Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 1: Một số kiến thức mở đầu
Các khái niệm cơ bản
Chất: Đồng nhất và có thành phần xác định
Nguyên tử: Hạt nhỏ nhất của nguyên tố không
thể chia nhỏ hơn được nữa.
Electron: điện tích = -q0, khối lượng = 9,11.10-
31kg
Hạt nhân: proton, notron
Nguyên tố hoá học: tập hợp các đồng vị có cùng
điện tích hạt nhân
Phân tử: hạt nhỏ nhất của một chất có đầy đủ
tính chất hóa học của chất đó
Khối lượng nguyên tử: là khối lượng trung bình
nguyên tử của nguyên tố đó tính bằng đơn vị khối
lượng nguyên tử
Khối lượng phân tử: là khối lượng của một phân tử
tính bằng đơn vị khối lượng nguyên tử và bằng tổng
khối lượng các nguyên tử trong phân tử.
Nguyên tử gam: là lượng của một nguyên tố tính
bằng gam có giá trị về số bằng khối lượng nguyên
tử của nguyên tố đó
Phân tử gam: là lượng chất được tính bằng gam có
giá trị về số bằng khối lượng phân tử của chất đó
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 1: Một số kiến thức mở đầu
Chương 1: Một số kiến thức mở đầu 1.1 Các khái niệm cơ bản Chất: Đồng nhất và có thành phần xác định Nguyên tử: Hạt nhỏ nhất của nguyên tố không thể chia nhỏ hơn được nữa. Electron: điện tích = -q0, khối lượng = 9,11.10 - 31kg Hạt nhân: proton, notron Nguyên tố hoá học: tập hợp các đồng vị có cùng điện tích hạt nhân Phân tử: hạt nhỏ nhất của một chất có đầy đủ tính chất hóa học của chất đó Khối lượng nguyên tử: là khối lượng trung bình nguyên tử của nguyên tố đó tính bằng đơn vị khối lượng nguyên tử Khối lượng phân tử: là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị khối lượng nguyên tử và bằng tổng khối lượng các nguyên tử trong phân tử. Nguyên tử gam: là lượng của một nguyên tố tính bằng gam có giá trị về số bằng khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó Phân tử gam: là lượng chất được tính bằng gam có giá trị về số bằng khối lượng phân tử của chất đó 1.1 Các khái niệm cơ bản Số Avogadro: 6,023.1023; là số hạt vi mô có trong một mol hạt đó Hoá trị: là số liên kết hoá học của một nguyên tử tạo nên trong phân tử Phản ứng hoá học: quá trình biến đổi chất này thành chất khác có thành phần và cấu tạo khác với chất ban đầu 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.2 Các tính chất đặc trưng cho nguyên tử các nguyên tố Cấu hình electron: Giản đồ mức năng lượng: Chu kyø 1 1s Chu kyø 2 2s 2p Chu kyø 3 3s 3p 3d Chu kyø 4 4s 4p 4d 4f Chu kyø 5 5s 5p 5d 5f Chu kyø 6 6s 6p 6d 6f Chu kyø 7 7s 7p 7d 7f Năng lượng ion hoá: năng lượng tối thiểu cần để tách 1e khỏi nguyên tử ở dạng khí thành ion Ái lực electron: năng lượng của quá trình nguyên tử ở dạng khí kết hợp một e tạo thành ion âm Độ âm điện: là khả năng hút electron nguyên tử trong phân tử 1.2 Các tính chất đặc trưng cho nguyên tử các nguyên tố 1.3 Các tính chất đặc trưng cho phân tử Liên kết hoá học: Liên kết ion: Ví dụ: NaCl Mômen lưỡng cực Năng lượng: Sinh nhiệt Thiêu nhiệt Liên kết cộng hoá trị: H2, Cl2: HCl: 1.3 Các tính chất đặc trưng cho phân tử 1.4 Khái quát về định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học Định luật tuần hoàn của Mendeleev: Tính chất của các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất của các nguyên tố hoá học biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử Bảng HTTH KL kiềm KL kiềm thổ KL chuyển tiếp Halogen Khí trơ Lanthanides và Actinides Nhóm chính Nhóm chính Cấu trúc bảng HTTH Ô: Mỗi nguyên tố chiếm một ô Số thứ tự của ô là số thứ tự của nguyên tố Titanium 22 Ti 47.88 4.5 16700 32890 3.4 A1/B1 [Ar]3d14s1 1.54 Hcp 6.82 Số hiệu nguyên tử Kí hiệu Tên Độ axit/baz Cấu hình electron Độ âm điện Cấu trúc tinh thể Thế ion hoá thứ nhất Khối lượng nguyên tử Khối lượng riêng (g/cm2) Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ sôi Trạng thái oxy hoa Nhóm: Các cột trong bảng HTTH Gồm các nguyên tố có cùng hoá trị dương cao cao nhất với oxy và bằng số thứ tự của nhóm ( có trường hợp ngoại lệ) Các nguyên tố cùng nhóm có tính chất lý tính hoặc hoá tính giống nhau nhiều hay ít Nhóm: Phân nhóm chính và phân nhóm phụ Cấu trúc bảng HTTH Phân nhóm: Gồm những nguyên tố có cùng hoá trị dương cao nhất và có tính chất hoá học giống nhau Các nguyên tố được xếp thành một cột Phân nhóm chính dài hơn, các nguyên tố trong phân nhóm chính có tính chất giống nhau. Có 8 phân nhóm chính Phân nhóm phụ ngắn hơn, đều nằm trong chu kỳ IV. Các nguyên tố trong phân nhóm phụ đều là kim loại. Có 10 phân nhóm phụ Cấu trúc bảng HTTH Nhóm 1 Riêng nhóm VIII có 3 phân nhóm phụ Phân nhóm phụ của nhóm III là phân nhóm đặc biệt: Sau hai nguyên tố Lantan (chu kỳ VI) và Actini (chu kỳ VII) có hai dãy nguyên tố có tính chất rất giống nhau được gọi là dãy Lântanit và Actinit; cứ mỗi nguyên tố Lantanit và một nguyên tố Actinit tạo thành một phân nhóm phụ thứ cấp Cấu trúc bảng HTTH Chu kỳ: Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron Chu kỳ IV Cấu trúc bảng HTTH Chu kỳ I: có 2 nguyên tố H và He gọi là chu kỳ đặc biệt. Có một lớp electron Chu kỳ II: gồm 8 nguyên tố từ Li đến Ne. Có 2 lớp electron. Điện tích hạt nhân tăng dần từ Li (+3) đến Ne (+10) Chu kỳ II, III: mỗi chu kỳ gồm 8 nguyên tố gọi là chu kỳ ngắn Chu kỳ IV, V: mỗi chi kỳ có 18 nguyên tố gọi là chu kỳ dài Chu kỳ VI, VII: mỗi chu kỳ có 32 nguyên tố, riêng chu kỳ VII gọi là chu kỳ dở dang vì mới được biết 24 nguyên tố Cấu trúc bảng HTTH Các chu kỳ IV, V, VI có thêm 10 nguyên tố và chu kỳ VII có 5 nguyên tố có electron điền vào phân lớp d. Đó là nguyên tố chuyển tiếp họ d. Toàn bộ chúng đều là kim loại Chu kỳ VI và chu kỳ VII, mỗi chu kỳ có một họ 14 nguyên tố có electron điền vào phân lớp f. Đó là những nguyên tố chuyển tiếp họ f Trong một chu kỳ: từ trái qua phải, tính kim loại giảm, tính phi kim tăng Sự biến đổi cũng thể hiện ngay hợp chất của nó Cấu trúc bảng HTTH Cấu hình electron của các nguyên tố Tính chất tuần hoàn của các nguyên tố có được là do sự điền electron một cách tuần hoàn vào lớp vỏ e của chúng, được gọi là orbital nguyên tử Có 4 phân lớp orbital: s, p, d, f Năng lượng của các orbital được xếp theo thứ tự: 1s<2s<2p<3s<3p<4s<3d<4p<5s<4d<5p<6s< 5d<4f<6p Hai nguyên tố đầu chu kỳ bao giờ cũng có electron điền vào phân lớp ns đó là những nguyên tố họ s Sáu nguyên tố cuối chu kỳ bao giờ cũng có electron điền vào phân lớp np, đó là những nguyên tố họ p Các nguyên tố họ s, p có thể là phi kim hay kim loại Các nguyên tố thuộc họ s, p đều nằm ở phân nhóm chính. Các nguyên tố họ d nằm ở phân nhóm phụ Cấu hình electron của các nguyên tố Nhận xét: Trong một chu kỳ: từ trái qua phải: Tính oxy hoá tăng Tính khử giảm Trong phân nhóm chính: từ trên xuống dưới: Số lớp electron tăng Điện tích hạt nhân tăng Bán kính nguyên tử tăng Lực hút của hạt nhân với e giảm Tính oxy hoá giảm Tính khử tăng Trong phân nhóm phụ: các nguyên tử có tính khử, tính khử của nguyên tố trên lớn hơn nguyên tố dưới do bán kính của chúng biến đổi không đều đặn. Từ nguyên tố thứ hai đến nguyên tố thứ 3 có bán kính gần như không tăng hoặc giảm nên khả năng nhường e của các nguyên tố trên lớn hơn hai nguyên tố dưới và tính khử của nguyên tố trên lớn hơn Trong họ Lantanit và Actinit, lớp vỏ ngoài cùng chỉ có 2 electron, chúng có tính khử mạnh Nhận xét: Phân loại các nguyên tố hoá học Khí trơ: những nguyên tố có lớp vỏ là ns2np6. Các orbital được điền đầy các electron nên nó bền vững, hoạt tính hoá học kém. Nguyên tố điển hình: Những nguyên tố lớp vỏ chưa bão hoà, có cấu hình ns1-2np1-6 Có 38 nguyên tố điển hình: kim loại và phi kim Có xu hướng cho, nhận e để đạt lớp vỏ bão hoà nên hoạt tính hoá học cao Nguyên tố chuyển tiếp: Những nguyên tố họ d, thuộc chu kỳ IV, V, Vi, VII; có cấu hình (n-1)d1-10ns1-2 Chúng có một số tính chất giống nhau Tất cả đều là kim loại, có tính khử Thường có nhiều số oxy hoá, hợp chất cuả chúng thường có màu và dễ tạo phức chất Nguyên tố họ Lantanit và Actinit: Nằm ở phân nhóm phụ nhóm III Có cấu hình ns1-2(n-1)d0-10(n-2)f1-14 Được gọi là những nguyên tố chuyển tiếp họ f Tính chất lý, hoá học giống nhau: đều có tính khử Phân loại các nguyên tố hoá học
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_dai_cuong_chuong_1_mot_so_kien_thuc_mo_dau.pdf