Bài giảng Kiểm nghiệm dược phẩm - Bài 6: Giới hạn thể tích độ đồng đều khối lượng độ đống đều hàm lượng độ rã, độ hòa tan

Thuốc không thuộc dạng thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền

 Số lượng mẫu

 Chế phẩm đa liều: 05 đơn vị

 Chế phẩm đơn liều: 10 đơn vị

 Cách thử: Xác định thể tích từng đơn vị bằng bơm tiêm

chuẩn* hoặc ống đong chuẩn* sạch, khô, có độ chính xác

phù hợp*

 Đánh giá: Đạt

 Tất cả đơn vị: V đo trong giới hạn quy định

 Nếu 01 đơn vị nằm ngoài giới hạn  thử giống lần

đầu lần thử 2: tất cả đơn vị phải đạt

 

pdf 47 trang kimcuc 9040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm nghiệm dược phẩm - Bài 6: Giới hạn thể tích độ đồng đều khối lượng độ đống đều hàm lượng độ rã, độ hòa tan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm nghiệm dược phẩm - Bài 6: Giới hạn thể tích độ đồng đều khối lượng độ đống đều hàm lượng độ rã, độ hòa tan

Bài giảng Kiểm nghiệm dược phẩm - Bài 6: Giới hạn thể tích độ đồng đều khối lượng độ đống đều hàm lượng độ rã, độ hòa tan
GIỚI HẠN THỂ TÍCH 
ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƢỢNG 
ĐỘ ĐỐNG ĐỀU HÀM LƢỢNG 
ĐỘ RÃ, ĐỘ HÒA TAN 
ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ 
KHOA DƢỢC 
Cần Thơ – 5/2018 
KIỂM NGHIỆM DƢỢC PHẨM 
1 
NỘI DUNG 
Giới hạn thể tích 1 
Độ đồng đều hàm lượng 3 
2 
Độ đồng đều khối lượng 2 
Độ tan rã, độ hòa tan 4 
1. Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất bản 
Y học 
2. Đặng Văn Hòa, Vĩnh Định (2014), Kiểm Nghiệm 
thuốc, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 
3. Trần Tử An (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà 
xuất bản Giáo dục 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
3 
1. GH THỂ TÍCH (PL 11.1) 
4 
5 
1. GH THỂ TÍCH (PL 11.1) 
6 
1. GH THỂ TÍCH (PL 11.1) 
7 
 Thuốc không thuộc dạng thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền 
 Số lượng mẫu 
 Chế phẩm đa liều: 05 đơn vị 
 Chế phẩm đơn liều: 10 đơn vị 
 Cách thử: Xác định thể tích từng đơn vị bằng bơm tiêm 
chuẩn* hoặc ống đong chuẩn* sạch, khô, có độ chính xác 
phù hợp* 
 Đánh giá: Đạt 
 Tất cả đơn vị: V đo trong giới hạn quy định 
 Nếu 01 đơn vị nằm ngoài giới hạn thử giống lần 
đầu lần thử 2: tất cả đơn vị phải đạt 
1. GH THỂ TÍCH (PL 11.1) 
8 
 Thuốc thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền 
 Thuốc tiêm đơn liều 
 Số lượng: 
 V ≥ 10 ml: 01 đơn vị 
 3 ml < V < 10 ml: 03 đơn vị 
 V ≤ 3 ml: 05 đơn vị 
 Cách thử: 
 V < 10: Xác định thể tích từng đơn vị: bơm tiêm không 
quá 3 lần thể tích cần đo chuyển vào ống đong khô, 
sạch có vạch chia phù hợp, được chuẩn hóa, có thể 
tích sao cho thể tích cần đo ≥ 40 % thể tích ống đong 
 V ≥ 10 ml: chuyển thẳng vào ống đong 
 V ≤ 2 ml; hỗn dịch, nhũ tương 
1. GH THỂ TÍCH (PL 11.1) 
9 
 Thuốc thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền 
 Thuốc tiêm đa liều 
 Số lượng: 01 đơn vị 
 Cách thử: Dùng các bơm tiêm riêng lẻ hút ra từng liều 
 Thuốc tiêm truyền 
 Số lượng: 01 đơn vị 
 Cách thử: ống đong khô, sách có độ chính xác phù hợp 
và thể tích đo ≥ 40 % thể tích ống đong 
1. GH THỂ TÍCH (PL 11.1) 
10 
2. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƢỢNG (PL 11.3) 
11 
2. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƢỢNG (PL 11.3) 
12 
Phương pháp 1: Áp dụng cho thuốc viên nén, thuốc đạn, 
thuốc trứng, thuốc dán 
2. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƢỢNG (PL 11.3) 
13 
2. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƢỢNG (PL 11.3) 
Tiến hành: 
 Lấy 20 đơn vị ngẫu nhiên 
 Cân, tính khối lượng trung bình của thuốc 
Đánh giá: Không được có quá hai đơn vị có khối lượng nằm 
ngoài giới hạn chênh lệch so với khối lượng trung bình quy định 
và không được có đơn vị nào có khối lượng vượt gấp đôi giới hạn 
đó 
Thuốc dán thấm qua da 
 Lớp màng nền bao phủ bên ngoài 
 Lớp chứa hoạt chất có bề mặt bắt dính 
 Lớp bảo vệ: bao phủ bề mặt bắt dính, gỡ bỏ dễ dàng trước khi 
dán lên da 
14 
2. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƢỢNG (PL 11.3) 
Phương pháp 2: Áp dụng cho thuốc nang, thuốc bột (đơn 
liều), thuốc cốm (không bao, đơn liều) 
15 
2. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƢỢNG (PL 11.3) 
Tiến hành 
 Lấy 20 đơn vị bất kỳ 
 Xác định khối lượng thuốc 
 Cân khối lượng của một nang hay một gói (m1) 
 Cân vỏ nang/gói đã được làm sạch (m2) 
 Khối lượng thuốc (m1 – m2) 
Đánh giá: như phương pháp 1 
16 
2. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƢỢNG (PL 11.3) 
Phương pháp 3: Áp dụng cho thuốc bột để pha tiêm 
17 
3. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƢỢNG (PL 11.3) 
Tiến hành 
 Lấy 20 đơn vị bất kỳ 
 Xác định khối lượng thuốc 
 Loại bỏ nhãn, rửa sạch và làm khô bên ngoài, loại bỏ các 
nút nếu cần 
 Cân vỏ + thuốc (m1) 
 Lấy thuốc ra dùng bông lau/ rửa nước, ethanol 96 %, 
sấy ở 100 – 105 C/1 giờ, để nguội trong bình hút ẩm và cân 
(m2) 
 Khối lượng bột thuốc: (m1 – m2) 
Đánh giá: như phương pháp 1 
18 
2. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƢỢNG (PL 11.3) 
Phương pháp 4: Áp dụng cho thuốc bột (đa liều), thuốc 
cốm (đa liều), thuốc mỡ, cao xoa, cao động vật 
19 
2. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƢỢNG (PL 11.3) 
Tiến hành 
 Lấy 05 đơn vị bất kỳ 
 Xác định khối lượng thuốc 
 Cân vật chứa (gói, hộp, lo..) + thuốc (m1) 
 Lấy thuốc ra dùng bông lau 
 Cân khối lượng vật chứa (m2) 
 Khối lượng thuốc: (m1 – m2) 
 Đánh giá: Đạt 
 05 đơn vị nằm trong giới hạn 
 01 đơn vị nằm ngoài giới hạn thử thêm 05 đơn vị nữa 
không có quá 01/10 đơn vị nằm ngoài giới hạn 
3. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƢỢNG (PL 11.2) 
20 
PL 11.2 – Độ đồng đều hàm lượng 
 Áp dụng 
 Chế phẩm rắn (bột pha tiêm*, thuốc bột, thuốc cốm, thuốc 
đạn, thuốc trứng, viên nén, viên nang) đơn liều có chứa 
hoạt chất nhỏ hơn 2 mg hoặc nhỏ hơn 2 % (kl/kl) cần 
phải thử độ đồng đều về hàm lượng (trừ khi có chỉ dẫn 
khác). 
 Thuốc bột pha tiêm đơn liều có khối lượng ≤ 40 mg 
 Chế phẩm lỏng (thuốc tiêm hỗn dịch*, thuốc nhỏ mắt, thuốc 
nhỏ mũi, thuốc nhỏ tai) đơn liều có hàm lượng hoạt chất nhỏ 
hơn 2 mg hoặc nhỏ hơn 2 % so với khối lượng thuốc 
21 
 Không áp dụng cho chế phẩm đa liều, thuốc truyền tĩnh 
mạch không phân liều, chế phẩm chứa vitamin, nguyên tố 
vi lượng và các trường hợp khác được phép miễn trừ. 
 Tiến hành: theo quy trình định lượng 
 Số lượng mẫu: 10 đơn vị 
3. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƢỢNG (PL 11.2) 
22 
 Đánh giá 
Phương pháp 1: Áp dụng cho thuốc nang, thuốc bột không 
dùng pha tiêm, thuốc cốm, thuốc đạn, thuốc trứng 
 Đạt: ≤ 01 đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 
85 % đến 115 % và 00 đơn vị nào có hàm lượng nằm 
ngoài giới hạn từ 75 % đến 125 % của hàm lượng trung 
bình* 
 Không đạt: > 03 đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới 
hạn từ 85 % đến 115 %, hoặc có ≥ 01 đơn vị có hàm 
lượng nằm ngoài giới hạn từ 75 % đến 125 % của hàm 
lượng trung bình 
3. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƢỢNG (PL 11.2) 
23 
 Đánh giá 
Phương pháp 1: Áp dụng cho thuốc nang, thuốc bột không 
dùng pha tiêm, thuốc cốm, thuốc đạn, thuốc trứng 
 Nếu hai hoặc ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới 
hạn từ 85 % đến 115 %, nhưng ở trong giới hạn từ 75 % 
đến 125 % của hàm lượng trung bình, thử lại trên 20 
đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Chế phẩm đạt yêu cầu phép 
thử, nếu có không quá ba trong tổng số 30 đơn vị đem 
thử có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 85 % đến 115 
% và không có đơn vị nào có hàm lượng nằm ngoài giới 
hạn từ 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình 
3. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƢỢNG (PL 11.2) 
24 
 Đánh giá 
Phương pháp 2: Áp dụng cho thuốc viên nén, thuốc bột 
pha tiêm, hỗn dịch để tiêm. 
 Đạt: 10 đơn vị có hàm lượng nằm trong giới hạn 
từ 85 % đến 115 % hàm lượng trung bình 
 Không đạt: > 01 đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới 
hạn từ 85 % đến 115 %, hoặc có 01 đơn vị có hàm 
lượng nằm ngoài giới hạn từ 75 % đến 125 % của hàm 
lượng trung bình 
3. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƢỢNG (PL 11.2) 
25 
 Đánh giá 
Phương pháp 2: Áp dụng cho thuốc viên nén, thuốc bột 
pha tiêm, hỗn dịch để tiêm. 
 Nếu có một đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 
từ 85 % đến 115 % của hàm lượng trung bình, thử lại 
trên 20 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Chế phẩm đạt 
yêu cầu phép thử, nếu có không quá một trong tổng 
số 30 đơn vị đem thử có hàm lượng nằm ngoài giới 
hạn từ 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm 
lượng nằm ngoài giới hạn từ 75 % đến 125 % của hàm 
lượng trung bình 
3. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƢỢNG (PL 11.2) 
26 
Đánh giá 
Phương pháp 3: Áp dụng cho thuốc dán (hấp thu qua da) 
 Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu hàm lượng 
trung bình của 10 đơn vị nằm trong giới hạn từ 90 % 
đến 110 % hàm lượng ghi trên nhãn và hàm lượng 
của từng đơn vị phải nằm trong giới hạn từ 75 % đến 
125 % của hàm lượng trung bình. 
3. ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƢỢNG (PL 11.2) 
27 
4. ĐỘ HÒA TAN VNE, VNA (PL 11.4) 
28 
4. ĐỘ HÒA TAN VNE, VNA (PL 11.4) 
29 
 Phép thử này xác định sự phù hợp của chế phẩm đối với yêu 
cầu qui định về độ hòa tan dược chất của các dạng thuốc rắn 
phân liều đường uống 
 Các kiểu thiết bị: 
 Giỏ quay (thiết bị kiểu 1) 
 Cánh khuấy (thiết bị kiểu 2) 
 Buồng dòng chảy qua (thiết bị kiểu 3) 
4. ĐỘ HÒA TAN VNE, VNA (PL 11.4) 
30 
4. ĐỘ HÒA TAN VNE, VNA (PL 11.4) 
31 
4. ĐỘ HÒA TAN VNE, VNA (PL 11.4) 
32 
 Việc chọn thiết bị thử dựa vào các tính chất hóa lý của dạng 
bào chế. Nếu không có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, 
sử dụng thiết bị kiểu giỏ quay. 
 Tất cả các bộ phận của thiết bị có thể tiếp xúc với chế phẩm 
thử hoặc môi trường hòa tan phải trơ về mặt hóa học và 
không được hấp thụ, không phản ứng hoặc gây ảnh 
hưởng tới chế phẩm thử. Tất cả các bộ phận kim loại của 
thiết bị có thể tiếp xúc với chế phẩm hoặc môi trường hòa tan 
phải được làm bằng thép không gỉ thích hợp, hoặc được phủ 
bằng vật liệu thích hợp, để không phản ứng hay gây trở 
ngại cho chế phẩm thử hoặc môi trường hòa tan. 
4. ĐỘ HÒA TAN VNE, VNA (PL 11.4) 
33 
 Nên dùng loại thiết bị quan sát được chế phẩm thử và bộ 
phận khuấy trong suốt quá trình thử 
 Thử độ hòa tan 
 Thuốc phóng thích tức thời 
 Thuốc giải phóng kéo dài 
 Thuốc phóng thích muộn 
4. ĐỘ HÒA TAN VNE, VNA (PL 11.4) 
34 
 Điều kiện hòa tan 
 Môi trường hòa tan: thể tích ± 1 %, pH không lệch quá 0,05 
 Thiết bị hòa tan 
 Thời gian hòa tan 
 Tốc độ hòa tan 
 Nhiệt độ hòa tan: 37 ± 0,5 0C 
 Thời gian lấy mẫu: ± 2 % 
4. ĐỘ HÒA TAN VNE, VNA (PL 11.4) 
35 
 Đối với viên nén hoặc nang 
 Không có quy định: thời gian 45 phút, lượng hoạt chất 
được hòa tan không được ít hơn 70 % lượng hoạt chất 
ghi trên nhãn. Nếu có một viên không đạt yêu cầu, thử lại 
với 06 khác và tất cả đều phải đạt 
 Dùng hai hay nhiều viên hơn, nếu không có chỉ dẫn khác 
trong chuyên luận riêng, lượng hoạt chất được hòa tan 
tính theo mỗi viên không được ít hơn 70 % lượng hoạt 
chất ghi trên nhãn. Không được phép thử lại 
4. ĐỘ HÒA TAN VNE, VNA (PL 11.4) 
36 
 Đối với viên nén hoặc nang 
 Nếu vỏ nang cản trở việc phân tích, lấy sạch bột thuốc 
của ít nhất sáu nang và hòa tan vỏ nang rỗng trong thể 
tích môi trường hòa tan đã qui định Hệ số hiệu chỉnh 
không > 25 % lượng ghi trên nhãn 
4. ĐỘ HÒA TAN VNE, VNA (PL 11.4) 
37 
4. ĐỘ HÒA TAN VNE, VNA (PL 11.4) 
Giá trị Q: lượng dược chất hòa tan theo quy định, được biểu thị 
bằng phần trăm so với lượng ghi trên nhãn 
38 
4. ĐỘ TAN RÃ VNE, VNA (PL 11.6) 
39 
4. ĐỘ TAN RÃ VNE, VNA (PL 11.6) 
40 
4. ĐỘ TAN RÃ VNE, VNA (PL 11.6) 
41 
 Phép thử này xác định viên nén hay nang có rã hay không 
trong khoảng thời gian quy định, khi được đặt trong môi trường 
lỏng ở những điều kiện thử nghiệm chỉ định 
 Số đơn vị thử: 06 
 Nhiệt độ thử nghiệm: 37 ± 2°C 
 Thuốc được coi là rã, khi đáp ứng một trong những yêu cầu 
sau: 
 Không còn cắn trên mặt lưới 
 Nếu còn cắn, đấy là khối mềm không có màng nhận thấy 
rõ, không có nhân khô 
 Chỉ còn những mảnh vỏ bao của viên nén hoặc vỏ nang 
trên mặt lưới. Nếu sử dụng đĩa (trong trường hợp cho 
nang), các mảnh vỏ nang có thể dính vào mặt dưới của đĩa 
4. ĐỘ TAN RÃ VNE, VNA (PL 11.6) 
42 
Viên nén: Viên nén không bao, viên bao, viên bao tan trong ruột 
 Viên nén không bao 
 Môi trường: nước 
 Yêu cầu: ≤ 15 phút 
 Nếu viên không đáp ứng được yêu cầu do viên bị dính 
vào đĩa thì thử lại với 6 viên khác, nhưng không cho đĩa 
vào ống. Chế phẩm đạt yêu cầu nếu 6 viên đều rã hết. 
4. ĐỘ TAN RÃ VNE, VNA (PL 11.6) 
43 
Viên nén: Viên nén không bao, viên bao, viên bao tan trong ruột 
 Viên bao 
 Môi trường: nước/ dung dịch acid hydrocloric 0,1 N 
 Yều cầu: Viên bao phim ≤ 30 phút, viên bao khác ≤ 60 phút. 
 Nếu phép thử không đạt yêu cầu do viên bị dính vào đĩa thì 
thử lại với 6 viên khác không dùng đĩa. Chế phẩm đạt yêu 
cầu nếu cả 6 viên đều rã hết. 
4. ĐỘ TAN RÃ VNE, VNA (PL 11.6) 
44 
 Nén bao tan trong ruột 
 Giai đoạn 1: Dùng dung dịch acid hydrocloric 0,1 N làm 
môi trường thử. Không dùng đĩa, nếu không có chỉ dẫn gì 
khác, vận hành thiết bị thử trong 2 giờ. Không có nang nào 
được rã hoặc nứt vỡ làm thuốc trong nang lọt ra ngoài. 
 Giai đoạn 2: Thay dung dịch acid bằng dung dịch đệm 
phosphat pH 6,8. Cho đĩa vào mỗi ống thử, vận hành 
thiết bị thử trong 60 phút. Kiểm tra từng nang, cả 6 nang 
phải rã hết. 
 Nếu nang không rã do dính vào đĩa, thử lại với 6 viên khác 
không dùng đĩa. Mẫu thử đạt yêu cầu nếu cả 6 viên đều rã. 
4. ĐỘ TAN RÃ VNE, VNA (PL 11.6) 
45 
Viên nang: Viên nang cứng, viên nang mềm, viên nang bao tan 
trong ruột 
 Nang cứng 
 Môi trường: nước, dung dịch acid hydrocloric 0,1 N/dung 
dịch giả dạ dày 
 Yêu cầu: ≤ 30 phút. 
 Nếu nang nổi trên mặt nước, có thể dùng đĩa đè lên 
4. ĐỘ TAN RÃ VNE, VNA (PL 11.6) 
46 
Viên nang: Viên nang cứng, viên nang mềm, viên nang bao tan 
trong ruột 
 Nang mềm 
 Môi trường: nước/ dung dịch acid hydrocloric 0,1N hoặc 
dịch dạ dày giả làm môi trường thử, 
 Yêu cầu: ≤ 30 phút. 
 Nếu dược chất có tương tác với đĩa, có thể thử không dùng 
đĩa. 
 Nếu nang không rã do dính vào đĩa, thử lại với 6 viên khác 
không dùng đĩa. Mẫu thử đạt yêu cầu nếu cả 6 viên đều rã 
4. ĐỘ TAN RÃ VNE, VNA (PL 11.6) 
47 
 Nang bao tan trong ruột 
 Giai đoạn 1: Dùng dung dịch acid hydrocloric 0,1 N làm 
môi trường thử. Không dùng đĩa, nếu không có chỉ dẫn gì 
khác, vận hành thiết bị thử trong 2 giờ. Không có nang nào 
được rã hoặc nứt vỡ làm thuốc trong nang lọt ra ngoài. 
 Giai đoạn 2: Thay dung dịch acid bằng dung dịch đệm 
phosphat pH 6,8. Cho đĩa vào mỗi ống thử, vận hành 
thiết bị thử trong 60 phút. Kiểm tra từng nang, cả 6 nang 
phải rã hết. 
 Nếu nang không rã do dính vào đĩa, thử lại với 6 viên khác 
không dùng đĩa. Mẫu thử đạt yêu cầu nếu cả 6 viên đều rã. 
4. ĐỘ TAN RÃ VNE, VNA (PL 11.6) 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_nghiem_duoc_pham_bai_6_gioi_han_the_tich_do_d.pdf