Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 1: Những nguyên lý cơ bản của quản lý học
Mục tiêu bài học
Hiểu được khái niệm về quản lý
Phân biệt được vai trò khác nhau của các nhà quản lý
Sự cần thiết phải trau dồi kỹ năng, chức năng khi thực hiện quản lý ở các cấp khác nhau.
Giải thích tại sao nha quản lý phải có cách tiếp cận hệ thống trong thực hành quản lý
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 1: Những nguyên lý cơ bản của quản lý học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 1: Những nguyên lý cơ bản của quản lý học
CHƯƠNG 1 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ HỌC Mục tiêu bài học Hiểu được khái niệm về quản lý Phân biệt được vai trò khác nhau của các nhà quản lý Sự cần thiết phải trau dồi kỹ năng, chức năng khi thực hiện quản lý ở các cấp khác nhau. Giải thích tại sao nha quản lý phải có cách tiếp cận hệ thống trong thực hành quản lý Tổ chức Tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chung.. . Nhà quản lý Cá nhân chịu trach nhiệm cho việc đạt được mục tiêu của tổ chức thông qua sử dụng một cách hiệu quả và hiệu lực các nguồn lực của tổ chức Chủ thể quản lýị Khác thể quản lý Vì lợi nhuận Không vì lợi nhuận Nguồn lực Tổ chức Quản lý người khác Đối với công việc Đặc trưng chung của tổ chức Thứ nhất: Bao gồm nhiều người Thứ hai: Mang những mục đích riêng Thứ ba: Cách thức để đạt được mục đích Thứ tư: Hoạt động trong mối quan hệ với các tổ chức khác Thứ năm; Phải có người đứng đầu chịu trách nhiệm chính Tổ chức 1 Quản lý tổ chức Quá trình huy động và sử dụng các nguồn lực và hoạt động để đạt được các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu lực và hiệu quả trong MT luôn luôn biến động Quá trình tác động của chủ thể lên khách thể quản trị nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong môi trường luôn biến động của tổ chức - Thực hiện mục tiêu thông qua người khác Nguồn lực Con người Tài chính Vật chất Thông tin Đầu ra Đạt được mục tiêu Sản phẩm Dịch vụ Hiệu quả Hiệu lực Phát triển bền vững Controlling 2 Mục đích Thỏa mãn lợi ích của chủ sở Mục tiêu - Thị trường - Thị phần - Giá trị gia tăng - Tăng cường sức mạnh nguồn lực - An toàn Quản lý Các hoạt độ ng hỗ trợ Xây dựng kết cấu hạ tầng Kế toán, thống kê Hoạt động đối ngoại Nghiên cứu và phát triển Hậu cần .. Dvụ sau bán hàng Các hoạt động chính Phân tích môi trường Thiết kế sản phẩm, dịch vụ Huy động đầu vào Sản xuất Xúc tiến hỗn hợp và phân phối Các nguồn lực - Nhân lực - Tài lực - Vật lực - Thông tin - Công nghệ Kết quả - Đạt mục đích - Đạt mục tiêu + Sản phẩm + Dịch vụ + Các nguồn lực Quá trình quản lý Tổ chức Xác định và sắp xếp nhiệm vụ, con người và các nguồn khác để thực hiện kế hoạch Lập kế hoạch Xác định mục tiêu và các phương thức thực hiện mục tiêu Lãnh đạo Truyền cảm hứng, tạo động lực làm việc cho con người để đạt mục tiêu Kiểm soát Giám sát, đo lường, đánh giá, điều chỉnh Ra quyết định và tổ chức thực hiện 3 Nhà quản lý Lý thuyết của Mintzberg về vai trò nhà quản trị Trung thục Cở mở Rõ ràng Strategy Shared Values Style Skill Staff Structure System Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề (7s Model)
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_quan_ly_dai_cuong_chuong_1_nhung_nguyen_l.ppt