Bài giảng Khoa học đất - Chương 3, Bài 1: Phân loại đất

Mục đích của phân lọai đất

1. Sắp xếp các hiểu biết về đất của con người

2. Hiểu các quan hệ giữa các lọai đất khác nhau

3. Phân nhóm theo từng mục đích sử dụng, nhằm:

– a. dự đóan tính chất đất

– b. nhận diện mục đích sử dụng đất hiệu quả nhất

– c. khả năng sản xuất của đất

– d. mở rộng kết quả nghiên cứu đến nơi khác

pdf 134 trang kimcuc 18760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học đất - Chương 3, Bài 1: Phân loại đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học đất - Chương 3, Bài 1: Phân loại đất

Bài giảng Khoa học đất - Chương 3, Bài 1: Phân loại đất
 Chương 3 
Phân loại đất
 Mục tiêu
• Hệ thống phân lọai theo USDA
• Các cấp độ trong phân lọai theo USDA 
 (Soil Taxonomy)
• Mô tả các đặc điểm chính, . . . Của 12 bộ 
 đất
• Danh pháp trong phân loại 
 Mục đích của phân lọai đất
1. Sắp xếp các hiểu biết về đất của con người 
2. Hiểu các quan hệ giữa các lọai đất khác nhau
3. Phân nhóm theo từng mục đích sử dụng, nhằm:
 – a. dự đóan tính chất đất
 – b. nhận diện mục đích sử dụng đất hiệu quả nhất
 – c. khả năng sản xuất của đất
 – d. mở rộng kết quả nghiên cứu đến nơi khác
 Hệ thống phân lọai đất-
 soil taxonomy
Hai hệ thống phân lọai đất được sử dụng phổ 
 biến là:
1. Hệ thống phân lọai của FAO/UNESCO
2. Hệ thống phân lọai theo Bộ Nông nghiệp 
 Mỹ (USDA)-soil taxonomy
Hai hệ thống phân lọai này đều dựa trên cơ sở: 
 tầng chẩn đóan và các đặc điểm chẩn đóan
Khái niệm về hệ thống phân lọai đất
Bởi vì đất rất khác nhau từ nơi này sang nơi khác, 
Nên chúng ta cần phân nhóm chúng lại
 • Cá thể đất: là đơn vị cơ sở để phân lọai đất
 • Quần thể đất: là tập hợp các cá thể có các tính 
 chất tương tự nhau
 • Biểu lọai đất: là nhóm đất của các quần thể có 
 tính chất tương tự nhau
 Cảnh quang
 Quần thể đất
 Cá thể đất
Phẩu diện đất
 Thể tích nhỏ nhất, 
 chúng ta gọi là đất:
 Diện tích:1-10 m2
 Độ sâu: -1.2 m
 Cấp độ 
• Đất được phân lọai thành 6 cấp độ dựa trên 
 các tầng chẩn đoán và đặc điểm chẩn đoán
6 cấp độ trong phân lọai đất
 tổng quát
 Bộ
 Tổng quát nhất
 Bộ phụ
 2 thông tin
 Nhóm lớn
 3 thông tin
 Nhóm phụ
 4 thông tin Typic Hapludult
 Họ
 Rất nhiểu thông tin
Biểu lọai
 Không thông tin,
 rất nhiều vùng chi tiết
 Đặc điểm hệ thống phân loại 
 đất theo USDA
1. Dựa trên các tính chất đất được quan 
 sát, xác định khách quan
2. Sử dụng danh pháp quốc tế cho các 
 tính chất chính của đất và tên đất
 Cơ sở phân lọai
1. Các tính chất thể hiện trên phẩu diện 
 đất
2. Các tiến trình phát sinh học đất
Các tính chất này thể hiện trên tầng chẩn 
 đóan và các đặc điểm chẩn đóan
 Các tiêu chuẩn dùng trong phân 
 lọai đất
1. ẩm độ, nhiệt độ, màu sắc, sa cấu, cấu 
 trúc
2. Các tính chất hóa học của đất
 Tầng chẩn đóan-HORIZON
Tầng chẩn đóan là tên gọi của tầng phát 
 sinh dùng để phân lọai đất
Tầng chẩn đóan có thể trùng với tầng 
 phát sinh, nhưng 1 số tầng chẩn đóan 
 chỉ gồm 1 phần của tầng phát sinh hay 
 có thể bao gồm 2 tầng phát sinh liền kề 
 nhau.
 Tầng chẩn đóan mặt
 EPIPEDON
• Mollic Epipedon –dày 
 (>25cm), sậm màu, tơi 
 xốp.
Tính chất 
 - dày >25cm; độ bào hòa 
 base (BS) cao > 50%;
Đất khóang
Đất hình thành trên thảm 
 thực vật là đồng cỏ
• Umbric – giống 
 mollic, nhưng 
 BS<50%
• Histic – đất hữu 
 cơ, than bùn – bảo 
 hòa nước, % chất 
 hữu cơ cao >25%
• Ochric – mỏng, 
 màu sáng
 So sánh các tầng chẩn đóan mặt
Ochric Histic
 Màu sáng
 Nhiều chất hữu cơ hơn
 Mỏng hơn
 Mollic
 BS thấp
 Umbric
BS cao BS thấp BS thấp Vật liệu Than bùn
 núi lửa
 Tầng chẩn đóan sâu
• Argillic – tầng tích tụ sét-
 Bt
• Natric – giống tầng 
 argillic nhưng > 15% 
 natri trao đổi (Na) - Btn
• Spodic – tầng tích tụ
 oxide Al và Fe 
 (sesquioxides) và OM, 
 màu đỏ, đỏ sậm – chỉ
 tìm thấy trên đất cát 
 chua, mưa nhiều, rừng Oi
 lá kim, bên trên E
 thường có tầng E. Bhs
 Bs
 tầng Bhs Bs
 C
• Oxic – tầng phong hóa rất mạnh, 
 chứa chủ yếu oxide Fe , Al và sét 
 1:1, pH thấp, độ phì thấp (đất nhiệt 
 đới)- Bo
• Cambic – tầng rất ít biến đổi – không 
 phong hóa đủ để hình thành thầng 
 argillic, tầng Bw chỉ xuất hiện đốm 
 màu hay cấu trúc thay đổi
• Nếu đốm màu trong tầng Bw là phèn 
 thì tầng phát sinh được gọi là Bj, và 
 tầng chẩn đoán được gọi là tầng 
 Sulfuric
• Không có tầng chẩn đóan sâu
 So sánh
 Spodic Cambic/sulfuric
 Kém phát triển
Nhiều Fe và Al
 Argillic
 Phong hóa 
 Nhiều Na
 rất mạnh
 Oxic Natric
 Cấp độ Bộ: 12
• Entisols
 • Ultisols
• Inceptisols
 • Oxisols
• Andisols
• Spodosols • Aridisols
• Mollisols • Vertisols
• Alfisols • Histosols
 • Gelisols
 Tên bộ
Có nguồn gốc Latin, Hy lạp
Yếu tố hình thành + sol
Ví dụ: 
Aridisol. Aridus: khô hạn, solum: đất
Inceptisol. Inceptum: bắt đầu, solum: đất
 Entisol - ent
• Đất mới hình thành 
 – phát triển tối 
 thiếu, ít tầng phát 
 sinh, đất trẻ. 
• Đất mới bồi, đất cát 
 ven biền, đất trên 
 sườn núi dốc cao, 
 Ochric + C, R
Entisol -
 A
 R
 Vertisol - ert
• Đất chứa sét có khả năng co-
 trương cao, hình thành vết 
 nứt rộng, sâu 
• Mollic hay Ochric
Vertisol = slickenslide
 Inceptisol - ept
• Đất mới bắt đầu hình thành 
 tầng chẩn đóan sau (Bw, 
 Bj), ít hay chưa có sự tích 
 lũy các vật liệu rửa trôi từ 
 bên trên xuống, 
• Ochric hay 
 Umbric + cambic.
 Inceptisol
• Đất hình thành trên 
 sườn tích
 Aridisols - id
• Đất trên vùng khô hạn, 
 mưa < 300mm/năm. 
 Thường chứa A
 carbonates, 
• Ochric + cambic hay Bw
 argillic hay các đặc 
 điểm chẩn đóan khác. Bk
 C
Aridisol
 A
 Bt
 Bk
 Bkqm
 R
 Aridisol -
• Muối NaCl tích Az
 trên tầng mặt và Bz
 tầng sâu. C1
 C2
 Mollisols - oll
• Đất có tầng mặt dày, 
 sậm màu, tơi xốp -
 mollic + cambic, 
 natric, argillic hay 
 không có tầng chẩn 
 đóan sâu -
 BS cao (không chua) –
 đất đồng cỏ lâu năm 
 Mollisol
• Tầng Mollic hình thành trên 
 mẫu chất mới phía trên
 A1
 A2
 Bw
 BC
 R
 Spodosols- od
• Đất cát, chua, có 
 Oi
 tầng E dày và tầng E
 Bhs màu đỏ-
 ochric và spodic - Bhs
 Bs
 C
 Alfisol -- alf
• Đất rừng, ít chua, độ phì 
 nhiêu cao
• ochric và 
 argillic – BS cao (> 
 35%) -
 Ultisols - ult
• Đất có mức độ phong hóa 
 A
 mạnh hơn Alfisols E
• - ochric và argillic – BS 
 thấp < 35% - màu đỏ hơn Bt1
 và chua hơn Alfisols 
 Bt2
 BC
Alfisol & Ultisol
 Histosols - ist
• Đất than bùn – đất hữu Oe1
 cơ - histic
 Oe2
• Histic Epipedon.
 Oe3
 Oe4
 Oa
 2C
 Photo USDA
 Andisols - and
• Đất hình thành từ vật liệu núi lữa, nhẹ, dung 
 trọng thấp
 A
 A Bw
 Bw
 Ab
 Bwb 2BC
 2C
 Ab’ 
 Oxisols - ox
• Đất có tầng Oxic Bo – phong hóa rất mạnh 
 – đất nhiệt đới. pH thấp- đất chua - sét 1:1 
 cao (sét koalinite) 
Oxisol Ap1
 Ap2
 Bo1
 Bo2
 Bo3
Oxisol
 Ap
 A
 Bo1
 Bo2
 BC
 C
 Gelisol - el
• Bộ đất mới đưa vào 
 hệ thống phân lọai 
 1998 – đất đóng băng
• Tầng Cf – đóng băng
 Cở sở phân lọai cấp độ bộ
Tầng chẩn đóan
Đặc điểm chẩn đóan
 Chià khóa phân loại đất-cấp độ 
 bộ
1. Đất bị đóng băng trong vòng 100cm: 
 gelisol
2. Đất có tầng hữu cơ>40cm, không có 
 tính chất andic (vật liệu núi lửa): 
 Histosol
3. Có tầng spodic trong vòng 1,2m; 
 không có tính chất andic: Spodosol
4. Có tính chất andic (vật liệu núi lửa): 
 Andosol
5. Có tầng oxic trong vòng 150cm: Oxisol
6. Có >30% sét có tính có trương trong 
 vòng 50cm: Vertisol
7. Vùng khí hậu khô hạn, có tầng B: 
 Aridisol
8. Có tầng Argillic, BS<35% trong vòng 
 2m: Ultisol
9. Có tầng mặt Mollic, BS>50% trong 
 vòng 1,2m: Mollisol
10. Có tầng Argillic/Natric, BS>35%: 
 Alfisol
11.Có tầng Cambic/sulfuric/calcic, gypsic: 
 Inceptisol
12. Không thuộc các bộ đất trên: Entisol
 Chú ý
Chìa khóa phân loại 12 bộ đất, khi sử 
 dụng luôn luôn bắt đầu từ trên xuống
Trong chìa khóa phân lọai, các bộ kề 
 nhau không liên quan đến mức độ phát 
 triển của đất
• Relative order
• Key formation factors
 Chìa khóa!!!
Sự phát triển của các bộ đất
 Sự phát triển của các bộ đất
 Nhiệt đới, á nhiệt đới, 
 Đất chưa phát triển, Ôn đới
 phong hóa gia tăng Cát. Đóng băng 
 từ phù sa và đá nền lạnh, ẩm trong vòng 2m
 Vũ lượng tăng
 A
 Bk AB
 Bh 
 Bs
Bo
 Bt
 BS cao BS tb
 BS thấp pH cao
 pH thấp
 Thiếu: Inceptisols, Andisols, Vertisols
 Bộ đất vàkhí hậu
 ẩm ướt
ẩm
khô
 Lạnh nóng
 Bộ phụ (Suborders)
Tên bộ phụ: 2- 3 chữ cuối của tên bộ) + 1 điểm nổi bậc của 
 đất vd Udand
 – Thường là yếu tố khí hậu, nhưng cũng có thể là 1 
 đặc điểm chính:
 1. Chế độ ẩm của đất
 2. Chế độ nhiệt của đất
 3. Đặc điểm chẩn đoán khác
 Chế độ ẩm của đất
 ẩm 
• Aquic – bảo hòa nước trong 1 thời gian dài ướt
• Udic – không khô quá 90 ngày
• Ustic – khô 90-180 ngày
• Aridic – ẩm <90 ngày
• Xeric – mùa hè khô, mùa đông ẩm
 khô
 Chế độ nhiệt của đất
• Pergelic Lạnh
• Cryic (cry- vd., Cryoll, Cryaqualf)
• Frigid 
• Mesic –
• Thermic 
• Hyperthermic
 nóng
• Iso-(frigid, mesic, thermic, hyperthermic): nhiệt 
 độ mùa đông-mùa hè ít chênh lệch
 Bộ phụ
 • dựa trên các yếu tố khí hậu
 – Aqu –ẩm ướt
 – Ud - ẩm
 – Ust - khô
 – Xer – mùa đông ẩm, mùa hè khô
 – Torr – nóng và ẩm
 – Cry – rất lạnh
Các đặc điểm này cũng có thể sử dụng để phân loạï cấp nhóm lớn . 
. .
 Bộ phụ cũng có thể được phân biệt 
 bởi các đặc điểm:
• Fluv: phù sa, từ sông suối (Fluvent)
• Psamm: cát (Psamment)
• Alb: tầng E albic (E) – rửa trôi mạnh (Alboll)
• Arg: tầng argillic (Bt) – sét-tầng đế cày (Argid)
• Orth: “khác” hay“ không có điểm ôổi bật” 
 (Orthel, Orthod, Orthent)
 Bộ phụ
• 2 thông tin, thường được diễn tả dựa trên chế độ 
 ẩm
 – Aqu –ẩm ướt (vd., Aquod, Aquent, Aquoll . . .)
 – Ud - ẩm (Udert, Udept, Udoll . . .)
 – Ust - khô (Ustert, Ustoll, Ustand . . .)
 – Xer – màa đông ẩm, mùa hè khô (Xerept, Xeroll)
 – Torr – nóng và ẩm (Torrand, Torrox, Torrert)
 – Cry – rất lạnh (Cryand, Cryoll, Cryent)
 Các ví dụ bộ phụ
 Entisols Mollisols
• Aquents Albolls
• Fluvents Aquolls
• Orthents Cryolls
• Psamments Udolls
• Ustolls
• Xerolls
 Các ví dụ bộ phụ
 Oxisols Vertisols
• Aquox Aquerts
• Torrox Cryerts
• Udox Uderts
• Ustox Usterts
• Xererts
 Andisol 
• Aquand-cryaquand, placaquand, duraquand, 
 vitraquand, melanaquand, haplaquand
• Cryand
• Torrand
• Xerand
• Vitrand
• Ustand-durustand, haplustand-lithic, oxic, 
 umbric, typic
• Udand
 Lạnh khô
Acid hình thành E ẩm ướt hình thành E Phân giải OM chậm
 Chú ý
Các đặc điểm dùng để phân loại, không 
 được:
1. Mâu thuẩn giữa các cấp độ
2. Không sử dụng 1 nhóm tính chất cho 
 nhiều cấp độ
 Nhóm lớn
• Phân loại từ bộ phụ. Thêm tiếp đầu ngữ 
 • tầng phát sinh: quan sát ngoài đồng 
 khác thành một từ đơn
 (vd. A, Bt, C, etc) -
• Tên gồm 3 thông tin. 
• Được•Tầng xác chẩn định đóan bởi: xác định trong 
 phòng
 – Có hay không có tầng chẩn đóan sâu
 – Và sự sắp xếp các tầng chẩn đóan
 Nhóm lớn
 3 thông tin
• vd: Argiudoll
 bộ = Mollisol
 bộ phụ = Udoll (ẩm)
 nhóm lớn = Argiudoll , đất udoll có tầng 
 chẩn đóan argillic
• Các tầng chẩn đóan, 
Các yếu tố hình thành tên gọi nhóm lớn
• Argi: sét (Bt) (vd., Argiudoll)
• Calc: calcic (calcium carbonate, tầng chẩn 
 đóan Bk!) – (vd., Calciustert)
• Dur: cứng (vd., Duraqualf)
• Hapl: phát triển tổi thiểu (vd., Haplocryand)
• Hum: mùn (vd., Humaquept) (Bh)
• Sulf: có tầng sulfuric/sulfidic
 Nhóm lớn
• (psamm, cry, fluv, torr, . . . 
 – Psammaquent, 
 – Cryopsamment, 
 – Fluvaquent 
 – Torripsamment
 Nhóm phụ
• Phân chia từ các nhóm lớn
 – Từ thứ 2, vd. Lithic Hapludoll
 – Entic Hapludoll (“đi đến” entisol)
 – Lithic Hapludoll đá nền nông)
• “tiêu biểu-cơ sở trung tâm”
 – Typic Hapludoll- Hapludoll không có đặc điểm gì nổi bậc 
 khác
 – -typic sulfaquept
 Họ 
• Dựa vào sa cấu, khoáng học, độ phì, và 
 nhiệt độ (quan trọng trong quản lý)
• vd: 
 Thịt mịn, hổn hợp, mesic, Ustollic
 Haplargid
 Order = Aridisol
 Suborder = Argid
 Great group = Haplargid
 Subgroup = typic Haplargid
 Biểu lọai
• đơn vị phân loại chi tiết nhất của hệ thống phân 
 loại
• Phân chia từ họ
• Mỗi biểu loại được xác định bởi: loại, độ dày, sắp 
 xếp của các tầng
• Tên: thị trấn, sông, ...tên địa phương. 
• vd: Trảng bàng, Trảng bom, Cheo reo, Đức hòa, 
 Thủ đức...
 – Các tính chất của biểu loại: = họ
Order Suborder Gt. Group Subgroup Family Series
 Đọc tên ngược!!!
 Vertic Cryaquoll
Order (1) Suborder Great Subgroup 
 (2) Group (3) (4)
 Mollisol Aquoll Vertic
 Cryaquoll
 Cryaquoll
 Vertisol Ustert Calciustert Aridic
 Calciustert
Chi tiết các tầng chẩn đóan
 Các tầng chẩn đóan – tầng chẩn đóan 
 mặt (epipedons)
(5) Xảy ra trong tự nhiên
 1. Mollic: Sậm màu, dày, độ phì cao, đất đồng cỏ tự 
 2. Umbric nhiên
 3. Ochric
 4. Melanic
 5. Histic
 epipedon = tầng A
 Có thể bao gồm 1 phần của tầng E, B
 Các tầng chẩn đóan – tầng chẩn đóan 
 mặt (epipedons)
1. Mollic: sậm màu, dày, độ phì cao, đất đồng cỏ
2. Umbric: giống mollic nhưng độ phì thấp hơn, 
 luôn hình thành trong vùng mụa nhiều, mẫu 
 chất có Ca2+ và Mg2+ thấp
3. Ochric
4. Melanic
5. Histic
Các tầng chẩn đóan – tầng chẩn đóan 
mặt (epipedons))
 1. Mollic: sậm, dày, độ phì cao, đồng cỏ
 2. Umbric: giống mollic nhưng độ phì thấp hơn . . .
 3. Ochric: O.M. thấp và mỏng hơn các tầng 
 mollic và umbric
 4. Melanic
 5. Histic
 Các tầng chẩn đóan – tầng chẩn đóan 
 mặt (epipedons)
1. Mollic: sậm, dày, độ phì cao, đồng cỏ
2. Umbric: giống mollic nhưng độ phì thấp hơn . . .
3. Ochric: O.M.thấp, mỏng
4. Melanic: phổ biến trên đất hình thành từ tro 
 núi lửa, khí hậu lạnh và ẩm ướt, O.M. cao (> 
 6%), sáng và mịn, rất dày (> 30 cm)
5. Histic
Các tầng chẩn đóan – tầng chẩn đóan 
mặt (epipedons)
 1. Mollic: sậm, dày, độ phì cao, đồng cỏ
 2. Umbric: giống mollic nhưng độ phì thấp hơn . . .
 3. Ochric: O.M.thấp, mỏng
 4. Melanic: phổ biến trên đất có nguồn gốc tro núi 
 lửa 
 5. Histic: O.M. rất cao (>20%), bảo hòa nước 
 suốt năm (bùn lầy)
Các tầng chẩn đóan – tầng chẩn đóan 
mặt (epipedons)
 • Năm (5) tầng: hình thành do các tiến trình 
 tự nhiên
 • Hai (2) tầng: do thâm canh của con người
 – Anthropic: bón phân Lân nhiều; giống 
 mollic
 – Plaggen
Các tầng chẩn đóan – tầng chẩn đóan 
mặt (epipedons)
• Năm (5) tầng: hình thành do các tiến trình 
 tự nhiên
• Hai (2) tầng: do thâm canh của con người
 – Anthropic:
 – Plaggen: bón nhiều phân chuồng
 Các tầng chẩn đóan-tầng chẩn đóan 
 sâu
• Sáu(6) tàng chẩn đóan sâu phổ biến:
 1.• Albic: sáng màu, tầng rửa trôi, sét và 
 oxide thấp (tầng phát sinh = E)
 2. Cambic
 3. Spodic
 4. Argillic
 5. Oxic
 6. Calcic
 Các tầng chẩn đóan-tầng chẩn đóan 
 sâu
• Sáu(6) tầng chẩn đóan sâu phổ biến:
 1. Albic: sáng màu, tầng rửa trôi, sét và oxide 
 thấp (tầng phát sinh = E)
 2. Cambic: tầng phát triển yếu, chỉ thay đổi một 
 ít về màu sắc (tầng phát sinh = Bw)
 3. Spodic
 4. Argillic
 5. Oxic
 6. Calcic
Các tầng chẩn đóan-tầng chẩn đóan 
 sâu
 1. Albic: sáng màu, tầng rửa trôi . . . 
 2. Cambic: tầng phát triển yếu, thay đổi màu
 3. Spodic: tầng tích tụ O.M. và oxide Al 
 và Fe. Đất rừng rửa trôi mạnh, khí hậu 
 lạnh, ẩm., luôn có mẫu chất cát (tầng 
 phát sinh = Bh, Bs)
 4. Argillic
 5. Oxic
 6. Calcic
Các tầng chẩn đóan-tầng chẩn đóan 
 sâu
 1. Albic: sáng màu, tầng rửa trôi . . . 
 2. Cambic: tầng phát triển yếu, thay đổi màu
 3. Spodic: rửa trôi  tích lũy O.M. và Al 
 4. Argillic: tầng tích tụ sét silicate, 
 luôn được chuyển vị , nhưng cũng 
 có thể hình thành tại chỗ (tầng phát 
 sinh = Bt)
 5. Oxic
 6. Calcic
Các tầng chẩn đóan-tầng chẩn đóan 
 1. Albic:. sâu
 2. Cambic: 
 3. Spodic: 
 4. Argillic: tích lũy sét silicate
 5. Oxic: phong hóa mạnh, oxide Fe và 
 Al cao, CEC thấp, luôn hình thành 
 trong vùng nhiệt đới, á nhiệt đới 
 (tầng phát sinh = Bo)
 6. Calcic
Các tầng chẩn đóan-tầng chẩn đóan 
 sâu
 3. Spodic:
 4. Argillic:
 5. Oxic: phong hóa mạnh, oxide Fe, Al cao
 6. Calcic: tích lũy carbonates, (tầng 
 phát sinh = Bk)
 Albic
 Tầng sáng màu
 Argillic
 ầ ể
 T ng phát tri n Cambic
 yếu
 Ít tích luõy Ít Sét silicate
 Oxic
Mẫu chất
 Tích lũy OM Phong hóa trong điều Spodic
 organic matter kiện chua, 
 Fe, Al oxides
 Calcic
 Tên đất nói lên điều gì?
• Mỗi phần của tên gọi đều diễn tả các tính chất 
 của đất.
 vd. Andisol
 xuất phát từ: and (tro núi lửa)
 Ultisol
 xuất phát từ: Ult( già cổi)
 Mức độ mô tả
 vd. tổng quát
• Order – 1 từ, nguyên tố hình thành, tất Andisol
 cả đều có đuôi là “-sol”,12 bộ. 
• Suborder – nói lên 1 số đặc điểm (vd., aquand
 khí hậu)
• Great group – 3 phần, thêm các thông melanaquand
 tin về các tầng chẩn đóan 
• Subgroup – hai từ, thêm nhiều thông typic melanaquand
 tin
 Sét nặng, 
• Family – tên bao gồm 5-6 từ montmorillonite, 
 typic melanaquand
• Series –tên đo8n giản, không chứa các 
 thông tin về đất Trảng bom
 chi tiết
Soil Taxonomy
 Order
 “phát sinh học” chẩn đóan”
• Phát sinh học
 – Dựa trên các dữ liệu quan sát được ngoài đồng –
 một sự phỏng đóan ban đầu cho phân lọai đất
• Chẩn đóan
 – Dựa trên số liệu phân tích chi tiết trong phòng –sa 
 cấu và hóa tính
 – Dấu hiệu chẩn đóan giúp chúng ta phân loại đất
 Các Bộ đất (6 bộ đầu)
 Bộ đất Từ cuối Các đặc điểm, vị trí, vv.
 Entisol -ent Không có tầng chẩn đóan 
 sâu rõ ràng; chìa khóa là 
 khí hậu & mẫu chất
 Inceptisol -ept
iển
 tr Gelisol -el
hát Histosol -ist
t p
Í Andisol -and
 Aridisol -id
Entisols
 Các Bộ đất (6 bộ đầu)
Bộ đất Từ cuối Các đặc điểm, vị trí, vv.
Entisol -ent Không có tầng chẩn đóan sâu
Inceptisol -ept Phát triển yếu, không có đặc 
 điểmgì nổi bậc. Có tầng chẩn đóan 
 “B”
Gelisol -el
Histosol -ist
Andisol -and
Aridisol -id
Inceptisols
 A 0 –5 cm
 AB 5- 18 
 Bw1 18 - 33 
 Bw2 33 - 55 
 BC 55 - 76 
 C 76 – 100+ 
 Các Bộ đất (6 bộ đầu)
Bộ đất Từ cuối Các đặc điểm, vị trí, vv.
Entisol -ent Không có tầng chẩn đóan sâu
Inceptisol -ept Phát triển yếu, 
Gelisol -el Lạnh, đóng-tan băng (13% đất trên 
 thế giới!)
Histosol -ist
Andisol -and
Aridisol -id
Gelisols
Gelisols
 Các Bộ đất (6 bộ đầu)
Bộ đất Từ cuối Các đặc điểm, vị trí, vv.
Entisol -ent Không có tầng chẩn đóan sâu
Inceptisol -ept Phát triển yếu, 
Gelisol -el Lạnh, đóng-tan băng
Histosol -ist Hàm lượng OM rất cao trong vòng 
 80 cm (than bùn), ngập nước, “bùn 
 lầy”
Andisol -and
Aridisol -id
Histosols
 Các Bộ đất (6 bộ đầu)
Bộ đất Từ cuối Các đặc điểm, vị trí, vv.
Entisol -ent Không có tầng chẩn đóan sâu
Inceptisol -ept Phát triển yếu, 
Gelisol -el Lạnh, đóng-tan băng
Histosol -ist Hàm lượng OM rất cao
Andisol -and Đất núi lửa, phức Al-mùn, nhiệt độ 
 ấm áp, ẩm độ cao
Aridisol -id
Andisols
Andisols
Central Africa
 Các Bộ đất (6 bộ đầu)
Bộ đất Từ cuối Các đặc điểm, vị trí, vv.
Entisol -ent Không có tầng chẩn đóan sâu
Inceptisol -ept Phát triển yếu, 
Gelisol -el Lạnh, đóng-tan băng
Histosol -ist Hàm lượng OM rất cao
Andisol -and Đất núi lửa, 
Aridisol -id Không đủ H2O cho cây trồng – nhóm lớn 
 nhất trên quả đất! Vùng khô hạn, bán khô 
 hạn
Aridisols
 Aridisols
Arizona
 Các Bộ đất (6 bộ cuối)
 Bộ đất Từ cuối Các đặc điểm, vị trí, vv.
 Vertisol -ert Sét co-trương, độ phì cao, 
ed khô-ướt xen kẽ
 Mollisol -oll
elop
ev Ultisol -ult
ll d ll 
e Alfisol -alf
W Spodosol -od
 Oxisol -ox
Vertisols
Mùa khô Mùa mưa Phẩu diện Vertisols
 Vết nứt sâu
 Vertisols
Đặc điểm“Slickenside” 
 Các Bộ đất (6 bộ cuối)
Bộ đất Từ cuối Các đặc điểm, vị trí, vv.
Vertisol -ert Sét co-trương, 
Mollisol -oll Sậm màu, tầng mặt dày, đất đồng cỏ, 
 độ phì cao
Ultisol -ult
Alfisol -alf
Spodosol -od
Oxisol -ox
Mollisols
 Các Bộ đất (6 bộ cuối)
Bộ đất Từ cuối Các đặc điểm, vị trí, vv.
Vertisol -ert Sét co-trương, 
Mollisol -oll Sậm màu, tầng mặt dày, đất đồng cỏ, 
 độ phì cao
Ultisol -ult Nhiệt đới, á nhiệt đới ẩm, độ chua 
 cao, sét cao, oxide Fe và Al, cần 
 nhiều phân bón trong sản xuất
Alfisol -alf
Spodosol -od
Oxisol -ox
Ultisols
 Các Bộ đất (6 bộ cuối)
Bộ đất Từ cuối Các đặc điểm, vị trí, vv.
Vertisol -ert Sét co-trương, 
Mollisol -oll Sậm màu, tầng mặt dày, đất đồng 
 cỏ, độ phì cao
Ultisol -ult Nhiệt đới, á nhiệt đới ẩm, độ chua 
 cao, sét cao, oxide Fe và Al, cần 
 nhiều phân bón trong sản xuất
Alfisol -alf ẩm, đất rừng (rừng thay lá), chua ít, 
 chuyển vị sét, độ phì trung bình-cao
Spodosol -od
Oxisol -ox
Alifsols
 Các Bộ đất (6 bộ cuối)
Bộ đất Từ cuối Các đặc điểm, vị trí, vv.
Vertisol -ert Sét co-trương, 
Mollisol -oll Sậm màu, tầng mặt dày, đất đồng cỏ, 
 độ phì cao
Ultisol -ult Nhiệt đới, á nhiệt đới ẩm, độ chua 
 cao, sét cao, oxide Fe và Al, cần 
 nhiều phân bón trong sản xuất
Alfisol -alf ẩm, đất rừng (rừng thay lá), chua ít, 
 chuyển vị sét, độ phì trung bình-cao
Spodosol -od Chuyển vị mùn và Al, Fe, lạnh, ẩm, 
 cát, rừng lá kim
Oxisol -ox
Spodosols
Spodosols
 Các Bộ đất (6 bộ cuối)
Bộ đất Từ cuối Các đặc điểm, vị trí, vv.
Vertisol -ert Sét co-trương, 
Mollisol -oll Sậm màu, tầng mặt dày, đất đồng cỏ, 
Ultisol -ult Nhiệt đới, á nhiệt đới ẩm, độ chua 
 cao, sét cao, oxide Fe và Al, 
Alfisol -alf ẩm, đất rừng (rừng thay lá), chua ít, 
 chuyển vị sét, độ phì trung bình-cao
Spodosol -od Chuyển vị mùn và Al, Fe, lạnh, ẩm, 
 cát, rừng lá kim
Oxisol -ox Phong hóa rất mạnh, rừng nhiệt đới, 
 oxide Fe, Al, rất già cổi, mẫu chất 
 bền
Oxisols
Soil Taxonomy
Suborder
 Soil Taxonomy
Great group
 Soil Taxonomy
Subgroup
 Soil Taxonomy
Family
 Soil Taxonomy
Series
 Câu hỏi
• Tên nhóm phụ đất sau, hãy xác định Bộ và 
 Bộ phụ. 
• Nêu các đặc điểm chính của đất. (thảm thực 
 vật? Khí hậu? Phẩu diện?)
 tên nhóm phụ = Typic Albaqualf
 Typic Plinthaquult
 Các mức độ mô tả
• Bộ – một tên, tất cả đều tận cùng “-sol” . Có 12. 
 phân biệt bởi các tầng chẩn đóan (các đặc điểm 
 phản ánh các tiến trình hình thành đất). vd: 
 ENTISOL
• Suborder
• Great group
• Subgroup
• Family
• Series
 Các mức độ mô tả
• Order –. . .
• Suborder –các đặc điểm(v.d., khí hậu) AND 
 order
• Great group – 3 thông tin. (v.d. cát, sét 
 nặng) Example: Psammaquent
• Subgroup
• Family
• Series
 Các mức độ mô tả
• Order –. . .
• Suborder –
• Great group –
• Subgroup – HAI từ. Example:
 Mollic Psammaquent
• Family
• Series
 Các mức độ mô tả
• Order –. . .
• Suborder –
• Great group –
• Subgroup –. 
• Family – tên= 5-6 từ! Các tính chất vật 
 lý,hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng 
 cây trồng
• Series
 Các mức độ mô tả
• Series – tên địa phương

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_dat_chuong_3_bai_1_phan_loai_dat.pdf