Bài giảng Khoa học đất - Chương 6: Các tính chất hóa học cơ bản của đất - Bài 1: Bản chất và ý nghĩa của keo đất
Mục tiêu
• Mô tả 2 đơn vị cấu trúc cơ bản của khoáng
sét với khả năng cung cấp dinh dưỡng của
chúng.
• Sự khác biệt giữa sét 1:1 và sét 2:1
• Mô tả sự thay thế đồng hình (động lực cung
cấp dinh dưỡng)-điện tích thường xuyên,
điện tích phụ thuộc pH
• Mô tả và giải thích sự mất cân bằng điện
tích ảnh hưởng đến tính chất đất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học đất - Chương 6: Các tính chất hóa học cơ bản của đất - Bài 1: Bản chất và ý nghĩa của keo đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học đất - Chương 6: Các tính chất hóa học cơ bản của đất - Bài 1: Bản chất và ý nghĩa của keo đất
Chương 6-Các tính chất hóa học cơ bản của đất. Bài 1. BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA KEO ĐẤT Mục tiêu • Mô tả 2 đơn vị cấu trúc cơ bản của khoáng sét với khả năng cung cấp dinh dưỡng của chúng. • Sự khác biệt giữa sét 1:1 và sét 2:1 • Mô tả sự thay thế đồng hình (động lực cung cấp dinh dưỡng)-điện tích thường xuyên, điện tích phụ thuộc pH • Mô tả và giải thích sự mất cân bằng điện tích ảnh hưởng đến tính chất đất Keo đất • “các vật liệu hữu cơ hay vô cơ cỏ kích thước rất nhỏ , nên có diện tích bề mặt rất lớn trên 1 đơn vị trọng lượng” • BỀ MẶT MANG ĐiỆN TÍCH • 2 loại: – Vô cơ: • Sét silicate tinh thể (silicate cấu trúc dạng phiến) • Sét silicate không có dạng tinh thể • Sét oxide sắt & nhôm – Hữu cơ: • Chất hữu cơ (mùn) “sét” là . . . • Có kích thước hạt (≤0.002 mm) • Là 1 loại khoáng có những tính chất và đặc điểm riêng biệt (khoáng thứ sinh) Cơ sở hình thành khoáng học sét silicat • 2 khối cấu trúc cơ bản: khối tứ diện silica- (Si) tetrahedron- và khối bát diện aluminum -(Al) octahedron. • Các khối cấu trúc cơ bản này hình thành nên các phiến/tầng: “sét silicate dạng tầng” Dạng của tứ diện silicon và bát diện aluminum O OH OH OH Al Si OH O O O OH Tetrahedral sheet Octahedral sheet Tetrahedral sheet Tetrahedral sheet Octahedral sheet Tetrahedral sheet Bề mặt hạt keo mang điện tích Sét và chất hữu cơ trong đất có tính keo (mang điện tích bề mặt), phần lớn keo đất mang điện âm, nên có khả năng hấp phụ trao đổi với các cation- Cation Exchange Capacity (CEC) Điện tích âm trên mùn 1. mùn R-CO + R-CO-O- + H+ OH- hay O- Ca++ or K+ Điện tích này là điện tích phụ thuộc pH, khi pH tăng (tăng OH-), tăng CEC và ngược lại khi đất chua, CEC của chất hữu cơ giảm. Khóang sét: thay thế đồng hình ~ tương đương & hình dạng/kích thước (bán kính ion) • Sự thay thế một ion này bởi một ion khác có cùng kích thước bên trong cấu trúc tinh thể sét • Điều này làm thay đổi tầng điện tích và vị trí của điện tích trên khoáng, nhưng không thay đổi cấu trúc (ảnh hưởng rất lớn đến các tính chất của sét) Xảy ra trong một thời gian rất dài!!! Không thay thế nhanh chóng được!!! Nguồn gốc Điện tích âm trên sét Nguồn thứ nhất: 1) Cạnh vỡ Nguồn 2: ế ồ 2) Thay th đ ng hình Không thay thế Zn++ thay Al+++ Al 3+ thay Si 4+ hay Mg2+ thay Al 3+ hay Zn2+ thayAl 3+ Trung tính -1 điện tích Thay thế đồng hình trong khối tứ diện (+4) + (+3) = +7 (+4) x 2 = +8 Si2O4 SiAlO4 (-2) x 4 = -8 -8 Trung tính điện tích (-) thật Phién tứ diện Thay thế đồng dạng trong phiến bát diện (-1) x 2 = -2 = -6 (-2) + (-4) = -6 (-2) x 2 = -4 (OH)2Al2O2 (OH)2AlMgO2 (+3) x 2 = +6 (+3) + (+2) = +5 Trung tính Điện tích (-) thật Phiến bát diện Bán kính ion của các nguyên tố trong sét silicate – phiến tứ diện & bát diện Chú ý: và có thể tương xứng với nhau Bán kính Tìm thấy trong Phiến tứ diện Phiến bát diện Các vị trí trao đổi Cả 2 phiến Các khóang sét silacate • Aluminosilicates có cấu trúc tinh thể. Được hình thành do biến đổi của các khóang khác hay tổng hợp từ các nguyên tố hóa học. • Kích thước <0.002 mm • Hai kiểu khóang sét silicate tiêu biểu 1 : 1 và 2 : 1/ 2: 1: 1 Khối cơ bản của khóang sét -2 Silicon - Oxygen Tetrahedron (Si2O5 ) Aluminum Octahedral (Gibsite) -3 Al(OH)6 Các kiểu khóang sét 1) Kaolinite là kiểu sét 1: 1 (phổ biến trên đất xám) 1 phiến silica và 1 phiến gibsite .0072 cm thick Tính chất: 1) Kích thước to, CEC thấp - 3-15 meq/100g 2) liên kết chặt, co-trương kém Sét 2 : 1: 1 1. Hydrous Mica hay Illite 25% Si4+ trong khối tứ diện được thay thế bởi Al+3, mỗi sự thay thế để lại 1(-), ion K+ làm cầu nối các phiến (rất chặt) Tính chất 1) Không trương nở K Space 2) CEC thấp 30 meq/100g 2. Vermiculite Tương tự Illite, nhưng tất cả ion K không còn trong cầu nối Tính chất 1) Co ngót-trương nở mạnh 2) CEC cao =150meq/100g 3. Smectite hay Montmorillonite Mg++ thay Al+++ trong khối Octahedral Tính chất: 1) trương nở (phổ biến trên đất ĐBSCL. 2) CEC = 80-150 meq/100g So sánh các sét silicate phổ biến sét1:1 Sét 2:1 Kaolinite 1:1 Mica cấu trúc Chlorite Smectite Vermiculite haït mòn Sét silicate 1:1 • Tấng bao gồm một phiến tứ diện nối với một phiến bát diện • Kaolinite: một trong những loại khoáng sét phổ biến nhất trong đất; chiếm tỉ lệ cao trong đất vùng khí hậu nóng ẩm • ổn định ở pH thấp, sét silicate bị phong hóa rất mạnh • Được tổng hợp trong điều kiện nồng độ Al3+ và Si4+ cao Kaolinite • Sét 1:1 • Ít hay không có sự thay thế đồng dạng • “nghèo dinh dưỡng” • Không co ngót-trương nở ổn định do nối Hydrogen giữa các tầng cạnh nhau • Sản phẩm của phong hóa trong điều kiện chua (pH thấp, phổ biến trên đất xám) Cấu trúc của sét Kaolinite Không có thay thế đồng hình!!! Các phiến tứ diện silicate và bát diện aluminum nối với nhau bởi các nguyên tố oxygen. Kaolinte dưới điều kiện pH thấp + + Al—OH + H Al—OH2 không địên tích địên tích (+) So sánh các khoáng sét silicate phổ biến Seùt 1:1 Seùt 2:1 Kaolinite 1:1 Mica haït mòn Chlorite Smectite Vermiculite Sét silicate 2:1 • Hai phiến tứ diện silica nối với một phiến bát diện aluminum • Ba nhóm chính: – Smectites (vd., montmorillonite) – Vermiculites – 2:1:1: Micas illite, chlorites CÁC LOẠI KHOÁNG SÉT 2:1:1 SÉT 1:1 Sét 2:1 (1 tứ diện-1 bát (2 tứ diện-1 bát diện) diện) Kaolinite, Smectites Micas Vermiculites Chlorites nacrite, dickite, halloysite, vv. Montmorillonite, Illite, Tri- hay di- Cookeite, beidellite, muscovite, vermiculite chamosite saponite, vv. biotite, vv. vv Thay thế đồng hình trong phiến tứ diện (+4) + (+3) = +7 (+4) x 2 = +8 Si2O4 SiAlO4 (-2) x 4 = -8 -8 Trung tính địên tích (-) thật Phiến tứ diện Thay thế đồng hình trong phiến bát diện (-1) x 2 = -2 = -6 (-2) + (-4) = -6 (-2) x 2 = -4 (OH)2Al2O2 (OH)2AlMgO2 (+3) x 2 = +6 (+3) + (+2) = +5 Trung tính Địên tích (-) thật Phiến bát diện So sánh các sét silicate phổ biến Seùt 1:1 Sét 2:1 Kaolinite 1:1 Mica hạt mịn Chlorite Smectite Vermiculite Smectite (2:1, Montmorillonite) • Điện tích của các tầng được hình thành từ sự thay thế của Mg2+ đối với Al3+ trong phiến bát diện • Không ổn định (biến đổi thành khoáng khác) dưới điều kiện pH thấp và ẩm độ cao • Trương nở cao nhất so với các khoáng sét khác • “giàu dinh dưỡng” Cấu trúc cơ bản của Smectite (Montmorillonite) Cấu trúc của montmorillonite (1 loại smectite): hình thành từ 2 phiến tứ diện và 1 phiến bát diện, nối với nhau bởi các nguyên tử Oxygen chung. Cấu trúc cơ bản của Smectite (Montmorillonite) Nguyên nhân làm cho cations di chuyển vào trong các khoảng trống liên tầng, tại đây chúng có thể được thay thế bởi các cation khác Thay thế đồng dạng trong phiến bát diện = Mg So snh các sét silicate phổ biến 1:1 clays Sét 2:1 Kaolinite 1:1 Mica hạt mịn Chlorite Smectite Vermiculite Vermiculites (2:1) • Là sản phẩm được biến đổi từ micas • Được hình thành do mất K+ trong mica • K+ trong liên tầng của mica được thay thế bởi Mg2+ • Giới hạn sự co-trương • Điện tích tầng cao: thay thế đồng dạng trong CẢ 2 phiến tứ diện và bát diện • “giàu dinh dưỡng!” (nhất) • ổn định dưới điều kiện pH đất thấp, Mg, Fe cao • Phổ biến trên đất phù sa mới Cấu trúc của Vermiculite Mất sự không cân bằng điện tích, cả 2 phiến: Khả năng cung cấp dinh dơỡng cao = Al = Fe = Mg So sánh các sét silicate phổ biến 1:1 clays Sét 2:1 Kaolinite 1:1 Mica hạt mịn Chlorite Smectite Vermiculite (2:1:1, Mica hạt mịn) • Al3+ thay thế Si4+ trên phiến tứ diện • Điện tích bề mặt mạnh • “tương đối nghèo dinh dưỡng” • Khoáng trương nở, dính trung bình • ổn định dưới điều kiện pH trung bình đến thấp Cấu trúc của Illite Cấu trúc của Illite 1. Thay thế đồng dạng trong phiến tứ K+ K+ diện 2. K+ đi vào trong liên tầng để trung hàa điện tích “gắn chặt” cấu trúc laïi So sánh các sét silicate phổ biến 1:1 clays Sét 2:1 Kaolinite 1:1 Mica hạt mịn Chlorite Smectite Vermiculite Chlorites (2:1:1) • Lớp Hydroxy trong liên tầng • Hạn chế sự trương nở • “nghèo dinh dưỡng” • Phổ biến trong đá trầm tích và đất hình thành từ đá trầm tích • Thay thế đồng dạng trong cả 2 phiến tứ diện và bát diện Cấu trúc của Chlorite Phiến hydroxy 1. Giàu Fe Mg-Al 2. “đóng” Phiến hydroxy cấu trúc Mg-Al 3. Khả năng cung cấp dinh dưỡng thấp = Al = Fe = Mg So sánh các sét silicate phổ biến Seùt 1:1 Seùt 2:1 Kaolinite 1:1 Mica hạt mịn Chlorite Smectite Vermiculite So sánh các sét silicate phổ biến Tính chất Kaolinite Smectite Mica hạ mịn Trương nở Thấp-không Thấp cao Nối liên kết Van der Potassium ions Hydrogen Waal’s (yếu) (mạnh) (mạnh) Net negative Thấp: 2-5 cao: 80-120 Trung bình: 15- cmol /kg chargeĐộ phì (CEC) nhiêu c cmolc/kg 40 cmolc/kg Vị trí của điện Chỉ ở cạnh vỡ– KHÔNG Phiến bát Phiến tứ diện tích thay thế đồng hình diện Kiẻu sét 1:1 2:1 2:1:1 So sánh các sét silicate phổ biến Tính chất Kaolinite Smectite Mica hạ mịn Kiểu sét 1:1 2:1 2:1:1 Trương nở Thấp cao Thấp-không Khả năng cung Thấp Cao Trung bình cấp dinh dưỡng Vị trí điện tích Chỉ ở cạnh vỡ – Phiến bát diện Phiến tứ diện KHÔNG thay thế đồng dạng Van der Potassium ions Nối hóa học Hydrogen Waal’s (yếu) (mạnh) (mạnh) Vị trí của mất cân bằng điện tích bên trong Sét 1:1 Sét 2:1 Tứ diện Tứ diện Tứ diện Bát diện Bát diện Bát diện Tứ diện Tứ diện Tứ diện Tứ diện Không điện Tứ diện Tứ diện tích Tứ diện Bát diện Bát diện Tứ diện Tứ diện Bát diện Kaolinite 1:1 Mica hạt mịn Chlorite Smectite Vermiculite Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền của khoáng • Số lượng và loại các cations base trong cấu trúc (các cations base hòa tan) • Số lượng phiến tứ diện được liên kết (nhiều oxygen chung = bền hơn) • Al3+ thay Si4+ (thay thế càng nhiều = càng ít bền) • Hiện diện của Fe (nhiều Fe = ít bền) • Kiểu nối hóa học – Nối Ion: chịu nhiệt cao – Nối cộng hóa trị: nối mạnh, nhưng không chịu nhiệt cao Kiểu phong hóa của sự hình thành đất Ultisols Oxisols Entisols, Inceptisols Các kiểu điện tích • Thuờng xuyên (do thay thế đồng dạng) • Phụ thuộc pH (thay đổi, do cạnh vỡ) Điện tích thường xuyên Do thay thế đồng dạng Phiến bát diện trung tính Điện tích (-) thật Điện tích phụ thuộc pH- : trên các cạnh vỡ!!! Cạnh tinh thể Nối H+ chặt, nên giảm pH, ít trao đổi (có nghĩa khả năng cung cấp dinh dưỡng thấp) Đặc biệt quan trọng trong kaolinite, mùn, nơi không có sự mất cân bằng điện tích trên liên tầng Chấm dứt cấu trúc & các tính chất của khoáng sét!
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_dat_chuong_6_cac_tinh_chat_hoa_hoc_co_ban.pdf