Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 5: Kế hoạch nhân sự

Thành phần nhân sự chủ chốt

 KHKD để thu hút vốn đầu tư hoặc đi vay, trình bày:

 người lãnh đạo DN có đủ năng lực và kinh nghiệm trong

điều hành và tạo ra lợi nhuận.

 Các bản tóm tắt về quá trình đào tạo, cũng như kinh

nghiệm làm việc của các nhân vật chủ chốt (phần phụ

lục của bản KHKD).

 Cho thấy phần vốn/ tài sản đóng góp của ban lãnh đạo

DN để tạo sự tin tưởng cho những người góp vốn hoặc

chủ nợ tương lai.

 KHKD dùng để đi vay vốn cho DN mới thành lập, phần

này có thể được ghi trong phần giới thiệu về DN.

 KHKD dùng để quản lý nội bộ, trình bày:

 cụ thể kế hoạch phân công, phân nhiệm của các nhân

vật chủ chốt

Sơ đồ tổ chức

 Trường hợp đã có cấu trúc tổ chức sẵn

hoặc dự kiến thiết lập thì trình bày sơ đồ

tổ chức.

 DN có số lượng nhân viên quá ít, không

nhất thiết phải vẽ sơ đồ tổ chức mà chỉ

cần bảng phân chia công việc và ghi rõ

trách nhiệm của mỗi người hoặc có thể

nêu thêm vài thông tin khi viết phần

nhân sự chủ chốt.

pdf 14 trang kimcuc 6100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 5: Kế hoạch nhân sự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 5: Kế hoạch nhân sự

Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 5: Kế hoạch nhân sự
1Chương 5. KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
1. Mục đích lập kế hoạch nhân sự
2. Nội dung kế hoạch nhân sự 
3. Quá trình lập kế hoạch nhân sự
4. Triển khai kế hoạch nhân sự
21. Mục đích lập kế hoạch nhân sự
 Mục đích của kế hoạch nhân sự nhằm 
đảm bảo có đủ người với các kỹ năng 
đúng theo yêu cầu tại một thời điểm xác 
định trong tương lai. 
 Kế hoạch nhân sự liên quan đến cả hai yếu 
tố, nhu cầu lao động và nguồn cung cấp lao 
động. 
 Việc lập kế hoạch nhân sự không chỉ là trách 
nhiệm của riêng bộ phận nhân sự mà cần có 
sự phối hợp của các quản lý thuộc bộ phận 
khác trong DN. 
32. Nội dung kế hoạch nhân sự
 Thành phần nhân sự chủ chốt 
 Sơ đồ tổ chức
 Kế hoạch xây dựng và phát triển nguồn 
nhân lực 
 Các nguồn nhân lực cần thiết để thực hiện toàn bộ 
hoạt động của DN, bao gồm cả nhân sự cho ban 
quản trị DN và các bộ phận chức năng. 
 Dự kiến các công việc sẽ được triển khai nhằm xây 
dựng, duy trì và phát triển nguồn nhân lực cho DN. 
42. Nội dung kế hoạch nhân sự
a) Thành phần nhân sự chủ chốt
 KHKD để thu hút vốn đầu tư hoặc đi vay, trình bày: 
 người lãnh đạo DN có đủ năng lực và kinh nghiệm trong 
điều hành và tạo ra lợi nhuận. 
 Các bản tóm tắt về quá trình đào tạo, cũng như kinh 
nghiệm làm việc của các nhân vật chủ chốt (phần phụ 
lục của bản KHKD). 
 Cho thấy phần vốn/ tài sản đóng góp của ban lãnh đạo 
DN để tạo sự tin tưởng cho những người góp vốn hoặc 
chủ nợ tương lai.
 KHKD dùng để đi vay vốn cho DN mới thành lập, phần 
này có thể được ghi trong phần giới thiệu về DN. 
 KHKD dùng để quản lý nội bộ, trình bày: 
 cụ thể kế hoạch phân công, phân nhiệm của các nhân 
vật chủ chốt
52. Nội dung kế hoạch nhân sự
b) Sơ đồ tổ chức
 Trường hợp đã có cấu trúc tổ chức sẵn 
hoặc dự kiến thiết lập thì trình bày sơ đồ 
tổ chức. 
 DN có số lượng nhân viên quá ít, không 
nhất thiết phải vẽ sơ đồ tổ chức mà chỉ 
cần bảng phân chia công việc và ghi rõ 
trách nhiệm của mỗi người hoặc có thể 
nêu thêm vài thông tin khi viết phần 
nhân sự chủ chốt. 
62. Nội dung kế hoạch nhân sự
c) Kế hoạch xây dựng và phát triển nguồn 
nhân lực
 Trình bày các vấn đề cụ thể: 
 vị trí nhân sự cần thiết, 
 quy trình và hình thức tuyển dụng nhân viên, 
 các chính sách đánh giá, đãi ngộ, 
 chính sách bồi dưỡng - huấn luyện về chuyên 
môn nghiệp vụ cho nhân viên. 
 Lập danh sách tổng hợp nguồn nhân sự cần thiết 
từ các bộ phận, dự kiến mức lương cho từng vị 
trí và ước tính tổng chi phí tiền lương cho toàn 
DN để làm cơ sở cho các tính toán tài chính ở 
phần sau.
72. Nội dung kế hoạch nhân sự
Vị trí nhân sự Số lượng 
(người)
Mức lương/người 
(triệu đ)
Tổng TL/vị trí 
(triệu đ)
Giám đốc
Kế toán trưởng
Nhân viên bán hàng
Thư ký
Lái xe
Bảo vệ
Tổng chi phí tiền lương
Bảng tổng chi phí tiền lương
c) Kế hoạch xây dựng và phát triển NNL
83. Quá trình lập kế hoạch nhân sự
 Xuất phát từ mục tiêu của DN, xem xét các yêu 
cầu về nhân sự qua các giai đoạn để tìm nguồn 
bổ sung thích hợp về cả chất lượng (vị trí, 
chuyên môn) và số lượng (nhu cầu, nguồn).
 Các bước tiến hành 
 Bước 1: Nhận dạng và phân tích các hoạt động chức 
năng cần thiết
 Bước 2: Xác định kỹ năng cần thiết và thiết kế công 
việc cho các bộ phận chức năng.
 Bước 3: Dựa vào kỹ năng, khối lượng công việc yêu 
cầu để tổ chức tuyển dụng và bố trí nhân sự phù hợp
 Bước 4: Hình thành sơ đồ bộ máy quản lý DN 
93. Quá trình lập kế hoạch nhân sự
Mối liên hệ giữa 
các công tác phân 
tích công việc, 
hoạch định nhân 
sự, tổ chức tuyển 
dụng và lựa chọn
10
3. Quá trình lập kế hoạch nhân sự
11
3. Quá trình lập kế hoạch nhân sự
 Ví dụ: Sơ đồ tổ chức của công ty 
TNHH thương mại X
12
4. Triển khai kế hoạch nhân sự
 Tổ chức tuyển dụng nhân viên:
 Các nhân tố ảnh hưởng :
 Các yếu tố về phía DN:
 Hình ảnh và uy tín của DN đối với đối tượng cần tuyển dụng 
 Sự hấp dẫn của vị trí/ công việc cần tuyển dụng người
 Chính sách nhân sự của DN
 Khả năng/ triển vọng tài chính
 Các yếu tố bên ngoài:
 Thị trường lao động
 Sự phát triển của ngành mà DN đang hoạt động
 Các chính sách, luật lệ của chính phủ/ chính quyền địa phương.
 Tổ chức làm việc
 Căn cứ vào bảng phân chia công việc để bố trí nhân sự
 Tổ chức làm việc theo nhóm: 
 Giải quyết các mâu thuẫn trong nhóm
 Đánh giá công việc của các thành viên trong nhóm: Các thành viên tự đánh giá - Căn 
cứ vào hợp đồng thực hiện
 Đo lường hiệu quả làm việc của lãnh đạo, nhân viên
13
4. Triển khai kế hoạch nhân sự
Quy trình tuyển dụng
14
4. Triển khai kế hoạch nhân sự
 Đo lường hiệu quả công việc của nhân 
viên: Dùng chỉ tiêu năng suất lao động. 
 Đối với DN sản xuất: chỉ tiêu này được tính theo 
sản lượng sản phẩm sản xuất bình quân trong 
một giờ hoặc số lượng giờ cần thiết để sản xuất 
một đơn vị sản phẩm.
 Đối với DN thương mại/dịch vụ: chỉ tiêu này 
được tính theo số sản phẩm bán ra/ số lượng 
công việc thực hiện hoặc số lượng khách hàng 
được phục vụ trong một đơn vị thời gian. Cũng 
có thể đo lường bằng cách so sánh khối lượng 
dịch vụ đã thực hiện với định mức của DN hoặc 
định mức của khách hàng được thiết lập trước 
đó có đáp ứng yêu cầu về thời gian hay không

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_hoach_kinh_doanh_chuong_5_ke_hoach_nhan_su.pdf