Bài giảng Kiểm tra chất lượng thuốc có nguồn gốc dược liệu

Việc kiểm tra chất lượng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu hiện nay là cấp thiết nhằm mục đích:

 + Kiểm soát chất lượng nguyên liệu dược liệu để chắc chắn dược liệu sử̉ dụng là đúng, đạt chất lượng, tránh tình trạng nhầm lẫn dược liệu, dược liệu giả, dược liệu kém chất lượng.

 + Chất lượng, hiệu suất trong quá trình chiết xuất.

 + Kiểm soát chất lượng bán thành phẩm và thành phẩm, Độ ổn định của thuốc trong quá trình lưu thông trên thị trường

ppt 75 trang kimcuc 9880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm tra chất lượng thuốc có nguồn gốc dược liệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm tra chất lượng thuốc có nguồn gốc dược liệu

Bài giảng Kiểm tra chất lượng thuốc có nguồn gốc dược liệu
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC CÓ NGUỒN GỐCDƯỢC LIỆU 
ThS . Phan Hiền Lương 
NỘI DUNG 
1- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu 
2- Kiểm tra chất lượng trong quá trình chiết xuất 
3- Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm 
4- Kiểm tra chất lượng Thành phẩm 
5- Ky ̃ thuật kiểm tra các sản phẩm thuốc đông dược 
I- ĐẶT VẤN ĐỀ: 
 	 Việc kiểm tra chất lượng thuốc có nguồn gốc tư ̀ dược liệu hiện nay là cấp thiết nhằm mục đích : 
	 + Kiểm soát chất lượng nguyên liệu dược liệu đê ̉ chắc chắn dược liệu sư ̉̉ dụng là đúng , đạt chất lượng , tránh tình trạng nhầm lẫn dược liệu , dược liệu gia ̉, dược liệu kém chất lượng . 
	 + Chất lượng , hiệu suất trong quá trình chiết xuất . 
	+ Kiểm soát chất lượng bán thành phẩm va ̀ thành phẩm , Đô ̣ ổn định của thuốc trong quá trình lưu thông trên thi ̣ trường 
II- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU 
 	Đối với các nguyên liệu dược liệu việc kiểm tra mỗi dược liệu đều phải kiểm tra các chỉ tiêu sau đây : 
Hình thái học , vi phẫu , soi bột 
2. Định tính 
	- Phương pháp hóa học 
	- Phương pháp SKLM 
	- Phương pháp HPLC 
3- Định lượng : Định lượng các chất có hoạt tính sinh học hoặc chất đánh dấu , nhóm chất . 
II- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU 
 	4. Đô ̣ ẩm 
	5. Tạp chất 
	6. Ty ̉ lện vụn nát 
	7. Kim loại nặng 
	8. Dư lượng thuốc bảo vê ̣ thực vật 
	 Ngoài các chỉ tiêu chung mỗi loại dược liệu còn có các chỉ tiêu riêng biệt phải được kiểm tra theo tiêu chuẩn dược điển VN IV, DĐ Trung quốc , DD Nhật ..	 
II- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU 
	 Việc kiểm tra chất lượng dược liệu tại Danapha hiện nay được thực hiện theo tiêu chuẩn cơ sơ ̉, DĐVN IV. 	 
	 Danapha đa ̃ xây dựng được bô ̣ dược liệu chuẩn của 34 dược liệu có đối chiếu với dược liệu chuẩn được cung cấp bởi các Viện KN thuốc TW va ̀ TPHCM, làm cơ sơ ̉ cho công tác kiểm tra chất lượng dược liệu . 
	 Trong bô ̣ dư ̃ liệu chuẩn này Danapha đa ̃ sư ̉ dụng các phương pháp định tính đánh dấu vân tay TLC va ̀ đặc biệt là HPLC. Với kiểm tra định tính bằng HPLC có các ưu điểm sau : 
II- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU 
	- Thời gian định tính nhanh chóng do : Cách pha mẫu đơn giản ( chu ̉ yếu pha trong MeOH , hoặc Ethanol) không cần chiết , cô ; Pha động phân tích đơn giản (Acid H 3 PO 4 0.1% va ̀ ACN hoặc MeOH ), Thời gian định tính nhanh cả mẫu chuẩn va ̀ mẫu thư ̉ tư ̀ 1h-3h; ít tốn nhân lực . 
	- Đô ̣ chính xác cao dựa trên sư ̣ so sánh các peak chính . 	 
	- Sơ bô ̣ đánh gia ́ được chất lượng dược liệu dựa trên khối lượng cân chính xác giữa mẫu chuẩn va ̀ mẫu thư ̉. 
II- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU 
 + Định lượng : Hiện nay đa ̃ định lượng được nhiều hoạt chất có tính sinh học cũng như chất đánh dấu sau đây : 
Stt 
Tên dược liệu 
Chất định lượng 
1 
Diệp hạ châu đắng 
Phylanthin , hyphophylanthin 
2 
Cỏ mực 
Wedolelacton 
3 
Nghê ̣ 
Curcumine 
4 
Đan sâm 
Tanshinon 
5 
Hoàng bá 
Berberine 
6 
Kim Tiền thảo 
Isovitexin 
7 
Artiso 
cinarin 
8 
Quê ́ 
Cinamandehyd 
9 
Sâm 
Rb1, Rg1 
10 
Liên tâm 
Nuciferine 
II- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU 
 + Định lượng : Các tinh dầu , dư lượng thuốc bảo vê ̣ thực vật được định lượng bằng phương pháp GCMS 
Stt 
Tên tinh dầu 
Chất định lượng 
1 
Bạc hà 
2 
Quê ́ 
3 
Camphor 
4 
Menthol 
5 
Eugenol 
6 
Tràm 60, 90 % 
7 
Methyl salicylate 
8 
Cineol 
9 
Thuốc bảo vê ̣ thực vật . Nhóm Chlo , phosphor, hoa cúc 
32 chất 
II- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU 
 + Định lượng : 
	 Việc định lượng hoạt chất trong dược liệu bằng PP HPLC, GCMS có tầm quan trọng trong kiểm soát chất lượng dược liệu đầu vào , định hướng sư ̉ dụng dung môi , xác định điều kiện chiết xuất , thời gian chiết tối ưu nhằm giảm thiểu các chi phí nhưng vẫn chiết được hầu hết các chất có trong dược liệu . Làm cho chất lượng điều trị gia tăng ro ̃ rệt . 
	 vd : Nguyên liệu Diệp hạ châu đắng , nhân trần va ̀ các loại tinh dầu .	 
Link 36 
III- KTCL TRONG QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT 
	Quá trình chiết xuất đóng vai tro ̀ rất quan trọng trong chất lượng sản phẩm ( Với nguyên liệu tốt nhưng qui trình , điều kiện chiết xuất (dung môi , nhiệt đô ̣, áp xuất , kha ̉ năng giải nhiệt ) không tối ưu tạo ra sản phẩm kém chất lượng , phân huy ̉); gia ́ thành sản phẩm . 
	Do đo ́ việc khảo sát quá trình chiết xuất đê ̉ tìm điều kiện tối ưu hóa cho qui trình chiết xuất ( Dựa trên thiết bị thực tê ́ của cơ sơ ̉) là một đòi hỏi rất cấp thiết hiện nay đối với ngành thuốc có nguồn gốc tư ̀ dược liệu nói chung va ̀ Danapha nói riêng . Đây là việc kho ́ khăn đòi hỏi phải có trình đô chuyên sâu , thời gian va ̀ kinh nghiệm . 
III- KTCL TRONG QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT 
	 Đê ̉ kiểm soát được chất lượng sản phẩm trong quá trình chiết xuất cần phải : 
 a. Thiết lập được tiêu chuẩn , chỉ tiêu kiểm tra các công đoạn cần kiểm tra (KTCL, KT quá trình ): 
	* Cao lỏng 
	* Cao đặc 
	* Cao khô 
	 Mỗi công đoạn cần kiểm tra các chỉ tiêu cụ thê ̉: như ty ̉ trọng , đô ̣ ẩm , khối lượng , định tính , định lượng . 
III- KTCL TRONG QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT 
 	b. Việc thiết lập tiêu chuẩn tiêu chuẩn phải dựa trên nền tảng qui trình chiết xuất nếu không sẽ không thê ̉ tìm ra các loại dược liệu trong hỗn hợp dược liệu hoặc hàm lượng nho ̉ kho ́ xác định . 
	 Vd : Qui trình chiết xuất các dược liệu trong môi trường nước nhưng qui trình phân tích mẫu lại chiết mẫu trong môi trường các dung môi hữu cơ kém phân cực . 
	 c. Việc thiết lập qui trình kiểm tra phải dựa trên kha ̉ năng thiết bị va ̀ nguồn nhân lực hiện có phòng kiểm tra chất lượng , các đơn vị có liên quan . 
IV- KTCL TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 
 	1. Kiểm tra các thông sô ́ trong quá trình 
	 Việc kiểm tra các thông sô ́ trong quá trình sản xuất cho mỗi sản phẩm đa ̃ được ban hành . IPC đa ̃ kiểm tra trong xuyên suốt quá trình sản xuất . 
	+ Các thông sô ́ được đánh gia ́ theo từng công đoạn . Tuy nhiên đối với sản phẩm thuốc có nguồn gốc tư ̀ dược liệu có sư ̣ ổn định kha ́ thấp do chất lượng các nguồn nguyên liệu đầu vào phu ̣ thuộc rất nhiều vào vùng miền , mùa vụ, khi ́ hậu , qui trình canh tác . Chính vì vậy việc sản xuất gặp nhiều kho ́ khăn 
IV- KTCL TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 
 	1. Kiểm tra các thông sô ́ trong quá trình 
	+ Mỗi sản phẩm có nhiều loại dược liệu khác nhau , có khi nhiều loại cao khác nhau cho 1 sản phẩm do vậy nhiều khi có sư ̣ nhầm lẫn , quên hoặc thiết khối lượng trong quá trình pha chê ́. Chính vì vậy việc giám sát trong quá trình sản xuất là rất quan trọng va ̀ có ý nghĩa trong việc đảm bảo chất lượng các loại thuốc đông dược . 
Link 56 
IV- KTCL TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 
 	1. Kiểm tra chât lượng bán thành phẩm 
	+ Việc kiểm tra chất lượng bán thành phẩm là rất quan trọng . 
	 Các chỉ tiêu kiểm tra chất lượng BTP: 
 - Đô ̣ ẩm 
	 - Định tính 
 - Định lượng ( nếu có) 
 - Chỉ tiêu vi sinh 
IV- KTCL TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 
 	1. Kiểm tra chât lượng Thành phẩm 
	+ Việc kiểm tra chất lượng thành phẩm 
	 Các chỉ tiêu kiểm tra chất lượng TP: 
	 - Hình thức , qui cách đóng gói 
	 - Đô ̣ ra ̃ 
	 - Đô ̣ ẩm 
	 - Định tính 
 - Định lượng ( nếu có) 
 - Chỉ tiêu vi sinh 	 
V- PHƯƠNG PHÁP KTCL THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 	1. Điều chê ́ chất chuẩn 
	a- Dựa trên qui trình chiết xuất đê ̉ điều chê ́ chất chuẩn cho phu ̀ hợp . 
Vd : Các chất chiết trong môi trường nước thi ̀ thông thường chất chuẩn phải chiết trong môi trường nước hoặc MeOH , Ethanol 50-80%. ( nên sư ̉ dụng 02 dung môi trên ) 
	b- Tiến hành chiết các chất nằm trong từng phân đoạn (ether dầu hỏa , Chloroform, Ethyl acetat , n- Butanol ( saponin )). Ethanol.. Đê ̉ có được một nhóm , phân đoạn chất chuẩn . Ở dạng cao đặc . 
 	1. Điều chê ́ chất chuẩn 
	c- Sấy khô cao đặc , hoặc thông thường trộn với các chất trơ vê ̀ đặc tính hóa học , hầu như không phản ứng với các hoạt chất , không tan khi pha trong các dung môi pha mẫu đê ̉ tạo các Peak với kích thước lớn . Với sư ̣ khảo sát thực tê ́ cho thấy silicagen dùng trong sắc ki ́ cột pha thuận kích thước 40-63 µm là đáp ứng được các yêu cầu trên . 
 d- Tinh chê ́ chất chuẩn tinh khiết bằng phương pháp sắc ki ́ cột . Là phương pháp phô ̉ biến hiện nay. Tuy nhiên với phương pháp này đòi hỏi phải có nhiều ky ̃ năng va ̀ hiểu biết sau sắc vê ̀ ki ̃ thuật sắc ki ́.	 
V- PHƯƠNG PHÁP KTCL THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 	1. Điều chê ́ chất chuẩn 
	+ Có 02 loại cột thường sư ̉ dụng là cột sắc ki ́ điều chê ́ pha thuận va ̀ cột sắc ki ́ pha đảo . 
 Kích thước cột thông thường đường kính trong tư ̀ 1-5 cm chiều dài tư ̀ 250-500 cm, kích thước hạt 10-100 µm. Tốc đô ̣ dòng pump 2-50 ml/ phút . 
	+ Đối với cột pha thuận thường hay được sư ̉ dụng vì thông thường dùng các hê ̣ dung môi kém phân cực như Ethyl acetat , chloroform, Dichlổmethan , kết hợp với MeOH , EtOH đê ̉ rửa giải . Các hê ̣ dung môi này thường có nhiệt đô ̣ bay hơi kha ́ thấp va ̀ bay hơi kha ́ triệt đê ̉ cho ta các hoạt chất tương đối tinh khiết . 
V- PHƯƠNG PHÁP KTCL THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 	1. Điều chê ́ chất chuẩn 
	 + Cột pha đảo ít được sư ̉ dụng vì đối với cột pha đảo thường được sư ̉ dụng pha động nước , hê ̣ đệm va ̀ các dung môi MeOH . Ethanol, ACN đê ̉ rửa giải . Nếu sư ̉ dugnj hê ̣ đệm rửa giải thi ̀ việc tách các chất hữu cơ ra khỏi pha động là kha ́ kho ́ khăn . Trong một sô ́ trường hợp nếu sư ̉ dụng được hê ̣ nước va ̀ dung môi hữu cơ thi ̀ vẫn là phương pháp điều chê ́ tốt . 
	e- Sấy các chất chuẩn : yêu cầu nhiệt đô ̣ không quá 70 o C tránh tình trạng mẫu bị phân hủy do tác động của nhiệt . 
V- PHƯƠNG PHÁP KTCL THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 	1. Điều chê ́ chất chuẩn 
	f- Đóng gói va ̀ bảo quản chất chuẩn : Chất chuẩn được đóng gói vào các lọ như ống chuẩn . Tuy nhiên việc sư ̉ dụng sẽ nhiều lần hơn do mỗi lần sư ̉ dụng là rất ít va ̀ hết sức tiết kiệm đặc biệt là các chuẩn tinh khiết . Với mỗi dung dịch sư ̉ dụng có thê ̉ bảo quản trong ngăn lạnh đê ̉ sư ̉ dụng cho lần sau với điều kiện đóng gói kín . 
 Hiện đa ̃ làm được 12 chất chuẩn cho 02 sản phẩm VG5 va ̀ Bài thạch . 
V- PHƯƠNG PHÁP KTCL THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 	 2. Phương pháp định tính : 
 Việc định tính sản phẩm thuốc có nguồn gốc dược liệu . Đặc biệt là các thuốc có nhiều thành phần dược liệu lại là một thách thức rất lớn hiện nay. 
 a. Phương pháp hóa học : Phương pháp này rất ít được sư ̉ dụng trong các thuốc đa thành phần vì có những phản ứng khác cùng xảy ra nên trong nhiều trường hợp phản ứng biểu hiện không ro ̃ ràng hoặc nhầm lẫn . 
 b. Phương pháp sắc ki ́ bản mỏng (TLC): Là phương pháp phô ̉ biến nhất hiện nay tại các nước cũng như tại Việt nam . TLC thường va ̀ TLC nhanh 
V- PHƯƠNG PHÁP KTCL THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 	 2. Phương pháp định tính : 
 + Phương pháp sắc ki ́ bản mỏng (TLC): TLC thường va ̀ TLC nhanh ( kích thước hạt của bản mỏng nho ̉ hơn với bản thường do đo ́ kha ̉ năng chia tách tốt hơn , tuy nhiên có nhược điểm là khi chẩm bằng tay kha ́ kho ́ vì đô ̣ dày của bản va ̀ thê ̉ chất bản mềm dê ̃ hỏng vệt chấm . Nếu sư ̉ dụng chấm máy là tối ưu . 
	 Tuy nhiên PP TLC cũng có nhược điểm là: 
	* Phải chiết các dược liệu chuẩn va ̀ thư ̉ theo nhiều qui trình chiết khác nhau . Thời gian phân tích mẫu kha ́ lâu . Có khi 1 sản phẩm phải làm 1-2 ngày . 
V- PHƯƠNG PHÁP KTCL THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 	 2. Phương pháp định tính : 
 Tuy nhiên PP TLC cũng có nhược điểm là: 
	* Có thê ̉ phải sư ̉ dụng nhiều hê ̣ pha động cho 1 sản phẩm . 
	* Đôi khi không ro ̃ các vết hoặc trùng các vết làm kết quả không có đô ̣ chính xác cao . 
	 c. Phương pháp HPLC(sắc ki ́ lỏng hiệu năng cao ) 	 Phương pháp HPLC là một trong những phương pháp tiên tiến đang được các nước tiên tiến trên thê ́ giới ứng dụng hiện nay. Hiện nay Danapha đa ̃ va ̀ đang thực hiện theo hướng này , có thê ̉ nói là đi đầu trong công tác kiểm tra chất lượng thuốc đông dược 
V- PHƯƠNG PHÁP KTCL THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 	 2. Phương pháp định tính : 
 tại Việt nam . Vê ̀ nguyên liệu ta đa ̃ đánh dấu vân tay cho 34 loại dược liệu . Vê ̀ sản phẩm đa ̃ thực hiện được sản phẩm VG5, Bài thạch . Trong thời gian tới sẽ tiếp tục thực hiện những sản phẩm còn lại . 
 	 + Ưu điểm PP HPLC: 
	 * Phương pháp cho phép pha mẫu rất dê ̃ dàng , thông thường chỉ cần pha mẫu chuẩn va ̀ thư ̉ trong dung môi MeOH hoặc EtOH , lọc va ̀ tiêm mẫu 
	* Dung môi hê ̣ pha động sư ̉ dụng kha ́ đơn giản . Thông thường là acid H 3 PO 4 0.1% 
V- PHƯƠNG PHÁP KTCL THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 	 2. Phương pháp định tính : 
 + Ưu điểm PP HPLC: 
	 * Phương pháp cho phép pha mẫu rất dê ̃ dàng , thông thường chỉ cần pha mẫu chuẩn va ̀ thư ̉ trong dung môi MeOH hoặc EtOH , lọc va ̀ tiêm mẫu 
	* Dung môi hê ̣ pha động sư ̉ dụng kha ́ đơn giản . Thông thường là acid H 3 PO 4 0.1% va ̀ MeOH hoặc ACN là đu ̉. 
	* Thời gian phân tích mẫu rất nhanh . Có thê ̉ cho kết quả định tính đồng thời 5-6 dược liệu trong sản phẩm trong thời gian 1-2 giơ ̀. 
V- PHƯƠNG PHÁP KTCL THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 	 2. Phương pháp định tính : + Ưu điểm PP HPLC: 	 * Đô ̣ chính xác rất cao dựa trên các peak đặc trưng của từng dược liệu tại các thời gian lưu khác nhau . Bên cạnh đo ́ có sư ̣ hô ̃ trơ ̣ của Detector DAD cho phép xác định tính đặc hiệu của peak làm đô ̣ chính xác càng cao . 
	* Cho phép theo dõi đô ̣ ổn thuốc nhanh , chính xác 
 + Khuyết điểm PP HPLC: 
	* Thiết lập phương pháp phân tích là kho ́ khăn đòi hỏi người xây dựng qui trình phải có nhiều kinh nghiệm trong phân tích HPLC cũng như hiểu biết vê ̀ dược liệu , phải đầu tư thời gian kha ́ nhiều đê ̉ tìm các 
V- PHƯƠNG PHÁP KTCL THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 	 2. Phương pháp định tính : 
 + Khuyết điểm PP HPLC: 
	* điều kiện tối ưu cho PP. Như kha ̉ năng chia tách các peak ro ̃ ràng , Peak đối xứng , thời gian phân tích ngắn nhất có thê ̉, các dung môi hóa chất đơn giản , rẻ tiền , ít độc hại  
	* Cột phân tích dược liệu sẽ mau hỏng hơn so với phân tích hóa dược . Do trong dược liệu có quá nhiều thành phần các chất khác nhau.(Do vậy yêu cầu khi phân tích dược liệu phải rửa thật ky ̃ các ... có hoạt tính sinh học hay các chất đánh dấu trong sản phẩm thuốc có nguồn gốc tư ̀ dược liệu là một trong những chỉ tiêu chất lượng quan trọng nhằm khảng định chất lượng điều trị của thuốc cũng như việc theo dõi đô ̣ ổn định của thuốc được dê ̃ dàng , chính xác . 
	 Phương pháp định lượng : Hiện nay có 02 phương pháp định lượng là TLC va ̀ HPLC. Tuy nhiên phô ̉ biến nhất hiện nay là sư ̉ dụng HPLC. 
V- PHƯƠNG PHÁP KTCL THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 	 2. Phương pháp định lượng : 
 	 Danapha hiện nay đa ̃ xây dựng va ̀ thực hiện được các qui trình định lượng BTP va ̀ TP sau : 
 1- VG5: ĐL hypophyllanthin , phyllanthin 
	 2- Diệp hạ châu : ĐL hypophyllanthin , phyllanthin 
	 3- Cholestin : Rutin 
 4- Colitis: Berberin 
	 5- Bilokan : Ginkgoflavon glucosid tính theo Quercitin 
 6- Tadimax : Alcaloid toàn phần ( dư ̣ định sẽ định lượng theo crinamidine ) 
 7- Bài thạch : Baicalin . 
 Trong thời gian đến sẽ tiếp tục thực hiện việc định tính các sản phẩm chiến lượng như : Dưỡng tâm an thần  
V- PHƯƠNG PHÁP KTCL THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 	 2. Phương pháp định lượng : 
 Một sô ́ ví du ̣ kiểm tra định lượng thuốc đông dược bằng HPLC 
V- PHƯƠNG PHÁP KTCL THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
Link 69 
 	1 . Thiết lập chất chuẩn : 
 Mỗi loại sản phẩm thiết lập được các chất đánh dấu hoặc phân đoạn đặc trưng của từng dược liệu ( khối lượng đạt 500-5000 mg) đa ̃ sấy khô . 
 2- Tiến hành xây dựng qui trình định tính bằng HPLC cho BTP, TP các sản phẩm có nguồn gốc tư ̀ dược liệu . 
 3- Xây dựng va ̀ thẩm định qui trình định lượng chất có hoạt tính sinh học hoặc chất đánh dấu cho mỗi sản phẩm .	 	 
V- KẾ HOẠCH NÂNG CẤP TIÊU CHUẨN THUỐC ĐÔNG DƯỢC NĂM 2014-2015 
 	4 . Thiết bị phục vụ kiểm nghiệm 
	- Sẽ được đầu tư Hê ̣ thống HPLC với 02 Detector DAD va ̀ UV-VIS cho phép chạy song song đồng thời như 02 hê ̣ HPLC nhằm phục vụ chu ̉ yếu cho nghiê cứu va ̀ phân tích sản phẩm thuốc Đông dược . 
 5- Nhân sư ̣: Thành lập nhóm nghiên cứu gồm các anh chị DS va ̀ KS 
	6- Thời gian thực hiện : tư ̀ tháng 4/2014 – 04/2015. 
V- KẾ HOẠCH NÂNG CẤP TIÊU CHUẨN THUỐC ĐÔNG DƯỢC NĂM 2014-2015 
The end 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
I- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu : 
b- Kiểm tra chất lượng các loại dược liệu : 
	 * Các chỉ tiêu kiểm tra 
 Đối với mỗi loại dược liệu phòng QC viết thành 01 qui trình thao tác chuẩn (SOP) thực hiện các nội dung kiểm tra sau : 
 Ví dụ cụ thể kiểm tra chất lượng “Kim tiền thảo ”: 
 1- Mô tả 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
I- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu : 
 b- Kiểm tra chất lượng các loại dược liệu : 
	 * Các chỉ tiêu kiểm tra : “Kim tiền thảo ”: 
 1- Mô tả 
Kim tiền thảo 
Mặt lá khô phía sau , trước 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
I- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu : 
 2- Vi phẫu 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
6 
8 
9 
1: Biểu bì 
2: Mô cứng 
3: Lông tiết 
4: Libe 
5: Gỗ 
6: Mô dày phiến 
7: Lông che chở 
8: Tầng phát sinh libe-gỗ 
9: Mô mềm tủy 
Hình vi phẫu thân Kim tiền thảo 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
I- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu : 
 2- Vi phẫu 
1 : Lông che chở 
2 : Lông tiết 
3 : Mô giậu 
4 : Cương mô 
5 : Libe II 
6 : Gỗ I	 
7 : Gỗ II 
1 
2 
3 
5 
6 
7 
4 
Hình vi phẫu lá Kim tiền thảo 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
I- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu : 
 3- Soi bột 
A Lông tiết 
B : Lông che chở đa bào 
C : Mảnh biểu bì mang lỗ khí 
D : Lông che chở đơn bào 
E : Mảnh biểu bì mang sắc tố vàng nâu 
F : Lông che chở đơn bào ngắn đầu nhọn 
G : Mảnh mạch xoắn 
H : Mô cứng 
I : Bó sợi 
J : Mô dày 
Hình ảnh soi bột Kim tiền thảo 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
I- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu : 
 4- Phân tích các thành phần hóa học , định tính của dược liệu 
	4.1-Phản ứng hóa học : Tiêu chuẩn DĐVN IV 
	4.2- Sắc kí bản mỏng : Tiêu chuẩn DĐVN IV 
 Sắc kí bản mỏng 
Buồng soi bản mỏng 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
4- Phân tích các thành phần hóa học , định tính của dược liệu 
	4.3- Sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) : Tiêu chuẩn cơ sở do Danapha xây dựng . Với việc sử dụng kĩ thuật HPLC để phân tích định tính có độ chính xác rất cao đồng thời với sự chia tách tốt cho phép định lượng được các hoạt chất có hoạt tính điều trị hoặc chất đánh dấu .	 
Mẫu chuẩn Isovitexin 
Mẫu chuẩn viện kiểm nghiệm 
Mẫu nguyên liệu LSX 02032012 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
I- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu : 
 5- Phâ n tích kim loại nặng : Tiêu chuẩn Dược điển VN IV (AAS) 
 6- Phân tích định lượng : 	 
	 Danapha đã xác định được trong Kim tiền thảo có hoạt chất Isovitexin . Theo một số tài liệu nghiên cứu đã xác định được Isovitexin có tác dụng làm lợi tiểu từ đó Danapha kết hợp cùng phòng các hợp chất tự nhiên , Viện hóa học thành phố HCM đã chiết tách , phân lập được hoạt chất Isovitexin làm chất định lượng nguyên liệu “Kim tiền thảo ” 
	 Phương pháp định lượng HPLC. 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
4- Định lượng dược liệu 	 
Mẫu chuẩn Isovitexin 
Mẫu nguyên liệu LSX 02032012 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
7- Phân tích định lượng : 	 
 	 Việc phân tích định lượng các chất có hoạt tính sinh học hay các chất đánh dấu trong dược liệu là một trong những yêu cầu quan trọng trong việc kiểm tra chất lượng dược liệu cũng như chất lượng điều trị của sản phẩm thuốc đông dược . 
	 Công cụ hữu hiệu nhất trong định lượng dược liệu là hệ thống HPLC. Danapha đã trang bị hệ thống RSLC với chức năng cho phép phản ứng trước hoặc sau cột , chiết SPE online ( chiết pha rắn trực tiếp trên máy ) từ đó cho cho phép phân tích các chất trong dược liệu được dễ dàng và hiệu quả , đơn giản hơn . 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
7- Phân tích định lượng : 	 
	 Ngoài tiêu chuẩn định lượng của dược điển VN IV, hiện nay Danapha đã xây dựng qui trình phân tích và kiểm tra chất lượng được các loại tinh dầu (GCMS) và hơn 10 dược liệu (HPLC) sau : 
Stt 
Tên dươc liệu 
Chất định lượng 
1 
Diệp hạ châu đắng 
Phylanthin , hyphophylanthin 
2 
Cỏ mực 
Wedolelacton 
3 
Nghệ 
Curcumine 
4 
Đan sâm 
Tanshinon 
5 
Hoàng bá 
Berberine 
6 
Kim Tiền thảo 
Isovitexin 
7 
Artiso 
cinarin 
8 
Quế 
Cinamandehyd 
9 
Sâm 
Rb1, Rg1 
10 
Liên tâm 
Nuciferine 
I- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu : 
 8- Phân tích dư lượng chất bảo vệ thực vật : 
	Theo qui định hiện nay của các dược điển EP, BP, VN IV  đối với dược liệu phải được kiểm soát 32 loại thuốc bảo vệ thực vật thuộc các nhóm Chlor hữu cơ , Phosphor hữu cơ , nhóm họ cúc ( pyrethroid ). Còn một số chất khác được qui định trong các chuyên luận riêng . 
	 Phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có hàm lượng rất nhỏ nên đòi hỏi người phân tích phải có kĩ năng chuẩn bị mẫu tốt , các dung môi hóa chất tinh khiết đồng thời các thiết bị phục vụ cho việc chuẩn bị mẫu cũng phải hoàn chỉnh , đầy đủ , mặt khác hệ thống sắc kí khí (GC) phải có các đầu dò (Detector) chuyên dùng hoặc GCMS. 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
I- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu : 
7- Phân tích dư lượng chất bảo vệ thực vật 
	 Trong năm 2012 Danapha đã trang bị hệ thống GCMS với thư viện phổ 750.000 chất cho phép phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có nồng độ rất thấp 10 -9 - 10 -12 với độ nhạy và độ chính xác cao . 
	 Cuối năm 2012 và đầu năm 2013 Danapha đã tiến hành xây dựng qui trình và thực hiện phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên hệ thống GCMS đã được trang bị . 
	 Với qui trình sắc kí xây dựng cho phép phân tích riêng 20 chất nhóm Chlor hữu cơ , 08 chất nhóm Phosphor hữu cơ , 06 chất thuộc nhóm họ cúc(pyrethroid ). 
	 Kết quả phân tích bước đầu cho thấy các đa số các dược liệu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nằm trong giới hạn cho phép 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
8- Phân tích dư lượng chất bảo vệ thực vật : 	 
Sắc kí đồ nhóm Chlor hữu cơ 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
8- Phân tích dư lượng chất bảo vệ thực vật : 	 
Sắc kí đồ nhóm Phosphor hữu cơ 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
8- Phân tích dư lượng chất bảo vệ thực vật : 	 
Sắc kí đồ nhóm họ cúc 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
8- Phân tích dư lượng chất bảo vệ thực vật : 	 
Sắc kí đồ nhóm Chlor hữu cơ , Phosphor hữu cơ và họ cúc 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
II- Kiểm tra chất lượng trong quá trình chiết xuất , sản xuất : 
 II.1- Kiểm tra trong quá trình chiết xuất : 
	 Hệ thống chiết xuất công nghiệp của Danapha với các cho phép chiết nước và các dung môi khác nhau như Ethanol, Ethylacetat , trichloromethal  hệ thống chiết cô tuần hoàn áp xuất thấp nên có khả năng chiết xuất tốt các loại dược liệu khác nhau bằng các loại dung môi khác nhau ở nhiệt độ thấp giữ được chất lượng thành phần hoạt chất của dược liệu . 
 Đa số dược liệu được chiết bằng nước , một số dược liệu được chiết bằng Ethanol nhằm chiết xuất được các hoạt chất kém tan trong môi trường nước như Kim tiền thảo , Cỏ mực , Liên tâm , trinh nữ hoàng cung .. 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
II- Kiểm tra chất lượng trong quá trình chiết xuất , sản xuất : 
 II.1- Kiểm tra trong quá trình chiết xuất : 
	 Việc kiểm soát trong quá trình chiết xuất được theo dõi bằng các thông số : Nhiệt độ , áp xuất , thời gian chiết , thời gian cô đặc  
	Qui định thời gian chiết xuất được khảo sát trong quá trình chiết . Phương pháp thường được sử dụng là HPLC. Với phương pháp này cho phép xác định thời gian chiết phù hợp nhất nhằm tiết kiệm thời gian , năng lượng giúp giảm phí trong sản xuất đồng thời vẫn chiết xuất hoạt chất được tối đa . Với dược liệu chiết xuất đạt hiệu xuất > 85 % được đánh giá là tốt . 
	 Ví dụ : Khảo sát , kiểm tra chiết xuất cỏ mực bằng Ethanol . Với chất định lượng Wedelolactone . 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
II- Kiểm tra chất lượng trong quá trình chiết xuất , sản xuất : 
 II.1- Kiểm tra trong quá trình chiết xuất : 
	 Sắc kí đồ : 
Mẫu chuẩn Wedelolactone 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
II- Kiểm tra chất lượng trong quá trình chiết xuất , sản xuất : 
 II.1- Kiểm tra trong quá trình chiết xuất : 
	 Sắc kí đồ : 
Mẫu Nguyên liệu 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
II- Kiểm tra chất lượng trong quá trình chiết xuất , sản xuất : 
 II.1- Kiểm tra trong quá trình chiết xuất : 
	 Sắc kí đồ : 
Mẫu sau khi chiết 1 giờ 
Mẫu sau khi chiết 2 giờ 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
II- Kiểm tra chất lượng trong quá trình chiết xuất , sản xuất : 
 II.2- Kiểm tra chất lượng cao : 
	 Kiểm tra chất lượng cao với các thông số : 
	1-Hình thức 
	2- Độ ẩm 
	3- Vi sinh 
	4- Định tính 	: Phương pháp sắc kí lớp mỏng , HPLC 
	5- Định lượng thành phần hoạt chất : HPLC 
 Tùy theo loại cao chiết có các chỉ tiêu định lượng riêng . 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
II- Kiểm tra chất lượng trong quá trình chiết xuất , sản xuất : 
 II.2- Kiểm tra chất lượng cao : 
Vd : Cao cỏ mực : Hàm lượng wedelolactone : > 4% 
	 Cao Diệp hạ châu : Hàm lượng Phyllanthin > 4000 mcrg /kg 
	 Hypo Phyllanthin > 2000 mcrg /kg 
Sắc kí đồ cao cỏ mực 
Sắc kí đồ cao diệp hạ châu đắng 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 III- Kiểm tra chất sản phẩm : 
	 Các chỉ tiêu kiểm tra 
 	1- Hình thức viên : Tiêu chuẩn cơ sở 
 	2- Độ rã 	: Tiêu chuẩn DĐVN IV 
	3- Độ ẩm 	 	: Tiêu chuẩn DĐVN IV 
	4- Định tính 	: Tiêu chuẩn cơ sở 
	5- Định lượng 	: Tiêu chuẩn cơ sở 
	6- Vi sinh 	: Tiêu chuẩn DĐVN IV 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
III- Kiểm tra chất sản phẩm : 
	 a- Định tính : 
	 Định tính các dược liệu trong viên thuốc dược liệu đa thành phần là rất khó khăn . Phương pháp chủ yếu hiện nay là sắc kí lớp mỏng . Tốn nhiều thời gian , dung môi , hóa chất và nhân lực . 
	 Để định tính một cách chính xác , nhanh chóng và tiết kiệm Danapha đã và đang tiến hành xây dựng phương pháp định tính các dược liệu trong sản phẩm bằng phương pháp HPLC. Với nguyên tắc mỗi dược liệu chọn được một chất chuẩn hoặc một số chất đánh dấu đặc trưng . 
	 Thiết lập qui trình phân tích định tính bằng phương pháp HPLC. 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
III- Kiểm tra chất sản phẩm : 
	 a- Định tính : Cụ thể định tính sản phẩm bài thạch bao gồm 10 dược liệu . Yêu cầu định tính 6/10 dược liệu .	 
Sắc kí đồ SP Bài thạch 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
III- Kiểm tra chất sản phẩm : Định tính SP Bài thạch 
Sắc kí đồ SP Bài thạch 
Sắc kí đồ chuẩn hoàng cầm 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
III- Kiểm tra chất sản phẩm : Định tính SP Bài thạch 
Sắc kí đồ SP Bài thạch 
Sắc kí đồ chuẩn Kim tiền thảo 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
III- Kiểm tra chất sản phẩm : Định tính SP VG5 
Sắc kí đồ SP VG5 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
III- Kiểm tra chất sản phẩm : Định tính SP VG5 
 Để có được các chất chuẩn hay chất đánh dấu Danapha đã tìm các qui trình chiết , tách phù hợp và dùng hệ thống sắc kí cột điều chế để phân lập có hiệu quả cao . 
Hệ sắc kí cột điều chế 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
III- Kiểm tra chất sản phẩm : 
 b – Định lượng 
 Định lượng hoạt chất trong sản phẩm đông dược đa thành phần là rất khó khăn tuy nhiên Danapha đã và đang phấn đấu thự hiện từng bước để định lượng một số hoạt chất chính trong sản phẩm . 
	 Đã đăng kí tiêu chuẩn định lương cho các sản phẩm dầu , cao xoa , ống hít (Cineol, camphor, menthol, cinamandehyd , eugenol ) , SP Diệp hạ châu , ( với định lượng hoạt chất hipophyllanthin và phyllanthin ) , Sản phẩm Hộ tâm đơn ( Rutin ) . 
	 Phương pháp chính là GCMS và HPLC . 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
Định lượng Wedelolactone trong SP VG5 
III- Kiểm tra chất sản phẩm : 
 b – Định lượng 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
Định lượng Hypophyllanthin và phyllanthin trong SP VG5 
III- Kiểm tra chất sản phẩm : 
 b – Định lượng 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
Định lượng Hypophyllanthin và phyllanthin trong SP Diệp hạ châu 
III- Kiểm tra chất sản phẩm : 
 b – Định lượng 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
Định lượng các tinh dầu trong Dầu xoa sao vàng 
III- Kiểm tra chất sản phẩm : 
 b – Định lượng 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
Định lượng các tinh dầu trong Cao xoa sao vàng 
III- Kiểm tra chất sản phẩm : 
 b – Định lượng 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 Tóm lại : Quá trình kiểm tra chất lượng thuốc từ 
 Nguyên liệu 
 Chiết xuất , cao 
 Quá trình sản xuất 
 Thành phẩm 
 Thực hiện theo qui định GMP-WHO cho sản phẩm đông dược từ 2010 đến nay. 
	 Trong thời gian đến Danapha sẽ tiếp tục hoàn thiện các qui trình kiểm tra chất lượng thuốc đông dược đặc biệt quan tâm đến chỉ tiêu định tính và định lượng 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 
 Tóm lại 
	 Việc kiểm tra chất lượng đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm tra giám sát chất lượng thuốc . Đảm bảo chất lượng thuốc cung cấp đến người tiêu dùng có tác dụng tốt , an toàn . Góp phần vào việc nâng cao chất lượng và uy tín cho sản phẩm đông dược của đơn vị cũng như của quốc gia . 
B-KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_kiem_tra_chat_luong_thuoc_co_nguon_goc_duoc_lieu.ppt