Bài giảng Khu vực công cộng trong nền kinh tế hỗn hợp - Chương 4: Ngoại tác externalities - Phần 1: Khái niệm và phân loại ngoại tác

NGOẠI TÁC

 Externality?

 “Externalities arise whenever the actions of one party

make another party worse or better off, yet the first

party neither bears the costs nor receives the benefits

of doing so.” (Gruber, 4ed.)

 Khái niệm?

 “Khi hành động của một đối tượng (cá nhân/hãng) có

tác động/ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích/phúc lợi/chi

phí của một đối tượng khác, nhưng những tác

động/ảnh hưởng đó lại không được phản ánh trong

giá cả thị trường thì ảnh hưởng đó được gọi là các

ngoại tác”

pdf 10 trang kimcuc 19480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khu vực công cộng trong nền kinh tế hỗn hợp - Chương 4: Ngoại tác externalities - Phần 1: Khái niệm và phân loại ngoại tác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khu vực công cộng trong nền kinh tế hỗn hợp - Chương 4: Ngoại tác externalities - Phần 1: Khái niệm và phân loại ngoại tác

Bài giảng Khu vực công cộng trong nền kinh tế hỗn hợp - Chương 4: Ngoại tác externalities - Phần 1: Khái niệm và phân loại ngoại tác
11-Oct-15
1
BÀI 4
NGOẠI TÁC
EXTERNALITIES
Slides có sử dụng thông tin của Jonathan Gruber
Le T. Nhan
11-Oct-15 2
NỘI DUNG CHƯƠNG
 Phân loại ngoại tác
 Hậu quả của ngoại tác
 Giải pháp tư nhân đối với ngoại tác
 Chính sách can thiệp của chính phủ
11-Oct-15 3
THUẬT NGỮ
 EXTERNALITY
 NGOẠI TÁC
 NGOẠI ỨNG
 YẾU TỐ NGOẠI LAI
11-Oct-15 Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan 4
PHẦN I
KHÁI NIỆM
&
PHÂN LOẠI NGOẠI TÁC
11-Oct-15
2
11-Oct-15 5
NGOẠI TÁC
 Externality?
 “Externalities arise whenever the actions of one party
make another party worse or better off, yet the first
party neither bears the costs nor receives the benefits
of doing so.” (Gruber, 4ed.)
11-Oct-15 6
NGOẠI TÁC
 Khái niệm?
 “Khi hành động của một đối tượng (cá nhân/hãng) có
tác động/ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích/phúc lợi/chi
phí của một đối tượng khác, nhưng những tác
động/ảnh hưởng đó lại không được phản ánh trong
giá cả thị trường thì ảnh hưởng đó được gọi là các
ngoại tác”
11-Oct-15 7
PHÂN LOẠI NGOẠI TÁC
NGOẠI TÁC TIÊU CỰC NGOẠI TÁC TÍCH CỰC
SX TD SX TD
? ? ? ?
11-Oct-15 8
PHÂN LOẠI NGOẠI TÁC
 NGOẠI TÁC TIÊU CỰC
“Là những chi phí tác động lên một đối tượng thứ ba
(ngoài người mua, người bán trên TT), nhưng chi 
phí đó lại không được phản ánh trong giá cả TT”.
11-Oct-15
3
11-Oct-15 9
PHÂN LOẠI NGOẠI TÁC
 NGOẠI TÁC TÍCH CỰC
“Là những lợi ích mang lại cho bên thứ ba (ngoài
người mua, người bán trên TT), nhưng những lợi
ích đó lại không được phản ánh trong giá cả TT”.
11-Oct-15 10
ĐẶC ĐỂM CHUNG CỦA NGOẠI TÁC
 Chúng có thể do cả hoạt động SX lẫn tiêu dùng
gây ra.
11-Oct-15 11
ĐẶC ĐỂM CHUNG CỦA NGOẠI TÁC
 Trong ngoại tác, việc ai là người gây tác hại (hay 
mang lại lợi ích) cho ai nhiều khi chỉ mang tính
tương đối
 Bạn nhìn theo góc độ nào?
11-Oct-15 12
ĐẶC ĐỂM CHUNG CỦA NGOẠI TÁC
 Sự phân biệt giữa tính chất tiêu cực và tích cực
của ngoại tác chỉ mang tính tương đối
 Lò nướng bánh mỳ tạo nên ngoại tác tích cực hay tiêu
cực?
11-Oct-15
4
11-Oct-15 Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan 13
PHẦN II
HẬU QUẢ CỦA NGOẠI TÁC
11-Oct-15 14
HẬU QUẢ CỦA NGOẠI TÁC
 Dưới quan điểm xã hội và kinh tế học, mọi ngoại 
tác đều phi hiệu quả và là một thất bại TT.
 Khi có ngoại tác thì hoặc MPC hoặc MPB của tư nhân 
không nhất trí với MSC hoặc MSB của xã hội do đó 
mức SX tối ưu của thị trường khác với mức hiệu quả của 
XH.
11-Oct-15 15
HẬU QUẢ CỦA NGOẠI TÁC
 Khi nghiên cứu hậu quả của ngoại tác, cần nghiên cứu 
đầy đủ:
 Ngoại tác tiêu cực trong SX;
 Ngoại tác tiêu cực trong TD;
 Ngoại tác tích cực trong SX;
 Ngoại tác tích cực trong TD.
 Thực tế, ngoại tác sản xuất tiêu cực được chú ý xem 
xét.
11-Oct-15 16
NGOẠI TÁC TIÊU CỰC
Sự phi hiệu quả của ngoại tác tiêu cực
Ví dụ và Bối cảnh: 
Một nhà máy SX thép và một HTX đánh cá sử dụng
chung cái hồ nước. Nhà máy dùng cái hồ làm nơi
xả thải và làm chết cá, gây giảm thu nhập của
HTX đánh cá.
11-Oct-15
5
11-Oct-15 17
NGOẠI TÁC TIÊU CỰC
Sự phi hiệu quả của ngoại tác tiêu cực
Price of
steel
Quantity of steel
B
C
A
Q1Q2
P1
Deadweight loss
Social marginal cost, 
SMC = PMC + MD
S = Private marginal 
cost, PMC
$100 = Marginal 
damage, MD
D = Private marginal 
benefit, PMB = Social 
marginal benefit, SMB
Overproduction
11-Oct-15 Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan 18
PHẦN III
GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI 
NGOẠI TÁC
11-Oct-15 19
GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
1. Quy định quyền SH tài sản Định lý Coase
Coase cho sở dĩ N.T tồn tại vì thiếu qui định rõ
ràng về quyền sở hữu các NL được các bên sử
dụng chung.
Nội dung định lý Coase: Nếu chi phí đàm phán là
không đáng kể thì có thể đưa ra một giải pháp hiệu
quả cho N.Ứ bằng cách trao quyền SH các NL sử
dụng chung cho một bên nào đó. Kết quả này
không phụ thuộc vào việc bên nào trong số các bên
liên quan đến N.Ứ được trao quyền SH.
11-Oct-15 20
GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
1. Quy định quyền SH tài sản Định lý Coase
Nếu quyền sở hữu cái hồ thuộc về Nhà máy:
NM sẽ không SX thêm hàng hóa nếu HTX chấp nhận đền
bù cho họ một lượng tiền ≥ lợi ích ròng mà họ nhận được
từ việc tiếp tục SX, tức là MB - MPC.
HTX sẽ sẵn sàng đền bù nếu số tiền HTX bỏ ra đền bù ≤ mức
thiệt hại mà họ gánh chịu từ việc SX của nhà máy (hay 
MEC)
Vậy giao dịch đền bù giữa 2 bên sẽ xảy ra ở mức SL j thỏa: 
MEC tại j ≥ Mức đền bù ≥ MB – MPC tại j
11-Oct-15
6
11-Oct-15 21
GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
1. Quy định quyền SH tài sản Định lý Coase
Nếu quyền sở hữu cái hồ thuộc về HTX:
NM sẽ sẵn sàng đền bù cho HTX để HTX cho phép NM xả
thải xuống hồ, chừng nào mức đền bù ≤ lợi ích ròng do 
SX, tức là MB – MPC
HTX sẽ sẵn sàng chấp nhận đền bù nếu mức đền bù ≥ thiệt hại
mà HTX phải chịu từ hoạt động SX của NM, tức MEC.
Vậy giao dịch đền bù giữa 2 bên sẽ xảy ra ở mức SL j thỏa: 
MEC tại j ≤ Mức đền bù ≤ MB – MPC tại j
11-Oct-15 22
GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
1. Quy định quyền SH tài sản Định lý Coase
Một số nhận xét:
 Nếu thành công thì NT có thể giải quyết thông qua 
đàm phán tư nhân. Việc cần làm là trao quyền SH 
các NL cho một bên nào đó. Việc trao quyền SH 
cho ai không ảnh hưởng đến kết quả của xử lý N.T; 
nhưng ý nghĩa của việc trao cho ai lại khác nhau. 
Bên nào được trao quyền sở hữu NL thì bên đó
được tăng thêm lợi ích qua quá trình đền bù;
11-Oct-15 23
GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
1. Quy định quyền SH tài sản Định lý Coase
Một số nhận xét:
 Định lý Coase chỉ có thể thực hiện nếu chi phí đàm
phán là không đáng kể;
 Định lý Coase chỉ phù hợp với các N.T nhỏ có liên
quan đến một số ít đối tượng và nguyên nhân gây
ra N.T có thể xác định dễ dàng;
11-Oct-15 24
GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
2. Giải pháp Sáp nhập
Nội hóa N.T bằng cách sáp nhập các bên liên quan:
Trong ví dụ trên nếu NM và HTX liên kết lại thành
một đơn vị chung thì khi đó đơn vị liên doanh sẽ
cân nhắc lợi ích của cả 2 hoạt động và dừng lại ở 
mức SL tối ưu XH và đó cũng là mức SL mà lợi
nhuận của liên doanh là lớn nhất.
11-Oct-15
7
11-Oct-15 25
GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
3. Giải pháp Dùng dư luận XH
Với các DN sản xuất gây ô nhiễm, các tổ chức bảo vệ
môi trường có thể dùng sức ép dư luận để buộc các
DN này chú trọng đến sử dụng công nghệ sạch
thông qua việc vận động NTD tẩy chay sản phẩm
của DN gây ô nhiễm.
Biện pháp này tỏ ra khá hữu hiệu trong giai đoạn hiện
nay.
11-Oct-15 26
GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
3. Giải pháp Dùng dư luận XH
Đọc bài: “Vedan và sức mạnh của công luận” –
Luật sư Trương Trọng Nghĩa.
11-Oct-15 Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan 27
PHẦN IV
GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ 
ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
11-Oct-15 28
GIẢI PHÁP CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
Các giải pháp của Chính phủ có thể:
 Áp dụng hình thức phạt (thuế);
 Trợ cấp chi tiêu để giảm bớt ngoại tác;
 Áp dụng các qui định để hạn chế ngoại tác;
 Xác định các quyền tài sản không khuyến
khích gây ra ngoại tác thông qua hệ thống
luật.
11-Oct-15
8
11-Oct-15 29
GIẢI PHÁP CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
1. Phạt bằng cách đánh thuế (Thuế Pigou)
Thuế Pigou là loại thuế đánh vào mỗi đ.v.s.p của
DN gây ô nhiễm sao cho mức thuế = chi phí
ngoại tác biên tại mức SL tối ưu của XH 
(MEC hay MD).
11-Oct-15 30
GIẢI PHÁP CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
Đánh thuế (Thuế Pigou)
E
A
MSC = MPC + MEC
0 Q0 Q1 Q
a b
MECB
MPC
C
MB
Thuế sửa sai ngoại tác tiêu cực (sản xuất quá mức)
Corrective Taxation
11-Oct-15 32
GIẢI PHÁP CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
Trợ cấp
E
A
MSC = MPC + MEC
0 Q0 Q1 Q
a b
MECB
MPC
C
MB
11-Oct-15
9
Trợ giá sửa sai ngoại tác tiêu cực (khai thác quá mức)
Corrective Subsidies
11-Oct-15 34
GIẢI PHÁP CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
Kiểm soát trực tiếp bằng mức chuẩn thải
Mỗi hãng gây ô nhiễm sẽ bị yêu cầu chỉ được gây ô nhiễm ở 
một mức nhất định, gọi là mức chuẩn thải, nếu không sẽ
bị buộc đóng cửa.
Cách làm này thường không có hiệu quả khi có nhiều hãng
cùng gây ô nhiễm, nhưng mỗi hãng lại có khả năng giảm
ô nhiễm với chi phí khác nhau.
11-Oct-15 35
GIẢI PHÁP CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
Hình thành thị trường về ô nhiễm
 Chính phủ có thể tiến hành bán giấy phép ô nhiễm hay 
giấy phép xả thải.
 Chính phủ sẽ bán giấy phép cho hãng được xả một lượng
phế thải nhất định nào đó. Các hãng sẽ tiến hành đấu giá
để mua những giấy phép này, và hãng nào trả giá cao
nhất sẽ được nhận.
 Mức giá của những giấy phép này sẽ là mức giá cân bằng
của thị trường sao cho lượng ô nhiễm sẽ đúng bằng mức 
mà chính phủ mong muốn.
 Mức giá cân bằng đối với giấy phép xả thải gọi là phí xả 
thải.
11-Oct-15 Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan 36
THẢO LUẬN NHÓM
 Chúng ta đã học và trình bày về ngoại tác sản xuất 
tiêu cực. Thảo luận và biểu diễn bằng hình vẽ, đồng 
thời chỉ ra phần tổn thất (DWL) của xã hội trong 
các trường hợp:
 Ngoại tác sản xuất tích cực;
 Ngoại tác tiêu dùng tích cực;
 Ngoại tác tiêu dùng tiêu cực
11-Oct-15
10

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khu_vuc_cong_cong_trong_nen_kinh_te_hon_hop_chuong.pdf