí thừa
Dùng động cơ có tốc độ thay đổi
Nâng cao hệ số cos Phi
Thay thế thiết bị mới có hiệu quả hơn
• Phục hồi tổn thất năng lượng
Ví dụ:
Tận dụng nước xả
Tận dụng khói thải
Tận dụng nước ngưng
Quản lý năng lượng
Là một quá trình quản lý việc tiêu thụ NL trong doanh nghiệp nhằm để bảo đảm rằng năng lượng được sử dụng hiệu quả
Một quá trình hoàn chỉnh bao gồm tất cả các lĩnh vực hoạt động của một doanh nghiệp từ tài chính, nhân sự & giao tiếp cho đến bảo trì, mua sắm và quy hoạch.
Quản lý năng lượng
Gồm tất cả các lĩnh vực của tiêu thụ NL
Máy móc và thiết bị
Kỹ năng vận hành tốt nhất
Cung cấp một cấu trúc và sự minh bạch cho tất cả các thành phần của toàn bộ hệ thống sử dụng NL
• Giúp xây dựng chương trình sử dụng NL hiệu quả cho Doanh nghiệp.
Quản lý NL trong một DN
Mục tiêu
Giảm chi phí NL cho các thiết bị để trở nên cạnh tranh và có lọi nhuận
Chính sách quản lý NL
Mua NL với giá / biểu giá cạnh tranh.
Quản lý nhu cầu vào giờ cao điểm (biểu giả thời gian)
Giảm thiểu lãng phí NL.
Nâng cao hiệu suất sử dụng NL.
Thay thế nhiên liệu đắt và hiếm bằng nhiên liệu rẻ và sẵn có hơn
Vận hành theo chương trình đế tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực hiện có
> Giảm sát tiêu thụ và chi phỉ NL
Lợi ích của quản lý năng lượng
Tiết kiệm chi phí NL
Giảm chi phí vận hành và bảo trì
Tăng cường nhận thức của nhân viên về bảo tổn NL và giảm thiểu lãng phí
Phát triển kiến thức của tổ chức và toàn nhân viên về QLNL
Thiết lập mục tiêu và kế hoạch NL
Lợi ích của quản lý năng lượng
Thiết lập thủ tục Giám sát và Xác nhận (M&V) ’
Chuẩn bị hệ thống báo cáo về NL
Hỗ trợ các hệ thống quản lý chất lượng và môi trường khác (IS09001, ISO14001, TQM. )
Các công cụ quản lý sử dụng năng
lượng
Định mức tiêu hao năng lượng
Kiểm toán năng lượng
Thiết lập ma trận quản lý năng lượng
Định mức tiêu hao năng lượng
• Là mức nàng lượng tiêu hao để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ.
Ví dụ:
Mức tiêu hao điện để sản xuất ra 1 tấn sợi quy chuẩn (kWh/tấn).
Mức tiêu hao than để sản xuất ra 1 tấn xi măng (Kg/tấn)
Định mức tiêu hao năng lượng ...
• Định mức năng lượng tiêu hao thường được đo bằng các đon vị vật lí và bao gồm các loại:
Mức tiêu hao theo thiết kế
Mức tiêu hao theo kế hoạch
Mức tiêu hao theo thực tế
Mức tiêu hao theo thiêt kê
Là mức tiêu hao do nhà chế tạo thiết bị xác định
• • •
và được ghi trong hồ sơ thiết bị.
Thông thường đây là mức tiêu hao được nhà chế tạo thiết bị xác định ở chế độ làm việc bình
• • • • •
thường.
Theo thời gian sử dụng, máy móc thiết bị bị hao mòn và mức tiêu hao sẻ tăng dần.
Mức tiêu hao theo kê hoạch
Là mức tiêu hao được sử dụng khi lập kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp.
Căn cứ để lập mức tiêu hao kế hoạch là mức tiêu hao thực tế của năm trước và chính sách quản lí sử dụng năng lượng của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sử dụng hệ thống định mức tiêu hao kế hoạch để giao kế hoạch cho các đơn vị thành viên, để lập kế hoạch cung ứng vật tư, nhiên liệu, năng lượng, để lập kế hoạch giá thành,...
Mức tiêu hao theo thực tê
Là định mức tiêu hao được xác định theo số liệu
• • • • thực tế của doanh nghiệp.
Hàng năm doanh nghiệp căn cứ vào mức sản lượng thực tế, mức tiêu hao năng lượng thực tế để xác định các mức tiêu hao cho từng công đoạn, phân xưởng và từng loại sản phẩm, dịch vụ của mình.
Phương pháp xác định định mức tiêu
hão năng lượng
Định mức tiêu hao có thể được xây dựng cho sản phẩm cuối cùng hoặc cho từng bán thành phẩm trên từng công đoạn sản xuất.
Các số liệu có thể dựa vào nguồn số liệu thống kê hoặc tiến hành lắp đặt các thiết bị đo đếm trực tiếp.
Việc đo đếm trực tiếp thường tiến hành theo ca sản xuất.
Các số liệu thu thập là lượng năng lượng tiêu thụ và lượng sản phẩm hoặc bán thành phẩm được sản xuất tương ứng
Phương pháp xác định định mức tiêu
hao năng lượng...
Sợi con
Phương pháp xác định định mức tiêu
hao năng lượng...
Trên cơ sở các số liệu thu thập, sử dụng kỹ thuật toán thống kê để xây dựng các đường đặc tính năng lượng.
Đường đặc tính năng lượng là đường biểu diễn mối quan hệ giữa tiêu hao năng lượng với sản lượng sản phẩm (hoặc bán thành phẩm) được sản xuất
Thường sử dụng đường đặc tính năng lượng dạng tuyến tính
Sử dụng phương pháp bình phương cực tiểu để xác định các hệ số của đường đặc tính năng lượng
Đường đặc tính năng lượng
Sản lượng (Q)
Trong trường hợp mức sản lượng giao động tập trung trong một khoảng hẹp, chúng ta chỉ cần sử dụng phương pháp trung bình toán học để tính toán định mức.
ứng với mỗi mức sản lượng Qi, chúng ta có mức tiêu thụ năng lượng Eị, lúc đó suất tiêu hao năng lượng ở lần quan sát thứ i là:
w,=
• Định mức là trung bình số học của các quan sát thu được. Giả sử chúng ta có n quan sát.
• Để áp dụng trong thực tế, người ta áp dụng Định mức trung bình tiên tiến
• Trong trường hợp xây dựng định mức của sản phẩm trải qua nhiều công đoạn sản xuất.
W1, s
W2, D
W3, N
Kéo sợi
Dệt vải
In, nhuộm
Nếu gọi Wl, W2 và W3 là định mức tiêu hao năng lượng của bán thành phầm trên các công đoạn kéo sợi, dệt vải và in-nhuộm. s, D và N là định mức tiêu hao sợi và vải để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm cuối cùng.
Định mức tiêu hao năng lượng của 1 đơn vị sản phẩm cuối cùng là
w = Wl.s + W2.D + W3.N
Bài tập tại lớp
• Tình hình sản xuất và tiêu thụ điện năm 2006 của xí nghiệp được cho ở bảng sau:
Tháng
Điện tiêu thụ (kWh)
Sản lượng sản xuất (tấn)
Suất tiêu hao
PX A
PXB
PXC
Tổng
1
953260
16240
26974
3840
47054
2
616485
15174
22745
3180
41099
3
930016
19753
34273
4100
58126
4
1236320
19625
27086
3600
50311
5
1128740
25102
37623
3600
66325
6
1347340
20002
35316
3780
59098
7
1180700
23576
40074
3100
66750
8
1294760
19500
34513
981
54994
9
1189640
18015
39054
4280
62349
10
1273040
15151
36864
1960
53975
11
1242740
17059
37558
5
54622
12
1148280
18114
40280
0
58394
• Xác định định mức tiêu hao trung bình và trung bình tiên tiên của xí nghiệp
Kiểm toán năng lượng
• Là quá trình thu thập thông tin từ thống kê hoặc đo đạc trực tiếp nhằm xác định:
NL được sử dụng ở đâu, khi nào và như thế nào;
Nhận dạng các cơ hội nâng cao hiệu suất sử dụng NL và giảm chi phí NL;
Đề xuất cấc giải pháp TKNL và tính toán Chi phí/lợi ích của các giải pháp TKNL; và
Lập CBNL của DN và xây dựng quy trình quản lý sư dụng NL.
Cóng tác quản lý
Đặt vân đê
Năng lượng đầu vảo
(than, điện, nước....)
Nãng lượng hữu ích
Thiết kể không phù hợp
Tổn thất
Hệ thống làm việc không	,
hiệu quả (không tài, non
tải...)
Giảm tính cạnh tranh của
sản phẩm
ô nhiễm môi trường
> Giảm suất tiêu thụ nãng lưọ:ng, giảm
thiểu tổn thất, ổn định năng suất, chất
lượng ?
Nhiệm vụ của kiểm toán năng lượng
Thiết lập được sơ đồ phân bố sử dụng năng lượng trên toàn bộ dây chuyên sản xuât (Bảng cân băng năng lượng của DN)
Nhận dạng và lượng hoá được các tổn thất năng lượng xảy ra trên dây chuyền sản xuất
Nhận dạng các cơ hội tiết kiệm năng lượng
Đề xuất và lập báo cáo khả thi các dự án tiết kiệm năng lượng
Tâm quan trọng của kiêm toán
năng lượng
KTNL cung cấp bức tranh tổng thể về việc sứ dụng năng lượng trong công ty/hộ tiêu thụ năng lượng
KTNL giúp nhận dạng các khu vực sứ dụng nhiều năng lượng/ sứ dụng năng lượng kém hiệu quả
KTNL cung cấp 1 hồ trợ kỳ thuật hiệu quả cho công tác quản lý năng lượng
Thúc đấy việc sứ dụng năng lượng hiệu quả, phát triển bền vừng đối với công ty/hộ tiêu thụ năng lượng
Quy trình của kiêm toán năng
lượng
Kiểm toán sơ bộ
Kiểm toán chi tiểt
Thực hiện các giải phápTKNL
Phân tích chi tiết các dòng
năng lượng, nhận dạng các
Cữ hội TKNL, tiến hành
chạy thử nghiệm, phân tích
tài chính đổi với các giải
pháp đẩu tu' lớn, viểt báo
cáo kèm chương trình
hành động...
Dánh giá, triền khai
các giải pháp phù
hợp theo dõi, duy
trì hoạt động TKNL
Các dạng Kiêm toán Năng lượng
Kiêm toán sơ bộ:
Nghiên cứu sơ bộ về các thiết bị tiêu thụ NL tại một cơ sở
Xác định các biện pháp TKNL sơ bộ, dễ thấy và chi phí thấp
Đề xuất các biện pháp có thể triển khai được ngay
Kiểm toán chi tiết:
Đánh giá chi tiết về mức tiêu thụ NL
Đo kiểm lượng tiêu thụ
Xác định các mức đầu tư trung và dài hạn
Đe xuất
Các mức đầu tư trung hạn
Các mức đầu tư dài hạn
Đặc điêm các loại KTNL
■ ■
DẠC DI ÉM
KTSB
KTCT
Phạm vi KT
~ $5% như cầu nâng lượng
~ 95% như CUU năng lượng
Tân suất KT
ỉ ỉẩn/nãm
ỉ lần/3 năm
Thời gian KT
3-5 ngày
4-16 tuu/ĩ
Thời gian báo cáo kết quá
Trong vòng ỉ tháng sau khi két thúc đợĩ kiếm toá n
Trong vồng 3 tháng sau Á7ù Â'C/ thỉ.ic đợt kìenĩ toâỉĩ
Kết quả KT
Các nhận xét/đc xuất thực hiên các gidipháp trước mat, chỉ' phỉ thấp,
Dề xuất 1 hoạt động KĩCT với 1 sô khư vực tiêu thụ nâng lượng chính
Gíc xưất kỹ íAwạí rắt đặc trưng vá chỉ' tỉểt nhằm TKA'L /ự/ các khư vực tỉâư thụ Hổng lượng chinh cỵ t/ĩét
Gíc phán tích tài chỉnh biếu thị mức độ hiệu guổ về c/ĩ/ pbz đaư tư
Mô hình kiêm toán sơ bộ
■
Thông tin cân cung câp trong
Kiểm toán SỠ bọ
■
Các sơ đô nguyên lý cúa quá trình sản xuât và các thiêt bị
Số liệu liên quan đến tiêu thụ và chi phí năng lượng: các hóa đơn năng lượng thực tế hàng tháng, quý, năm, số liệu về giá năng lượng, hợp đồng giá...
Bố trí nhân viên, thời gian làm việc với các cán bộ kiêm toán theo lịch trình đà định san
Mô hình kiêm toán chi tiêt
Các giai đoạn của Kiêm toán năng
lượng
Nghiên cứu khả thi 1 dự án TKNL
ị
l
GĐ1: \
Phân tích các \
A 1 ■ A	Ể ■ A	\
SÔ liệu tiêu	)
thụ và	/
chi phí	/
GĐ2: \
Kiểm toán sơ bộ \ Khảo sát những \ bộ phận chính \ và	\
Quá trình sản xuất / Và xem xét / những khu vực / để tiếp tục / phát triển /
GĐ 3:
Đánh giá chi tiết tính khả thi về kỹ thuật và tai chính của các biện pháp Ị
TKNL
số liệu thu thập: Hoá đơn tiền điện và nhiên liệu - tiêu thụ, nhu cầu/chi phí đối với tất cả các loại NL sử dụng trong DN
Sản lượng của tất cả các loại sản phẩm, bán thành phẩm DN sản xuất trong kỳ tương ứng
Tính toán và so sánh sự biến động về mức tiêu hao năng lượng ở trong kỳ, biến động về chi phí năng lượng trong giá thành sản phẩm
Giai đoạn 1 ...
■
Phân bổ chi phí năng lượng cho từng công đoạn sản xuất
Lập Biểu đồ tiêu thụ NL theo mùa
Xu thế biến đổi tiêu thụ năng lượng của DN theo thời gian
Ví dụ: Thông tin KTSB tại nhà máy
bia Hà Nội
Các nhỏm tiêu thụ điện trong nhà máy
Kwh điện tiêu thụ
% điện tiêu th ụ
Lò hơi
548,640
7%
Hộ thống nén
915,840
11%
Làm lạnh NH3+Hệ thống bơm cung câp Glycol
2,760,480
33%
Các thiết bị khác trong khu vực làm lạnh
1,790,460
21%
Hộ thống chiết
496,800
6%
Khu vực khác
1,848,090
22%
Hệ thống chiết
6%
Khu vực khác
22%
Lò hơi
7%
Cãc thiết bị khác trong khu vực làm lạnh
Hệ thống nén
11%
Làm lạnh NH3+
Hệ thông bơm
21%
cung cấp glycol
33%
Ví dụ: Thông tin KTSB tại nhà máy
bia Hà Nội
Tiêu thụ năng lượng năm 2009
L iêu thụ điện:
« «
Tĩôu thụ dâu FO 8 thảng đấu nảm 2009
inr
u ổn: Ha ờ. e co
Mô tả hệ thống các công đoạn sản xuất, nhận dạng nguyên liệu đầu vào và bán thành phẩm của từng công đoạn
Mô tả hiện trạng lắp đặt các thiết bị đo đếm mức tiêu thụ năng lượng
Nhận dạng những bất cập trong lắp đặt các thiết bị đo đếm, trong việc vận hành và bảo dưỡng thiết bị
Phân tích sơ bộ tình hình tiêu thụ năng lượng của DN với các thông tin thu thập được từ giai đoạn 1
Giai đoạn 2 ...
■
Tiến hành hoàn thiện và lắp đặt bổ sung hệ thống các thiết bị đo
Tiến hành chiến dịch đo đếm tình hình sản xuất và tiêu thụ năng lượng của từng công đoạn sản xuất (thu thập thông tin về tiêu thụ năng lượng và sản lượng sản xuất theo từng ca sản xuất)
Xác định định mức tiêu hao năng lượng, thiết lập cân bằng năng lượng của DN
Nhận dạng những bất cập trong quản lí yà tiêu thụ năng lượng của DN. Nhận dạng các cơ hội tiết kiệm năng lượng
Giai đoạn 2: Đánh giá sơ' bộ
Thiết lập danh mục các giải pháp TKNL
Đánh giá sơ bộ các chi phí và lợi ích của từng giải pháp
Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các giải pháp TKNL
Lên kế hoạch triển khai thực hiện
• • •
Giai đoạn 3: Nghiên cứu chi tiết các
giải pháp - tính khả thi về kỹ thuật
Ngắn hạn:
Các giải pháp có chi phí thấp và thời gian hoàn vốn tương đôi ngăn (<1 năm)
Trung hạn:
Các biện pháp sử dụng công nghệ đã qua thực tế để thay thê thỉêt bị hiện tại hay lăp đặt thêm. Thời gian hoàn vôn vừa phải (2-3 năm)
Dài hạn:
Các biện pháp bao gồm việc thay đổi qui trình công nghệ chính. Thời gian hoàn vôn dài hơn (4 năm hoặc hơn)
Giai đoạn 3: Nghiên cứu chi tiết các
giải pháp - tính khả thi về tài chính
Cách tiếp cận
Các thông số tài chính
Tĩnh
1 Thời gian hoàn vốn giản đơn
Động
Chi phí vòng đời
Hệ số hoàn vốn nội tại
Giá trị hiện tại thuần
Phân tích và đánh giá dự án
VÍ DỤ: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỤ ẤN CÁI TẠO HỆ THÕNG
CHIÉU SÁNG
CHÍ TIÊU SO SẢNH
ĐƠN VỊ
HIỆN TRẠNG (đèn TKI, chẩn lưu sắt từ)
GIÃI PHÁP THAY THẺ (đèn Tiết kiệm diện Osram, chân lưu diện tử)
Sổ lưụng hộ đèn
Bộ
500
500
Công Suất tiêu thụ trên bóng
40
30
Công Suất tiều thụ trên chắn lưu
12
3
l iêu thụ điện hàng năm
kWh
500*(40+12)*28(W1000
=72.800
500*(30+3 >*280 0/1000
=46.200
riết kiệm điện hàng nảm
kWh
26.601)
Tiết kiệm điện hàng nảrn
\ ND
26.600*1100=29.260.000
Tổng đầu tu ban đầu
lOOOVND
48.250
Thời gian hoàn vốn giãn đtm
năm
1,65
Giá trị hiện tại thuần NPV
11)1)1)V ND
57.226
Hệ aỉ> hoàn vốn nội tại 1RR
%
55,53
số giờ' làm việc trong 1 năm: 2800; Giá điện trung binh: 1100 VND/1kWh
Thiết lập các dự án sử dụng tiết kiệm
và hiệu quả năng lượng
Thực chất là lập báo cáo nghiên cứu khả thi về các giải pháp TKNL
Cơ sở để lập báo cáo khả thi là các số liệu, các kết quả phân tích đánh giá sơ bộ và phân tích chi tiết ở 3 giai đoạn của kiêm toán năng luợng.
Tập hợp các giải pháp đuợc đánh giá khả thi ở giai đoạn truớc vào danh mục dự án.
Nội dung của báo cáo khả thi bao gồm
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Chi tiết NL tiêu thụ và biểu đồ NL tiêu thụ Cân bằng năng lượng
Mô tả dự án TKNL
•
Mô tả dự án
Chi phí lợi ích
Tính toán dự phòng
Phân tích tài chính và tính toán dòng tiền luân chuyển
- IRR, NPV và thời gian hoàn von giản đơn
Những đề xuất/kế hoạch triển khai dự án
Báo cáo nghiên cứu khă thi...
Nghiên cứu khả thi mức đầu tu bao gồm :
Chi tiết về các biện pháp TKNL đề xuất
Lượng tiết kiệm và chi phí ước tính
Phương pháp tính toán lượng tiết kiệm
Tiêu chuẩn về tiện nghi và vận hành
Báo cáo nghiên cứu khả thi...
• Phân tích tài chính
Các phương án cung cấp tài chỉnh và dòng tiền
Lập bảng chi tiết về chi phí dự án
Tỉnh toán các chỉ tiêu tài chỉnh
Các qui trình duy trì bảo duỡng
Kế hoạch triển khai
Các qui trình giám sát
Bảo hành các thiết bị
Ma trận quản lý năng lượng
Là công cụ để đánh giá hiện trạng QLNL trong một DN
Các khía cạnh cần đánh giá về QLNL
Chính sách NL
Cấu trúc tổ chức QLNL
Cơ chế thúc đẫy để đạt hiệu quả NL cao hơn
Hệ thống thông tin QLNL
Quảng bá về các thành tựu bảo tồn/hiệu quả NL
Các tiêu chuẩn đầu tư cho bảo tồn/hiệu quả NL
Ma trận QLNI	
Ma trận gồm có 6 cột và 5 hàng, mỗi cột ứng với một trong 6 khía cạnh của QLNL
Các hàng có số điểm tăng dần (từ 0 đến 4) ứng với mức độ chấp nhận của mỗi khía cạnh của QLNL (0: tháp nhát; 4 : cao nhát)
Các ô của ma trận được ghi điểm thông qua phỏng ván các cán bộ lãnh đạo của DN
Hiện trạng QLNL của DN đượcthể hiệnbằng cách nối các điểm được ghi của ma trận
Ma trận QLNI	
1. Chính sách NL
Mức
Chính sách NL
4
Có chính sách NL, kế hoạch hành động và kiếm tra thường xuyên, có cam kết của lãnh đạo như một phấn cưa chiến lược quan lý
3
Có chính sách NL chính thức, nhung chưa có cam kết từ lành đạo cao nhất
2
Có chính sách NL nhưng chỉ soạn thao bời cán bộ quan lý NL hay các quan lý phòng ban, chưa được lành đạo thông qua
1
Có các hưởng dẫn về NL nhưng chưa viết thành văn ban chính thức
0
Không có chính sách NL
Ma trận QLNI	
2. Cấu trúc tổ chức QLNL
Mức
Tổ chức
4
QLNL được lòng ghép hoàn toàn vào trong hệ thống quàn lý chung. Quy định rò trách nhiệm về quan lý tiêu thụ NL.
3
Có Ly ban quán lý năng lượng, do đại diện Ban lãnh đạo DN làm Chủ tịch
2
Có liên hệ không chính thức với các hộ tiêu thụ chính thòng qua trưởng các phòng ban
1
Có liên hệ không chính thức giữa các kỳ sư và một vài hộ tiêu thụ chính
0
Không có liên hệ với các hộ tiêu thụ NL
W	*	♦	+
Ma trận QLNI	
3. Cơ chế thúc đẩy để đạt hiệu quả NL cao hơn
Mức
Cơ chế thúc đẩy
4
Các kênh liên lạc chính thức và không chính thức thường xuyên được duy trì giừa CB quan lý NL và các bộ kỳ thuật
3
Uy ban QLNL được dùng như kênh liên lạc trực tiếp vói các hộ tiêu thụ chính
2
Có liên hệ với các hộ tiêu thụ chính thòng qua l Uy ban quan lý năng lượng không chính thức, do lành đạo phòng ban chù trì
1
Có liên hệ không chính thức giừa các kỹ sư và một vài hộ tiêu thụ
4	íer?	ự	+	+	+
0
Không cỏ tiếp xúc với các hộ tiêu thụ NL
Ma trận QLNI	
4. Hệ thống thông tin QLNL
Mức
Hệ thống thông tin
4
Hệ thông thông tin có đặt ra các mục tiêu cụ thê, giám sát tiêu thụ năng lượng, nhận dạng lỗi, định lượng tiết kiệm, cưng cấp ngân sách, theo dõi.
3
Các báo cáo giám sát mục tiêu dựa trên các đồng hồ NL đo tại từng hộ tiêu thụ, nhưng mức tiết kiệm không được thông báo cho hộ tiêu thụ
2
Các báo cáo giám sát mục tiêu dựa trên các đông hô NL đo tại nguồn. Chi phí Năng lượng có đê cập không chính thức trong ngân sách
1
Chi phí NL chi được báo cáo dựa vào hóa đơn. Các kỹ sư chi soạn báo cáo đề dùng nội bộ trong bộ phận kỳ thuật
0
Không có hệ thông thông tin. Không cỏ thông tin tiêu thụ NL
Ma trận QLNI	
5. Marketing về các thành tựu hiệu quả NL
Múc
Marketing
4
Marketing để quáng bá hiệu quà NL và ỌLNL ơ trong cũng như bèn ngoài DN
3
Có chương trình nâng cao nhận thức cùa nhân viên và chiên dịch quàng cáo thường xuyên
2
Có một vài dào tạo không chính thức về nhận thức cua nhân viên
1
Có liên hệ không chính thức đế xúc tiến hiệu qua NL
0
Không xúc ticn các hoạt dộng hiệu quả NL
Ma trận QLNI	
6. Các tiêu chuẩn đầu tư hiệu quả NL
Mức
Đầu tư
4
Nhận thức chù đông về môi trường “xanh”, thâm định đầu tư chi tiết cho tất cấ cơ hội đầu nr mới cũng như đầu tư cai tạo.
3
Dùng cùng một chí tiêu thời gian hoàn vốn cho tất ca các đầu rư
2
Dùng chỉ tiêu thời gian hoàn vòn ngan hạn cho tất ca các đầu tư
w	w	W	*
1
Chỉ thực hiện các biện pháp chi phí thấp
0
Không có đấu tư nâng cao hiệu qua NL

File đính kèm:

  • docxbai_giang_kiem_tra_nang_luong_chuong_2_cac_dang_su_dung_nang.docx
  • pdfkinhtenangluongchuong_2_603_497611.pdf