Bài giảng Kiểm tra năng lượng - Chương 1: Ích lợi của việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
Nội dung trình bày
1. Tình hình sử dụng năng lượng và những vấn < đặt="">
2. Khái niệm về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
3. ích lợi của việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
Các nguôn năng lượng sơ' câp
• Than đá
• Dầu mỏ
• Khí thiên nhiên
• Năng lượng phóng xạ
• Thuỷ năng
• Năng lượng mặt trời
• Năng lượng địa nhiệt
• Năng lượng gió
• Năng lượng sinh học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm tra năng lượng - Chương 1: Ích lợi của việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm tra năng lượng - Chương 1: Ích lợi của việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
ích lợi của việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng Nội dung trình bày Tình hình sử dụng năng lượng và những vấn < đặt ra Khái niệm về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng ích lợi của việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng Thắp sáng Đun nấu Suởi ấm Làm mát Đi lại Vận hành các thiết bị giải trí Vận hành các thiết bị sản xuất Quang năng Nhiệt năng Cơ năng Hoánăng Than cám Than cục Than antraxit Than cốc Than bùn Than củi Naphta Xăng Dầu DO Dầu FO Dầu hoả Dầu nhờn LPG Khí tự nhiên Khí sinh học Khí lò cao, lò cốc Uranium Quá trình sản xuất Tiếng ồn Nhiệt Ô nhiễm Rung Năng lượng hữu ích >Làm cho người LĐ không thoải mái và giảm NSLĐ >CÓ thể làm hỏng thiết bị, tăng chi phí bảo dưỡng và thay thế TB >Tăng nhu cầu làm lạnh/điều hòa CÓ thế làm hỏng thiết bị, tăng chi phí bảo dưỡng và thay thế TB Hậu quả các quá trình sử dụng năng lượng >Làm cho người LĐ không thoải mái và giảmNSLĐ >CÓ thể dẫn đến tăng chi phí để giảm phát thải hoặc bị phạt >Làm cho người LĐ không thoải mái và giảm NSLĐ Các nguôn năng lượng sơ' câp Than đá Dầu mỏ Khí thiên nhiên Năng lượng phóng xạ Thuỷ năng Năng lượng mặt trời Năng lượng địa nhiệt Năng lượng gió y Năng lượng hoá thạch Năng lượng mới và tái tạo Năng lượng sinh học Trữ lượng của một số nguồn năng lượng hoá thạch trên thế giới Than: 5245-9802 tỷ tấn dầu quy chuẩn, có thể khai thác được 50%; Dầu: 200 tỷ tấn dầu quy chuẩn, trữ lượng đã khẳng định: 53 tỷ tấn dầu quy chuẩn; Khí thiên nhiên: 116-141 tỷ tấn dầu quy chuẩn; • Trữ lượng dầu khí Trữ lượng Dầu (Triệu m3) Khí (Tỷm3) Tổng 2.329,8 593,8 Đã khai thác 59,5 14,0 Còn lại 2.270,3 579,8 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả của chương KHCN09 • Trữ lượng than (triệu tấn): Than Antraxit: 6.600 Than Nâu: 3.000 - 5.000 • Tiềm năng thủy điện: Tiềm năng lý thuyết: 308 tỷ kWh/năm với tổng công suất khoảng 70000 MW Tiềm năng kỹ thuật: 72 tỷ kWh/năm, công suất 17566 MW Tiềm năng URANI Đánh giá tiềm năng theo giá thành khai thác Nếu giá thành khai thác < 80 USD/kg U3O8 trữ lượng ớc tính vào khoảng 55723 tấn U3O8, tập trung chủ yếu tại Nông sơn (Quảng nam), có thể đủ dùng cho 9000 MW điện hạt nhân. Tiềm năng địa nhiệt Khoảng 300 nguồn địa nhiệt phân bố trên khắp đất nước, triển vọng nhất ỏ Tây bắc và Trung bộ Tổng công suất lý thuyết dự báo: 472 MW, đến năm 2020 có thể khai thác khoảng 200 MW với sản lợng 1.2 tỷ KWh/năm Hiện trạng sử dụng của một số nguồn năng lượng Dầu và khí trên thế giới có thể đáp ứng được nhu cầu năng lợng toàn cầu tương ứng khoảng 45 và 65 năm nữa. Than có thể đáp ứng nhu cầu khoảng 200 năm; Tiêu thụ than trên thế giới có gia tăng và than tiếp tục là nguồn năng lượng quan trọng, đặc biệt để sản xuất điện. Than chất lượng xấu đang là mối lo ngại tại nhiều nước đang phát triển; Giá dầu thô dao động mạnh và khả năng cung cấp dầu là do giá cả quyết định; Mức độ tiêu thụ khí thiên nhiên gia tăng nhanh chóng. Đây là nguồn nhiên liệu được ưa chuông cho các dự án mới về sản xuất điên năng, do là nguồn nhiên liệu sạch và có hiệu quả sử dụng cuối cùng cao. Hoabinh stt Loại nhà máy Sản lượng(GWh) Tỉ lệ (%) 1 Thuỷ điện 52.795 43,90% 2 Nhiệt điện Than 22.716 18,89% 3 NĐDầu-Khí 41.604 34,60% 4 Nguồn khác 467 0,39% 5 Nhập khẩu 2.676 2,22% Tổng cộng 120.258 100,00% n\Vinh Son Tr.Ai^pH/jrfuan-DaMi M My-B.Ria SMỄR Ũsữữũ Lưới điện truyền tồi (2012) Phát triển Điện nông thôn Tỉnh 100% Huyện 97-95% Xã 95-90% Hộ • 90.84% Nhu câu điện năng của quôc gia Year National Max installed capacity (MW) Total demand (GWh) Elec tri cty generation (GWh) Basic scenario 2010 19917 97111 112658 2015 31495 164961 190047 2020 47607 257260 294012 2025 68440 381160 431664 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 Total demand 21349 23664 26100 28699 31495 34343 37307 40359 43966 47607 68440 Total generation 27754 30628 32348 36078 40658 44345 47295 50066 54566 60300 85100 Reserve capacity 6160 6708 6104 7237 9163 9844 9816 9502 10653 11412 16660 Rate reserve 28.90% 28.30% 23.40% 25.20% 29.70% 28.70% 26.30% 23.50% 24% 24% 23.70% Hydropower 10453 11831 12701 13131 13524 13844 15044 15411 16399 17165 21265 Coal Thermal 5985 6885 6885 8485 11580 11780 11780 11780 15380 18180 35680 Gas turbine + oil 9906 9906 10656 12156 12484 14734 14734 14734 15064 16144 16894 Small hydropower + newr energy 467 667 767 967 1167 1367 1617 1617 1617 1717 2267 Nuclear 1000 2000 4000 Import power from China 600 600 600 600 600 600 2100 2100 2100 2100 2100 Import power from Laos, Cambodia 343 739 739 739 1403 2020 2020 2624 3006 3006 3006 Mức độ phát thải khí nhà kính từ các tiêu thụ năng lượng ■ Bảng 3.5. Hệ sô phát thải co2 của các nhiên liệu Các dạng nhiên liệu c (tC/TJ) co2 (tco2/rj) co2 4CO2/Kloe Than Xăng 0 tô Xăng máy bay Dầu hỏa Dầu DO DầuFO LPG Các sản phàm khác Gas (LNG và NG) 26.8 18.9 19.5 19.6 20.2 21.1 17.2 20.0 15.3 98.3 69.3 71.5 71.9 74.1 77.4 63.1 73.3 56.1 4111.6 2899.6 2991.6 3007.0 3099.0 3237.1 2638.8 3068.3 2347.3 Nguy cơ của phát thải các chất ô nhiểm • Làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, tan băng, mực nước biển dâng cao, làm ngập các vùng dân cư Mưa axit, phá hoại mùa màng Ồ nhiểm không khí ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Làm thủng tầng ôzôn Thay đổi nồnci độ co2 trong khí quyên đỉa cầu Global atmospheric concentration of CŨ2 370 360 340 320 300 280 260 Parts per million (ppm) 360 1870 1380 1800 1 SOO 1010 1920 1030 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 Ẹ3R0ỘGSỊ A. re- a d a ■ Sources: TÍ’ Vrt-Kjrf Scripps. Mauna Lea Observatory. Hawaii. institution cf ocsanograpiTy <S1Ọ|. Lriverstty oi CalHomía La .-To1 la, CaHtamũa, Uni-Bd SfBtea, Ì9Ỡ3 Quan hệ năng lượng - môi trường - hoạt động kinh tế • vãn đề môi trường Viêc gia tăng sử dụng năng lượng hoá thạch dẫn đến sự gia tăng phát thải KNK '(khí co2) và các khí độc hại khấc, hậu quả là: ô nhiễm môi trường khí ỏ mức độ địa phương/quốc gia, và, Hiệu ứng khí nhà kính ở mức độ toàn cầu: biến đổi' khí hậu. Từ thế kỷ 19 đến nay, nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất tăng 0.5 - 1°c, mức nước biển tăng 101 mm - 253 mm. • Vân đề kinh tế > Tổn thất năng lượng ỏ mức vj mô ịnhà máy, xí nghiệp, phân xưỗng) sẽ dẫn đến tổn that kinh tế toàn cục, nhy cầu năng^ lượng ngày càng cao và dẫn đến chi phí sản xuất cao. Projected changes In global temperature: global average 1856-199^9 and projection estimates to 2100 1900 2000 2100 Te<T-o&rsLti-iĩôE 1 Bse - 1 S&9- Clrr^C: rĩj&s^s-«Ểaii UrJt. LU-rỉ-Mđrsity tìt EHETt^-'wgaBL, rj-orw..ít’ uIXL Pffc|CHK*jiir»Si. EPOC- r-Bpar! 95. Nghị định thư Kyoto được thông qua tại Hội nghị lần thứ ba các Bên của Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu vào tháng 12/1997 tại Kyoto. Nghị định thư là một bước tiến trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu Nghị định thư buộc 39 nước phát triển và có nền kinh tế chuyển tiếp (nhóm các nước thuộc phụ lục 1) giảm tổng phát thải khí nhà kính ít nhất 5% của mức 1990 trong thời kỳ cam kết đầu tiên từ 2008 đến 2010. Nghị định thư đề cập đến 6 khí nhà kính là: Điôxit các bon, Mê tan, Ồxit Nitơ, Hydrofluorocacbon, Perfluorocacbon và Sunphua Hexafluorit. Nghị định thư đưa ra cơ chế cho phép mua bán chất phát thải khí nhà kính: Cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mecanisme- CDM). Nghị định thư có hiệu lực khi có ít nhất 55 nước tham gia Công ước khung đại diện cho ít nhất 55% tổng phát thải (theo mức năm 1990) của các nước thuộc phục lục 1 phê chuẩn Các giải pháp cắt giảm ô nhiểm Sử dụng năng lượng “sạch” Cải tiến công nghệ Dịch chuyển cơ cấu kỉnh tế Quản lý sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả Năng lượng « Sạch » Mô hình điện lai ghép động cơ gió - biogas MÁY PHÁT ĐIỆN 5 KVA Năng lượng gió ở Hà Lan Năng lượng « Sạch » Mô hình điện lai ghép pin mặt trời - biogas MÁY PHÁT ĐIỆN 5 KVA sơ ĐỒ DÙNG KHÍ SINH HỌC ĐÉ ĐUN NẤU VÀ PHÁT ĐIỆN CHO Hộ GIA ĐÌNH Van đóng mở Bóng đèn Đường dẫn khỉ đến bếp đun nấu TV Quạt điện Bep đun nấu dùng KHÍ r") SINHHọC Mô hình dùng khỉ sinh học để đun nấu và phất điện cho hộ gia đình Cải tiến công nghệ Sử dụng các máy móc, thiết bị, công nghệ tiêu tốn ít năng lượng Ví dụ: o Sản xuất xi măng: Công nghệ ướt —> Công nghệ khô o Chiếu sáng: Đèn sợi đốt Đèn Compact Dịch chuyên CO’ câu kinh tê Hạn chế phát triển các ngành kinh tế tiêu thụ nhiều năng lượng o Sản xuất VLXD o Hóa chất o Luyện cán thép, ... Đẩy mạnh phát triển các ngành ít sử dụng năng lượng o Du lịch o CNTT, ... Thảo luận tại lớp Trao đổi về giải pháp tiết kiệm điện mà EVN và các tỉnh thực hiện trong thời gian thiếu điện vừa qua. Hậu quả của việc thiếu điện đối với người tiêu dùng và đối với nền kinh tế • Tiết kiệm không có nghĩa là cắt giảm nhu cầu mà vẫn đảm bảo thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, nhưng sử dụng một lượng năng lượng ít hơn, chi phí cho sử dụng năng lượng thấp hơn. Sử dụng hiệu quả NL là gì? Không có nghĩa chúng ta không sử dụng năng lượng! Không có nghĩa chúng ta hạn chế hay cắt giảm nguồn cung năng lượng! Sử dụng hiệu quả năng lượng là nhận diện cách sử dụng năng lượng lãng phí Và là việc quyết định giảm lãng phí NL tới mức thấp nhất thậm chí loại bỏ sự lãng phí hoàn toàn! Rào cản của việc sử dụng hiệu quả NL Nhận thức chưa đầy đủ về lợi ích của việc sử dụng hiệu quảNL Chưa có các thiết bị sử dụng TKNL ở Việt Nam Chưa tin tưởng vào các khái niệm TKNL hiện có Không có nhiều kỉnh nghiệm Thiếu vốn cho đầu tư ban đầu Các quĩ thường đầu tư vào cải tiến qui trình hơn là cho việc TKNL Thiếu những nhà cung cấp dịch vụ năng lượng, cung cấp giải pháp “chìa khóa trao tay” có kỹ năng Thiếu chuyên gia TKNL trong các SMEs Cùng nhận dạng Chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận và liệt kê các hành động sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. Các nhóm trình bày kết quả Sử dụng tiêt kiệm năng lượng Lựa chọn thiết bị năng lượng phù hợp nhu cầu Điều khiển cường độ sử dụng theo nhu cầu Tránh cho thiết bị chạy không tải Tránh không cho thiết bị chạy quá tải Tắt bớt thiết bị khi không cần thiết Bảo ôn, cách nhiệt tốt Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị Sử dụng các thiết bị có hiệu suất cao hơn Sử dụng hiệu quả năng lượng Tận dụng lại các nguồn năng lượng Thay đổi dạng năng lượng Thay đổi thời điểm sử dụng Tăng năng suất sản xuất Thảo luận ■ • Lấy ví dụ trong thực tế về tận dụng lại các nguồn năng lượng Tận dụng lại các nguồn năng lượng Thảo luận ■ • Điều kiện nào cho phép việc thay đổi thời điểm sử dụng mang lại hiệu quả đối với người tiêu dùng? Điêu kiện áp dụng giải pháp thay đổi thời điểm sư dụng điện Thảo luận ■ • Khi thay đổi thời điểm sử dụng, người tiêu dùng có được lợi ích gì? Họ sẽ gặp phải những bất lợi gì? • Lợi ích: Bât lợi: Lợi và bất lợi ■ ■ Bài tập • Một xí nghiệp có 1200 máy dệt, sử dụng động cơ có công suất 0,65 kW. Hệ số làm việc đồng thời của các máy dệt là 80%. Xí nghiệp có nên chuyển thời gian làm việc ca 2 (từ 14h đến 22h) sang ca 3 (từ 22h đến 6h)? o Giá diện giờ cao díểm 1500 đ/kWh (từ 18h đến 21 h) o Giá điện giờ bình thường 1000 đ/kWh (từ 14h đến 18h và từ 21 h đến 22h) o Giá diện giờ thấp díểm 700 đ/kVVh (từ22h đến 6h) o Mỗi ca có 400 công nhân làm việc. Bồi dưỡng ca đêm 4000 đ/người o Nghỉ giữa ca 30 phút (từ 20 h đến 20h30 hoặc từ 2h30 đến 3h) Bài tập • Điện tiêu thụ cho 1 ca làm việc: • Điện tiêu thụ vào giờ cao điểm: Điện tiêu thụ vào giờ bình thường: Tiền điện khi làm ca 2: Tiền điện khi làm ca 3: • Tiền bồi dưỡng ca 3: Thảo luận tại lớp Ở bình diện quốc gia, quốc tế, sử dụng tiết kiệm mang lại những lợi ích gì? Các doanh nghiệp năng lượng được hưởng lợi gì từ việc sử dụng tiết kiệm NL? Lợi ích của người tiêu dùng? ích lợi của sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng ở tầm vĩ mô ích lợi của sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng ở tầm vi mô (các DN năng lượng) Bài tập tại lớp ĐỒ thị dưới đâỵ thể hiện đồ thị phụ tải triển khai của hệ thống điện quốc gia: ích lợi của sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng đối với người tiêu dùng Tỉ trọng chi phí năng lượng trọng giá thanh của một số san phẩm Sản phẩm Chi phí NL trong giá thành sản phẩm (%) Sản phẩm Chi phí NL trong giá thành sản phẩm Xí măng 31,5 Đường 7,3 Sắt thép 31,6 Phân bón 36,8 Giấy 24,5 Cao su 9,4 Dệt 11,9 Sành sứ 55,3 Rượu bia 3,1 Thuỷ tinh 32.0 ILƯMEX là dự án chiếu sáng hiệu quả nhằm mục tiêu thay thế trong 4 năm (1994-1997) 1,7 triệu bóng đèn sợi đôt băng bóng đèn huỳnh quang Compact (có mức tiêu thụ băng 25% và tuôi thọ cao hcm 10 đến 13 lần bóng sợi đốt) trong khu vực sinh hoạt tại 2 thành phố Monterey và Guadalajara của Mêhicô Kinh phí dự án là 23 triệu us$ trong đó chính phú Đan Mạch tài trợ 3 triệu us$ trong khuôn khô dự án giảm phát thải khí nhà kính, Quỹ môi trường toàn cầu (GEF) tài trợ 10 triệu us$, còn lại 10 triệu us$ là phân đóng góp của Uỷ ban điện lực quôc gia Mêhicô. Uỷ ban điện lực quốc gia đứng ra mua đèn Compact sau đó bán lại cho người tiêu dùng băng 37% giá mua vào thông qua các Trung tâm dịch vụ Các kết quả đạt được: Mục tiêu thay thế 1,7 triệu bóng đèn đạt được vào tháng 12/1997. Đến tháng 12/1998 sô đèn Compact bán được lên tới 2,49 triệu chiếc với lượng đầu tư tong cộng lên tới 33,82 triệu ƯS$. Lợi ích thu được đối với người tiêu dùng: Chi phí mua đèn Compact: 12,3 triệu us$ Lợi ích thu được = 28 triệu us$ tiền tiết kiệm điện + 2,8 triệu us$ do không phải mua đèn sợi đôt = 30,8 triệu us$ Thu nhập ròng đổi với người tiêu thụ = 30,8 - 12,3 = 18,5 triệu Ưẩ$ • Lợi ích thu được đối với nhà sản xuất: Lượng công suất tiết kiệm do thay thế: 1000 MW Lượng điện năng tiết kiệm do thay thế: 169 GWh/năm Chỉ phí đối với nhà sản xuất 23 triệu uss kinh phí dự án + 28,5 triệu uss giảm doanh thu = 51,5 triệu us$ Lợi ích: 54 triệu uss giảm đầu tư + 44,4 triệu uss giảm chi phí sản xuât + 12,3 triệu us$ tiên bán đèn Compact = 110,7 triệu ƯS$ Thu nhập ròng của nhà sx = 110,7 - 51,5 = 59,2 triệu us$ Bài tập • Mỗi cá nhân viết một tiểu luận trình bày về ích lợi của việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
File đính kèm:
- bai_giang_kiem_tra_nang_luong_chuong_1_ich_loi_cua_viec_su_d.docx