Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 2: Lập kế hoạch
5 Bước xây dựng kế hoạch
Mục đích của LKH chiến lược là chuyển tổ chức từ Đang ở đâu sang muốn đến đâu và trong quá trình này duy trì và phát huy các lợi thế cạnh tranh với các đối thủ
Trình bày bản kế hoạch như thế nào?
Làm thế nào để biết chúng ta sẽ tới đích?
Chúng ta có thể tới đó được không?
Làm gì để tới đó
Bằng nguồn lực tài chính nào
Chúng ta muốn đi tới đâu?
Đánh giá nhu cầu của đổi mới
Chúng ta đang ở đâu?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 2: Lập kế hoạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 2: Lập kế hoạch
LẬP KẾ HOẠCH Mục tiêu bài học Chức năng của lập kế hoạch 1 2 3 4 Lập kế hoạch chiến lược và tác nghiệp Các loại kế hoạch chiến lược và tác nghiệp Chương trình quản lý theo mục tiêu I. Lập kế hoạch Past Future Present Plan Planning Output Mục tiêu Công cụ Giải pháp Ensuring that the organization is both effective and efficient in its activities Goals Mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng và khả thi Controls: Cơ chế được sử dụng để kiểm tra sự hoạt động của tổ chức liên quan đến mục tiêu và kế hoạch Critical to understanding the planning process Giúp doanh nghiệp thành công Đưa ra những định hướng và nhận thức về mục đích mong muốn Giúp nhà quản lý đương đầu với những thay đổi Hỗ trợ sự hoạt động của các chức năng quản lý khác Benefits of planning Tổng thể các mục tiêu và phương thức thực hiện mục tiêu. Kế hoạch là cái cầu bắc qua những khoảng trống để có thể đi đến đích. Quá trình xác định mục tiêu và những phương thức hành động cần thiết để đạt mục tiêu cho tổ chức Từ trên xuống Từ dưới lên Những người đứng đầu tổ chức Các cá nhân gần với sản phẩm, dich vụ và khách hàng Kế hoạch được hoạch định từ trên xuống, các đơn vị xác định các hành động để thực thi kế hoạch Các đơn vị xác định mục tiêu và kế hoạch riêng. Khi nó được đưa lên cấp trên, họ sẽ đánh giá và có những điều chỉnh hợp lý cho tổ chức Lúc đầu lớn, sau đó cụ thể khi nó đi đến từng bộ phận của tổ chức Lúc đầu rất nhỏ và cụ thể, sau đó trở nên phức tạp hơn và hội nhập hơn ở cấp cao Kế hoạch được đưa ra bởi nhà quản lý cấp cao, những người biết chắc chắn về những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức Từ những người gần gũi với khách hàng, nhà cung cấp và những người lao động Nhà quản lý cấp cao thường không nắm rõ những điểm yếu của quá trình hoạt động Nhà quản lý cấp thấp có thể thiếu những hiểu biết về tổng thể những nhân tố ảnh hưởng Sự thành công của tổ chức phụ thuộc và sự phản ứng nhanh với môi trường bên ngoài (sức ép và mối đe dọa) Sự thành công phụ thuộc vào phản ứng với những thay đổi của cơ cấu tổ chức Cấp lập kế hoạch Vai trò của tổ chức Các kế hoạch cụ thể Lợi thế Bất lợi Mức độ phù hợp Loại hình lập kế hoạch LKH chiến lược LKH tác nghiệp Mang tính dài hạn Đặc điểm Ngắn hạn Mang tính tổng thể Mang tính cụ thể Mang tính định hướng Hoạt động cụ thể Step 5 Step 4 Step 3 Stpe 2 Step 1 Kế hoạch Đánh giá phương án Lên kế hoạch hành động (xác định nguồn tài chính) Xác định mục tiêu, chỉ tiêu Phân tích tình huống (thực trạng) 5 Bước xây dựng kế hoạch Mục đích của LKH chiến lược là chuyển tổ chức từ Đang ở đâu sang muốn đến đâu và trong quá trình này duy trì và phát huy các lợi thế cạnh tranh với các đối thủ Đánh giá nhu cầu của đổi mới Chúng ta đang ở đâu? Chúng ta muốn đi tới đâu? Chúng ta có thể tới đó được không? Làm gì để tới đó Bằng nguồn lực tài chính nào Làm thế nào để biết chúng ta sẽ tới đích? Trình bày bản kế hoạch như thế nào? SWOT 7 Mục tiêu Kết quả/ Mục tiêu Yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện kết quả Thách thức và ưu tiên kế hoạch 1. 2. Phân tích tổng quan thực trạng Các ưu tiên kỳ kế hoạch trước: Kết quả đạt được và nguyên nhân So sánh mục tiêu – kết quả Cơ hội, thách thức và đòi hỏi trong tương lai Các ưu tiên cơ bản trong kỳ kế hoạch tới B1 SWOT Analysis Internal Strengths Weaknesses External Opportunities Threats Đối thủ tiềm năng Sức mạnh người bán Sức mạnh người mua DN cung cấp Hàng hóa thay thế Đối thủ trực tiếp Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh Nhìn vào: Điểm nào trong chuỗi mà doanh nghiệp có thể tạo thêm giá trị Các nguồn lực khác biệt Phân tích tất cả các hoạt động của tổ chức Xác định những hoạt động chính và những mối liên hệ với những năng lực chính Xác định hiệu quả, hiệu lực của mỗi hoạt động Kiểm tra mối liên hệ giữa các hoạt động với giá trị tăng thêm Xác định những rào cản làm hạn chế lợi thế cạnh tranh Phân tích trong chuỗi giá trị bao gồm: Xác định cách thức mà các hoạt động cá nhân được nâng cao chất lượng Các định phương thức mà sự liên kết giữa các hoạt động được nâng cao Mục đích Cash Cow Question Mark Dog Thị phần (Sinh ra tiền) High Low Tỷ lệ tăng trưởng thị trường (Sử dụng tiền) Star Low Stars là người đứng đầu trong kinh doanh. Nó đưa tới một sự tiêu dùng và sản sinh ra tiền lớn. Nó đòi hỏi phải đầu tư vốn lớn để giữ thị phần. Những nỗ lực được tạo ra để duy trì thị phần nếu không sẽ trở thành CASH COW. Là nền móng của tổ chức và thường là STARS của ngày hôm qua Dogs đây là cái bẫy. Dogs nó có tiềm năng để tạo ra lợi nhuận cao. Số lượng tổ chức DOG nên bị thu nhỏ. Kinh doanh trong tình trạng suy giảm. Các doanh nghiệp question marks có tỷ lỷ lệ thị phần thấp. Why question marks? Question marks Nó có tiềm năng đưa doanh nghiêp thành STAR và thận chí là CASH COW nhưng cũng có thể trở thành DOG. Xác định và phân chia công ty thành SBU. Đánh giá và so sánh các triển vọng của mỗi SBU theo 2 tiêu chuẩn: 1. SBU thị phần. 2. Tỷ lệ tăng trưởng thị trường Phân chia SBU theo cơ sở của BCG matrix. Phát triển chiến lược mục tiêu cho mỗi SBU BCG MATRIX rất dễ hiểu. Nó giúp bạn nhanh chóng nhìn được lợi thế của mình, and helps you think about how you can make the most of them. Nó được sử dụng để xác định làm thế nào để phối hơp các nguồn tiền để sử dụng tốt nhất nhằm tạo ra lợi nhuận và tăng trưởng cho doanh nghiệp trong tương lai BCG MATRIX chỉ sử dụng hai khía cạnh, thị phần và tỷ lệ tăng trưởng thị trường. Khó khăn trong việc thu thập dữ liệu từ hai thị trường trên. Thị lệ thị phần cao không có nghĩa là lúc nào cũng có lợi nhuận. Doanh nghiệp ở thị phần thấp vẫn có thể đạt được lợi nhuận. Chúng tạo nhiều tiền hơn mức yêu cầu. Lợi nhuận được tạo ra bằng việc đầu tư tiền ở mức nhỏ nhất Nó tồn tại ở các ngành công nghiệp đã chín muồi, không tăng trưởng và không giảm xuống. Strategies: Build/Harvest Quit Strategies: Build Strategies: Hold/Harvest Strategies: Harvest/Quit Build (?) Benefits Limitations Steps in BCG Cause 1 Cause 2 Cause (i) Vấn đề? Hậu quả Triệu chứng? 5W + 1 What? Who? (create and affected) Where? When? Why? (if not) Which? Xác định mục tiêu, chỉ tiêu Mục tiêu là phát biểu khái quát về những gì cần đạt được Chỉ tiêu là một thành phần cụ thể phải đạt được để thực hiện mục tiêu Đáp ứng các mục tiêu Cụ thể hóa các mục tiêu Có thể đo lường được Có tính khả thi Nguồn nhân lực, nguồn vật lực và nguồn tài chính Thống nhất ý chí giữa các bên liên quan Thời gian Định hướng cho hoạt động thông qua việc sử dụng các nguồn lực B2 B3 Mô tả hoạt động Người chịu trách nhiệm Thời hạn thực hiện Nguồn lực Phương thức (công cụ) thực hiện 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Lên kế hoạch hoạt động (Đưa ra các hoạt động để đạt mục tiêu) B4 Đánh giá lựa chọn phương án Căn cứ ra quyết định lựa chọn phương án (Mục tiêu, luật pháp/thông lệ, hiệu quả, các nguồn lực có thể huy động và môi trường) Lựa chọn phương án (dựa trên phân tích lợi ích chi phí, dựa trên đánh giá tác động, dựa trên sự kỳ vọng) Phương án ra quyết định (phương án tích cực, phương án tình thế (biện pháp dự phòng, áp dụng các tình huống ngoài mong đợi) , phương án tạm/lâm thời (đối phó với vấn đề đã xảy ra nhưng chưa giải quyết dứt điểm do chưa làm rõ được nguyên nhân hay chưa huy động được nguồn lực) ) (1) Phân tích thực trạng (2) Các mục tiêu và chỉ tiêu (3) Kế hoạch hoạt động (4) Nguồn tài chính (5) Các chỉ số giám sát và đánh giá B5 Kế hoạch Kế hoạch chiến lược Kế hoạch tác nghiệp Nêu ra tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu dài hạn của tổ chức. Nêu ra mục tiêu cụ thể cho các lĩnh vực cụ thể. Gợi ý giải pháp chiến lược nhằm theo đuổi mục đích. Nêu kế hoạch cụ thể để sử dụng các nguồn lực nhằm theo đuổi kế hoạch chiến lược. Là căn cứ cho các nhà quản lý hình thành các kế hoạch tác nghiệp. Được xây dựng dựa trên kế hoạch chiến lược, cụ thể hóa các hoạt động và sự kiện cần thực hiện để thực hiện chiến lược. Là kế hoạch theo đuổi sứ mệnh và tầm nhìn trong dài hạn (3-5 năm). Là kế hoạch quản lý các hoạt động hàng ngày của tổ chức (xây dựng hàng năm) Ít có thay đổi lớn hàng năm. Kế hoạch tác nghiệp có thể khác nhau từ năm này qua năm khác. Phạm vi ảnh hưởng của chiến lược rộng, mang tính định hướng. Phạm vi ảnh hưởng hẹp và cụ thể. Thường do các nhà quản lý cấp cao và cấp trung xây dựng. Việc xây dựng kế hoạch chiến lược là trách nhiệm được chia sẻ và có sự tham gia của các bên liên quan. Kế hoạch tác nghiệp được xây dựng bởi các nhà quản lý cấp trung, cấp cơ sở và các nhân viên của tổ chức. Tập trung Người lập Thời gian Chiến lược cấp tổ chức - Những mục tiêu cơ bản cần đạt được - Định hướng phát triển: + Tăng trưởng, ổn định hay thu hẹp + Ngành, lĩnh vực, sản phẩm cung cấp + Phương thức để quản lý tổng thể Lãnh đạo cấp cao 5 - 10 years Chiến lược cấp ngành/ lĩnh vực Mục tiêu cơ bản cần đạt được Lợi thê cạnh tranh Chiến lược : cạnh tranh, hợp tác Lãnh đạo cấp cao và lãnh đạo cấp trung 1 – 5 years Chiến lược chức năng Mục tiêu: Nâng cao năng lực hoạt động Tối đa hóa năng suất sử dụng nguồn lực nhân sự, tài chính, marketing, nghiên cứu và triển khai (R&D), sản xuất v.v. được đặt ra trong khuôn khổ một lĩnh vực hoạt động của tổ chức Lãnh đạo cấp trung và lãnh đạo cấp thấp 1 – 2 years Các cấp độ chiến lược của tổ chức LKH tác nghiệp Nhà quản trị cấp thấp thường chịu trách nhiệm trong việc phát triển và thực hiện các loại kế hoạch này,đó là các hoạt động sản xuất hay cung ứng sản phẩm dịch vụ của tổ chức. LKH tác nghiệp tác động trực tiếp đến hành vi, nỗ lực và những ưu tiên của công nhân thực hện trong khoảng thời gian từ 1 đến 6 tháng KH thường trực Các loại hình của kế hoạch tác nghiệp Chính sách Thủ tục Quy tắc Chỉ dẫn chung để quản lý các vấn đề của tổ chức Đưa ra các hướng dẫn cho nhà quản lý trong việc đưa ra quyết đối với sự việc lặp lại nhiều lần Cụ thể và gồm nhiều hành động hơn chính sách Được thiết kế với những chỉ dẫn rõ ràng trong việc giải quyết vấn đề có tính chất lặp lại nhiều lần Là dạng chặt chẽ nhất của kế hoạch thường trực Nó là những hướng dẫn cụ thể và chi tiết cho từng hoạt động cụ thể trong tổ chức KH thường trực: Kế hoạch giải quyết các vấn đề có tính lập đi lặp lại nhiều lần của tổ chức Dự án Chương trình Ngân sách Các giải pháp, đặc biệt là các nguồn lực (tài chính, con người, thời gian ) được xác định một cách trọn gói để hoàn thành hệ thống các mục tiêu. KH đơn dụng Hướng các nỗ lực hoặc nhóm làm việc tới việc đạt được những mục tiêu cụ thể Các dự án không có tính toàn diện và hẹp hơn CT Thường được coi là một phần của chương trình Được sử dụng như một cơ chế kiểm soát tài chính để thực hiện kế hoạch Các loại hinh của kế hoạch tác nghiệp Kế hoạch đơn dụng: Các kế hoạch giải quyết các vấn đề của tổ chức mà không có khuynh hướng lập lại Cung cấp phương pháp để phát triển kế hoạch cá nhân mà hướng dẫn các hoạt động của từng cá nhân trong tổ chức. Quản lý MBO tiếp cận đến lập kế hoạch để giúp nhà quản trị cân bằng các xung đột về nhu cầu bằng cách tập trung sự chú ý đến các nhà quản trị và người lao động về công việc được hoàn thành và sự thực hiện của các cá nhân để đạt được sự thành công đó Lập kế hoạch chiến thuất: hướng dẫn cụ thể việc thực hiện các hoạt động trong kế hoạch chiến lược 1 2 Sứ mệnh của tổ chức Mục tiêu chiến lược 3 Các mục tiêu của bộ phận, nhóm, công việc 4 Sự tham gia của nhóm, các cá nhân liên quan 5 LKH hành động 6 Thực hiện và kiểm soát 7 Đánh giá thành tích Hoạch định chiến lược Hoạch định chiến thuật MBO
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_quan_ly_dai_cuong_chuong_2_lap_ke_hoach.ppt