Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 3: Tổ chức
Tổ chức
Theo nghĩa thứ nhất
Tổ chức được xem như một thực thể (doanh nghiệp, trường học, bệnh viện )
Tổ chức là một hệ thống gồm nhiều phân hệ có những mối liên hệ hữu cơ hợp lý, rõ ràng, hợp tác và phối hợp chặt chẽ, tác động lẫn nhau trong một tổng thể, phát sinh một lực tổng hợp tác động cùng chiều lên một đối tượng nhằm đạt mục tiêu nhất định
Theo nghĩa thứ hai
Tổ chức được xem như một hoạt động (tổ chức là một chức năng quản lý)
Tổ chức là một chức năng của quản lý thể hiện ở việc thực hiện các chức năng nhất định, chủ yếu là kế hoạch hóa, tổ chức, lãnh đạo vào kiểm tra. Tổ chức là phương tiện hay yếu tố cho các tài nguyên nhân lực hay vật lực gắn liền với nhau để tạo ra một hệ thống nhất định hoạt động để đạt mục tiêu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 3: Tổ chức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 3: Tổ chức
TỔ CHỨC Mục tiêu bài học Hiểu khái niệm về tổ chức Hiểu được các loại hình cơ cấu tổ chức Hiểu được các thuộc tính của cơ cấu tổ chức Hiểu nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức Hiểu được quá trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức Theo nghĩa thứ nhất Tổ chức được xem như một thực thể (doanh nghiệp, trường học, bệnh viện) Tổ chức là một hệ thống gồm nhiều phân hệ có những mối liên hệ hữu cơ hợp lý, rõ ràng, hợp tác và phối hợp chặt chẽ, tác động lẫn nhau trong một tổng thể, phát sinh một lực tổng hợp tác động cùng chiều lên một đối tượng nhằm đạt mục tiêu nhất định Theo nghĩa thứ hai Tổ chức được xem như một hoạt động (tổ chức là một chức năng quản lý) Tổ chức là một chức năng của quản lý thể hiện ở việc thực hiện các chức năng nhất định, chủ yếu là kế hoạch hóa, tổ chức, lãnh đạo vào kiểm tra. Tổ chức là phương tiện hay yếu tố cho các tài nguyên nhân lực hay vật lực gắn liền với nhau để tạo ra một hệ thống nhất định hoạt động để đạt mục tiêu Tổ chức Các loại hình cơ cấu tổ chức Cơ cấu chính thức của một tổ chức là tập hợp các bộ phận và cá nhân có mối quan hệ tương tác, phối hợp với nhau, được chuyên môn hoá, có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp khác nhau, thực hiện các hoạt động của tổ chức nhằm tiến tới các mục tiêu kế hoạch . Cơ cấu chính thức với những bộ phận, phân hệ, vị trí quản lý cơ bản và mối quan hệ trực tuyến – ra quyết định, kiểm soát và chịu trách nhiệm giải trình trực tiếp, Cơ cấu phi chính thức được tạo nên bởi các mối quan hệ phi chính thức giữa các thành viên của tổ chức . Cơ cấu bền vững là cơ cấu tổ chức tồn tại trong một thời gian dài, gắn liền với giai đoạn chiến lược của tổ chức Cơ cấu tạm thời được hình thành nhằm triển khai các kế hoạch tác nghiệp của tổ chức. CEO CEO Mối liên hệ ngang Long chain of command & bureaucratic controls Không hiệu quả khi môi trường thường xuyên biến động Mối liên hệ ma trận Mối liên hệ hình tháp Chuyên môn hóa? Tổng hợp hóa? Theo cấp quản trị Tập trung và phi tập trung Cấp quản lý và tầm quản lý Quyền hạn và trách nhiệm Hình thành các bộ phận Chuyên môn hóa Phối hợp giữa các bộ phận, phân hệ 6 thuộc tính của cơ cấu tổ chức Chuyên môn hóa Là tiến trình xác định những nhiệm vụ cụ thể và phân chia chúng cho các cá nhân hoặc đội đã được đào tạo để thực hiện những nhiệm vụ đó . Bất lợi thường dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra các mục tiêu và ph ư ơng thức hoạt động thiếu sự phối hợp hành động giữa các bộ phận chuyên môn hóa quá mức có thể tạo ra cách nhìn hạn hẹp ở các nhà quản lý có thể làm giảm tính nhạy cảm của tổ chức đối với sản phẩm, dịch vụ và khách hang hạn chế việc phát triển đội ngũ các nhà quản lý chung, đổ trách nhiệm về thực hiện mục tiêu chung của tổ chức cho cấp lãnh đạo cao nhất Cấu trúc chức năng Thuận lợi Đơn giản, rõ ràng và mang tính logic cao Có thể phát huy những ưu thế của chuyên môn hoá Giữ được sức mạnh và uy tín của các chức năng c ơ bản Chú trọng hơn đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và tư cách nhân viên Tạo điều kiện cho kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất Là hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cá nhân thực hiện các hoạt động mang tính chất tương đồng (như marketing, R&D, sản xuất, tài chính, QTNNL . . .), được hợp nhóm trong cùng một đơn vị cơ cấu Hình thành bộ phận Tổ chức được phân chia thành những đơn vị chuyên trách thiết kế, sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm hay dịch vụ nào đó Thuận lợi Khó khăn tập trung sự chú ý vào những sản phẩm, khách hàng hoặc lãnh thổ đặc biệt việc phối hợp hành động giữa các bộ phận vì mục tiêu cuối cùng có hiệu quả hơn các đề xuất đổi mới công nghệ dễ được quan tâm có được thông tin tốt hơn về thị trường và có khả năng lớn hơn là khách hàng sẽ được tính tới khi đề ra quyết định sử dụng được lợi thế nguồn lực của các địa phương khác nhau việc quy định trách nhiệm giải trình đối với kết quả cuối cùng tương đối dễ dàng giảm gánh nặng cho các nhà quản lý cấp cao và tạo khả năng tốt hơn cho việc phát triển đội ngũ các nhà quản chung công việc có thể bị trùng lắp sự tranh giành nguồn lực giữa các tuyến có thể dẫn đến phản hiệu quả có khó khăn trong việc thích ứng với các yếu tố tác động lên toàn tổ chức cần nhiều người có năng lực quản lý chung có xu thế làm cho việc thực hiện các dịch vụ hỗ trợ tập chung trở nên khó khăn làm nảy sinh khó khăn đối với việc kiểm soát của cấp quản lý cao nhất Cấu trúc theo SP/KH/ĐD Thuận lợi xây dựng trên cơ sở phân đoạn chiến lược nên giúp đánh giá được vị trí của tổ chức trên thị trường, đối thủ cạnh tranh và diễn biến của môi trường hoạt động dựa vào những trung tâm chiến lược, cho phép tiến hành kiểm soát trên một cơ sở chung thống nhất có những đơn vị đủ độc lập với mục tiêu rõ ràng, và điều này cho phép tăng cường phối hợp bằng phương thức giảm thiểu nhu cầu phối hợp Khó khăn có khả năng xuất hiện tình trạng cục bộ, khi lợi ích của đơn vị chiến lược lấn át lợi ích của toàn tổ chức chi phí cho cơ cấu tăng do tính trùng lắp của công việc những kỹ năng kỹ thuật không được chuyển giao dễ dàng vì các kỹ thuật gia và chuyên viên đã bị phân tán trong các đơn vị chiến lược công tác kiểm soát của cấp quản lý cao nhất có thể gặp nhiều khó khăn Cấu trúc theo đơn vị chiến lược Các hoạt động của tổ chức dựa vào thị trường mà họ phục vụ Các hoạt động của tổ chức được nhóm thành hai nhóm hoạt động cùng một lúc (như là sản phẩm/chức năng và sản phẩm/địa dư) Providing a dual focus Thuận lợi định hướng các hoạt động theo kết quả cuối cùng, tập trung nguồn lực vào khâu xung yếu kết hợp được năng lực của nhiều nhà quản lý và chuyên gia tạo điều kiện đáp ứng nhanh chóng với những thay đổi của môi trường Khó khăn hiện tượng song trùng lãnh đạo dẫn đến sự không thống nhất mệnh lệnh quyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản lý có thể trùng lắp tạo ra các xung đột cơ cấu phức tạp và không bền vững có thể gây tốn kém Cơ cấu ma trận Two - boss employee: An employee has to reports to 2 supervisors simultaneously Top-leader: the overseer or both the product and functional chain of command, responsible for the entire matrix Matrix box: An product of functional boss, responsible for one side of the matrix Nhà cung cấp Công ty X Nhà thiết kế Nhà sản xuất Nhà môi giới Cơ cấu sản phẩm đội ngũ Tìm cách đơn giản hóa và mở rộng sự tập trung nguồn lực vào khách hàng, thị trường, sản phẩm chiến lược quan trọng nhưng lại hạn hẹp Trao quyền chức năng cho các nhà quản lý, và chuyên gia đối với sản phẩm, dự án mới và trao quyền nhất định cho họ trong việc tạo ra sản phẩm mới Nhân viên ở các phòng chức năng khác nhau kết hợp với nhau trong việc tạo ra sản phẩm mới Mixed Organizing at Various Levels Quyền hạn & trách nhiệm Quyền hạn trực tuyến là quyền hạn cho phép nhà quản lý ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới. Đó là mối quan hệ quyền hạn giữa cấp trên và các cấp dưới trực tiếp trải dài từ cấp cao nhất xuống tới cấp thấp nhất trong tổ chức , Quyền hạn tham mưu là quyền cung cấp lời khuyên và dịch vụ cho các nhà quản lý khác . Bản chất của mối quan hệ tham mưu là cố vấn. Chức năng của các tham mưu (hay bộ phận tham mưu) là điều tra, khảo sát, phân tích và đưa ra ý kiến tư vấn cho những nhà quản lý mà họ có trách nhiệm phải quan hệ Quyền hạn chức năng là quyền trao cho một cá nhân hay bộ phận được ra quyết định và kiểm soát những hoạt động nhất định của các bộ phận khác Quyền hạn Trách nhiệm Trực tuyến : quyền hạn cho phép người quản trị ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới Chức năng quyền trao cho một cá nhân ra quyết định và kiểm soát những hoạt động nhất định của các bộ phận khác Tham mưu: Cung cấp lời khuyên cho lãnh đạo Cơ cấu trực tuyến : sử dụng chủ yếu mối quan hệ quyền hạn trực tuyến. Cơ cấu trực tuyến - tham mưu, sử dụng mối quan hệ quyền hạn trực tuyến và quyền hạn tham mưu. Cơ cấu trực tuyến - chức năng : sử dụng cả ba loại quyền hạn trực tuyến, tham mưu và chức năng. Hạn chế trong việc sử dụng tham mưu ??? Làm thế nào để tham mưu trở nên có hiệu lực, hiệu quả ??? Ủy quyền là hành vi của cấp trên trao cho cấp dưới một số quyền hạn để họ nhân danh mình thực hiện những công việc nhất định Có quyền về quản lý nguồn lực và ra quyết định đề hoàn thành công việc Trao trách nhiệm Giải trình Quyền hạn Bổn phận thực hiện nhiệm vụ được giao ? Trao trách nhiệm không trao quyền Về quyết định và hành động Tập trung là phương thức tổ chức trong đó các nhà quản lý cấp cao trao cho cấp dưới quyền ra quyết định, hành động và tự chịu trách nhiệm trong những phạm vi nhất định. là phương thức tổ chức trong đó mọi quyền ra quyết định được tập trung vào cấp quản trị cao nhất của tổ chức. Phi tập trung Trao quyền là hành vi của cấp trên cho phép cấp dưới thực hiện công việc nhất định một cách độc lập Tập trung & Phi tập trung Thiết lập hệ thống kiểm soát có năng lực Duy trì các kênh thông tin mở. Đảm bảo các nguồn lực Lựa chọn con người theo nhiệm vụ Quyết định những nhiệm vụ có thể uỷ quyền, trao quyền và mục tiêu cần đạt được Khen thưởng đối với việc uỷ quyền, trao quyền có hiệu lực, hiệu quả Điều kiện tiền đề để thực hiện có hiệu quả quá trình uỷ quyền, trao quyền : Cấp và tầm quản lý Tầm quản lý và năng lực của các nhà quản lý có quan hệ tỷ lệ thuận 1 Tầm quản lý và sự rõ ràng trong xác định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm có quan hệ tỷ lệ thuận 2 Tính phức tạp của hoạt động quản lý và tầm quản lý có quan hệ tỷ lệ nghịch 3 Năng lực của hệ thống thông tin có ảnh hưởng đến tầm quản lý 4 Phối hợp là quá trình liên kết hoạt động của những người, bộ phận, phân hệ và hệ thống riêng rẽ nhằm thực hiện có hiệu lực và hiệu quả các mục tiêu chung của tổ chức . Các kế hoạch 1 Hệ thống tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật 2 Các công cụ cơ cấu 3 Giám sát trực tiếp 4 Các công cụ của hệ thống thông tin, truyền thông và tham gia quản lý 5 Các công cụ phối hợp Phối hợp giữa các bộ phận Thiết kế cơ cấu Tổ chức Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức Tính thống nhất Tính tối ưu Tính tin cậy Tính linh hoạt Tính hiệu quả Nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức Xác định theo chức năng Tương xứng giữa chức năng, nhiệm vụ - quyền hạn và trách nhiệm Thống nhất mệnh lệnh và đảm bảo tính tuyệt đối trong trách nhiệm Bậc thang và quyền hạn theo cấp bậc Quản lý sự thay đổi Cân bằng Hoàn thiện cơ cấu Tổ chức Đ ưa ra các giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Phân tích các yếu tố ảnh hưởng lên cơ cấu tổ chức Đ ánh giá cơ cấu tổ chức hiện tại T hực hiện các giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Phân tích thực trạng cơ cấu qua các thuộc tính : - Mức độ chuyên môn hóa, đa dạng hóa và tổng hợp hóa? - Mô hình phân nhóm các bộ phận trong tổ chức? - Thực trạng sử dụng các mối quan hệ quyền hạn trực tuyến, tham mưu và chức năng trong tổ chức? - Số cấp quản lý và thực trạng tầm quản lý? - Mức độ tập trung và phi tập trung hóa, các hình thức phi tập trung hóa? - Tình trạng phối hợp giữa các bộ phận ? Các công cụ phối hợp đang được sử dụng? Đánh giá tổng kết đóng góp của cơ cấu vào mục tiêu của tổ chức và những nguyên nhân chính Đánh giá cơ cấu theo các yêu cầu thống nhất, tối ưu, linh hoạt, tin cậy và hiệu quả và tổng hợp nguyên nhân Đánh giá sự phù hợp của các yếu tố của cơ cấu với những đòi hỏi của môi trường và nguyên nhân Đánh giá sự phù hợp giữa các yếu tố của cơ cấu tổ chức và nguyên nhân
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_quan_ly_dai_cuong_chuong_3_to_chuc.ppt