Bài giảng Hình ảnh tổn thương não do chấn thương
VAI TRÒ HÌNH ẢNH HỌC
• Phát hiện tổn thương cần phẫu thuật hoặc
can thiệp
• Phát hiện tổn thương đòi hỏi điều trị nội
khoa sớm hoặc cần theo dõi thận trọng
• Xác định tiên lượng giúp kế hoạch điều trị
phục hồi chức năng, tham vấn gia đình
HÌNH ẢNH HỌC
X QUANG QUI ƯỚCVAI TRÒ
• X quang qui ước thường
không chỉ định
• CT thay thế X quang qui ước:
vỡ hộp sọ
• Chỉ định hạn chế: dị vật cản
quang, tổn thương xuyên thấu
VAI TRÒ CT
CT là kỹ thuật hình ảnh “đầu tay”
trong đánh giá chấn thương đầu
• Ưu điểm
– Nhanh, sẵn có
– Độ nhạy cao trong phát hiện khối choán
chỗ, xuất huyết, kích thước não thất
– Tốt cho xương, vật lạ cản quang
– Xác định cas cần can thiệp ngoại khoa
thần kinh
– Hạn chế
- Nhiễm xạ
- Xuất huyết nhỏ, phù não, dập não cạnh
xương, DAI
HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG
• Tổn thương ngoài
màng cứng (16%),
tụ máu dưới màng
cứng (47%) cao
• DAI thấp (20%)
• Adams JH: 10%-
18%-29%
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình ảnh tổn thương não do chấn thương
HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG NÃO DO CHẤN THƯƠNG Bs. LÊ VĂN PHƯỚC KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỆNH VIỆN CHỢ RẪYHà Nội, 18/8/2018 hinhanhykhoa.com NỘI DUNG 1. Vấn đề cơ bản về dịch tể, lâm sàng, phân loại 2. Vai trò các kỹ thuật hình ảnh thường qui: XQ, CT, MRI, DSA 3. Kỹ thuật hình ảnh mới: DWI, SWI, DTI, DTT, MRS CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN BvCR hinhanhykhoa.com • Tổn thương não do chấn thương (TBI) – “là tổn thương não do tác động lực cơ học bên ngoài kết hợp giảm hoặc thay đổi tình trạng ý thức, có thể dẫn đến gây suy giảm chức năng tạm thời hay lâu dài về nhận thức, sinh lý, tâm lý – xã hội” – “tác động ngoài gây gián đoạn chức năng não bình thường” – TBI : một phần của “chấn thương sọ não” MỞ ĐẦU Taylor CA, MMWR surveill Summ, 2017 THỐNG KÊ TBI Ngã 48% Đả thương 14% Tai nạn giao thông 14% Tự sát 9% Khác 15% Taylor CA, MMWR surveill Summ, 2017 Chết: 50,000 Nhập viện: 282,000 • ??? Phòng cấp cứu: 2,500,000 Số ca bệnh/ năm Nguyên nhân (%) 82% 2% 1% 2%1% 12% Tai nạn giao thông Lao động Ngã Tai nạn xã hội Tai nạn sinh hoạt Khác Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước, Tạp chí Y học Việt Nam, 1999 Ở bv Chợ Rẫy: CTSN do TNGT 14-21.000 cas/năm (phẫu thuật 8.000 cas/năm = 23 cas/ngày) (2015: 14.186/7.660) Khoa Cấp cứu, bvCR hinhanhykhoa.com PHÂN LOẠI Mức độ Nhẹ Trung bình Nặng Hình ảnh cấu trúc Bình thường Bình thường hoặc bất thường Bình thường hoặc bất thường Mất ý thức 0-30 phút 30 ph-24 giờ > 24 giờ Mất mùi 7 ngày Thay đổi tình trạng ý thức 24 g; mức độ dựa trên các tiêu chuẩn khác > 24 g; mức độ dựa trên các tiêu chuẩn khác GCS 13-15 9-12 3-8 J Neurotrauma, 2015 Neurology, 1995 Giai đoạn Cấp Bán cấp Mạn Thời gian 1 tuần 1 – 3 tháng > 3 tháng TBI nhẹ = chấn động não (concussion) Hội chứng sau chấn động não (Postconcussion syndrome): 40-50% còn triệu chứng sau 3 th, 10-15% sau 1 năm. HÌNH ẢNH HỌC VAI TRÒ HÌNH ẢNH HỌC • Phát hiện tổn thương cần phẫu thuật hoặc can thiệp • Phát hiện tổn thương đòi hỏi điều trị nội khoa sớm hoặc cần theo dõi thận trọng • Xác định tiên lượng giúp kế hoạch điều trị phục hồi chức năng, tham vấn gia đình RSNA statement on traumatic brain injury, 2018 HÌNH ẢNH HỌC X QUANG QUI ƯỚC VAI TRÒ • X quang qui ước thường không chỉ định • CT thay thế X quang qui ước: vỡ hộp sọ • Chỉ định hạn chế: dị vật cản quang, tổn thương xuyên thấu ACR 2015 Mảnh đạn trong hộp sọ (BvCR) hinhanhykhoa.com KỸ THUẬT HÌNH ẢNH CT VAI TRÒ CT CT là kỹ thuật hình ảnh “đầu tay” trong đánh giá chấn thương đầu • Ưu điểm – Nhanh, sẵn có – Độ nhạy cao trong phát hiện khối choán chỗ, xuất huyết, kích thước não thất – Tốt cho xương, vật lạ cản quang – Xác định cas cần can thiệp ngoại khoa thần kinh – Hạn chế - Nhiễm xạ - Xuất huyết nhỏ, phù não, dập não cạnh xương, DAI Lê Văn H. 21t, Vỡ hộp sọ do đạn bắn, bvCR HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG Nguồn Bv Chợ Rẫy • Tổn thương ngoài màng cứng (16%), tụ máu dưới màng cứng (47%) cao • DAI thấp (20%) • Adams JH: 10%- 18%-29% Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước, Tạp chí Y học Việt Nam, 1999 1 2 32 Nguồn Bv Chợ Rẫy HẠN CHẾ CT FLAIR SWI 5 4 CT DẬP NÃO • PL-CT là kỹ thuật hình ảnh ban đầu thích hợp • Cơ chế: cùng bên và đối bên • Hạn chế CT: – không đánh giá hết tổn thương – tổn thương nông – xuất huyết nhỏ – xảo ảnh xương lân cận Postgrad Med J, 2016 Neurotrauma, 2015 Tống Thị H. 25t , CTSN, bvCR TỔN THƯƠNG TRỤC LAN TỎA • Cơ chế chấn thương • 50-80% CT bình thường – Tỉ lệ tàn phế nặng (9,8%), sống thực vật (2%) • Đặc điểm CT: xuất huyết, phù nhỏ ở vị trí đặc trưng • MRI > CT Riata, Front Neuro, 2016 Nguồn Bv Chợ Rẫy CHỈ ĐỊNH CT J Neurotrauma, 2015 • CT chỉ định trong hầu hết TBI trung bình và nặng • Trường hợp TBI nhẹ: chỉ định chọn lọc hơn – Tiêu chuẩn chỉ định CT đầu của Canada (CCHR) – Tiêu chuẩn New Orleans (NOC) CHỈ ĐỊNH CT NHÓM “NHẸ” Trong các cas “bình thường”: – < 1% có tổn thương đòi hỏi phải phẫu thuật – 10-15% có tổn thương não cấp Mehta H, AJNR (2016) CT SWI T2W Po Chan D. 48t , CTSN, bvCR 5CT tất cả: tăng chi phí, nhiễm xạ Chọn lựa chỉ định: *Lựa chọn bệnh nhân *Có độ nhạy cao trong phát hiện CHỈ ĐỊNH CT NHÓM “NHẸ” • Qui luật CT đầu của Canada (CCHR) – GCS ≤ 15 điểm: sau 2 giờ – Nghi ngờ CT chấn thương sọ hở, lún sọ – Dấu hiệu vỡ nền sọ – ≥ 2 nôn mữa – >65 tuổi • Tiêu chuẩn New Orleans – Đau đầu – Nôn mửa – Mất mùi tiến triển, dai dẵng – Chấn thương nhìn thấy vùng trên xương đòn – > 60 tuổi – Có thuốc/ rượu – Co giật Haydel MJ. Clinical decision instruments for CT scanning in minor head injury. JAMA 2005 * Độ nhạy 100% phát hiện tổn thương cần can thiệp phẫu thuật thần kinh * Giảm chỉ định CT các cas “bình thường” hinhanhykhoa.com CT THEO DÕI • TBI là quá trình tiến triển: từ tổn thương nguyên phát, xuất hiện mới • CT lần sau: – 25-45% dập não tăng kích thước – 16% tổn thương lan tỏa tiến triển với tổn thương choán chỗ mới (1) – Tổn thương tiến triển điển hình xảy ra trong 24 giờ đầu (2) – CT giúp phát hiện tổn thương thứ phát Kích thước lớn hơn (66%), thêm tổn thương mới (33%) (3) (1) Chang EF, Neurosurgery, 2006 (2) Narayan RK, Neurotrauma, 2008 (3) Pham Ngoc Hoa, Le Van Phuoc, Y hoc Viet nam, 1999) Xuất huyết muộn sau chấn thương. Dập xuất huyết, tụ máu DMC trán phải ngay sau chấn thương (A), Xuất huyết trong não nhiều hơn + XH não thất: sau CT đầu tiên 48 giờ (B) Trần C. Đ. 79t , CTSN, bvCR CT TIÊN LƯỢNG • Tiên lượng CT trong TBI khó khăn • Tỉ lệ tử vong liên quan GCS • Phân loại theo mức độ tổn thương TBI trên CT: phân loại Marshall và Rotterdam trên CT Phân độ Marshall II III V VIIV I Nguồn Bv Chợ Rẫy CT MẠCH MÁU • Yếu tố nguy cơ: tổn thương xuyên thấu, vỡ nền sọ, chấn thương vùng cổ • Tổn thương mạch máu do chấn thương: giả phình, bóc tách, chảy máu không kiểm soát • CTA, MRA thay thế hầu hết DSA • DSA: giải quyết khó khăn CTA, MRI; không phải là kỹ thuật chọn lựa đầu tiên ACR appropriateness Criteria Head Trauma, 2015 Nam, 24T, chấn thương đầu Tắc động mạch cảnh trong Nguồn Bv Chợ Rẫy KỸ THUẬT HÌNH ẢNH MRI CHỈ ĐỊNH CT MRI Phát hiện tổn thương cần can thiệp phẫu thuật hoặc thay đổi phương thức điều trị Các trường hợp tổn thương phát hiện trên CT không giải thích triệu chứng lâm sàng Đánh giá thêm rõ hơn các tổn thương trên CT Cấp tính Bán cấp, mạn tính mTBI/ h/c sau chấn động não SO SÁNH MRI - CT • Ưu điểm – Đánh giá mô não tốt hơn (1) – 30-50% nhạy hơn CT – Các chuỗi xung nhạy hơn, chuyên biệt cho các loại tổn thương (FLAIR, GRE, DWI) • Hạn chế – Thời gian dài – Không thích hợp nhiều cho cấp cứu – Chất lượng hình ảnh (lệ thuộc chụp như thế nào) – Sẵn có Lee, J Neurotrauma (2008) Chấn thương sọ não CT và MRI CT FLAIR DWI GRE Phạm Văn Th. 49t , CTSN, bvCR ADCm CHUỖI XUNG LÂM SÀNG Chuỗi xung Ý nghĩa T1W Xuất huyết bán cấp T2W, FLAIR Phù DWI Xuất huyết, phù GRE (T2*)/ SWI Xuất huyết DAI không xuất huyết: 10% CT (+) >< 80% MRI (+) DAI phát hiện tốt hơn kết hợp FLAIR, DWI, SWI Kim J.J. and Gean A.D. (2011). Imaging for the diagnosis and management of traumatic brain injury. Neurotherapeutics Các chuỗi xung thường qui Xuất huyết trên các chuỗi xung MRI T1W FLAIR DWI SWI Trần Văn K.. 29t , CTSN-DAI, bvCR SWI(*) • 3DT2*, phân giải cao, kết hợp hình ảnh mất tín hiệu do cường độ yếu tố nhiễu từ (GRE) thêm thông tin pha • SWI – Tăng 30% số lượng tổn thương >< CT, cMRI (2) – Phát hiện tăng gấp 6 lần so với GRE (1) – Vi xuất huyết (DAI) • Hạn chế: tuổi tổn thương, bệnh lý khác (mạch máu, u, lắng đọng sắt, vôi) (1) Tong, Neuroradiol, 2008 (2) Beauchamp, Neurotrauma, 2011 (*) SWI (Susceptibility weighted imaging): Hình ảnh chuỗi xung nhạy từ PHÁT HIỆN VI XUẤT HUYẾT(*) • Vi xuất huyết xem như là “dấu chỉ điểm” của DAI • Các chuỗi xung nhạy phát hiện chảy máu GRE T2* và SWI • Dựa trên nhiều yếu tố (chuỗi xung, từ trường) • Liên quan độ nặng, tiên lượng, giải thích khiếm khuyết thần kinh Park JH, Park SW, J Korean Neurosurg Soc 2009 Benson RR, NeuroRehabilitation 2012 Tai nạn giao thông, bán manh đồng danh bên phải. Vi xuất huyết ở tia thị phía sau giao thoa TK thị bên trái (*): microhemorrhage hinhanhykhoa.com VI XUẤT HUYẾT Lê Văn Ph.. 26t , CTSN-DAI, bvCR SWI DWI PHÁT HIỆN VI XUẤT HUYẾT So sánh SWI và GRE T2* • N=15, SWI phát hiện gấp 4 lần GRE T2* 1.5 T >< 3.0 T với chuỗi xung GRE T2* • N=14, 3T phát hiện gấp 2 lần 1.5 T • 1 bệnh nhân chỉ thấy trên 3T *SWI có sens cao hơn T2*GRE phát hiện xuất huyết DAI *Khảo sát sớm trong TBI có ý nghĩa tiên lượng FLAIR SWI (3 Tesla)Trần V. K.. 29t , CTSN, bvCR FLAIR GRE (1.5 Tesla)Nguyễn Tr. H. 24t , CTSN DWI(*) • Phản ánh khuếch tán của nước trong mô • Đo bằng ADC • Tổn thương = hạn chế khuếch tán= “sáng” trên DWI và “tối” trên ADC DWI ADC Lê Văn K.. 19t , CTSN, bvCR (*) DWI (Diffusion weighted imaging): Hình ảnh khuếch tán DWI • Thay đổi DWI trong TBI chủ yếu phù độc tế bào • Bất thường DWI trong TBI cấp: – DWI cao, ADC thấp – Vị trí (cạnh bản sọ, đối bên) – Vùng phân bố mạch máu (-) • Phân biệt – Dập não và DAI – Đột quị thiếu máu, viêm não, mất myelin, tổn thương xạ, phẫu thuật, thay đổi sau động kinh, co giật DWI • DWI có thể phát hiện tổn thương T2W bình thường (Jones DK, Neurosurgery, 2000) • DWI, ADC ít tin cậy trong đánh giá tổn thương xuất huyết (Povlishock JT, Neurotrauma, 1995) • DWI phát hiện tổn thương DAI tốt hơn T2W hoặc GRE T2* (48 g sau TBI) (Huisman TA, Comput Assist Tomogr, 2003) • Tổn thương trên DWI (số lượng, thể tích) liên quan tiên lượng lâm sàng (Schaefel PW, Radilogy, 2004) Huỳnh Văn Nh.. 23t , CTSN, bvCR T2*GRE phát hiện tổn thương nhạy hơn T2W, DWI. DWI chỉ phát hiện 32%, nhưng phát hiện 10% tổn thương không thấy trên T2W, T2* GRE Y Ezaki, Acta Radiologica, 2006 T2W (+) T2*GRE (-) DWI (+) N=42 cas: 377 tổn thương xuất huyết, 157 không xuất huyết DWI phát hiện 6,7% tổn thương không thấy trên T2W, T2* GRE (Võ Thanh Long, Lê Văn Phước, LVCK2, 2017) DTI(*) Thông tin bất đẳng hướng sự khếch tán DTI cung cấp thông tin hướng các bó sợi chất trắng DTT cho thông tin các bó sợi chất trắng ở não Myelin Cellular membrance Fibre Anisotrophic diffusion DTI TractographyFA, RGB/XYZ FA (0->1) Đẳng hướng (0) Bất đẳng hướng (1)(*)DTI (Diffusion tensor imaging): Hình ảnh khuếch tán theo hướng DTI • FA là dấu chỉ điểm tổn thương chất trắng não (vi cấu trúc giải phẫu, tính ổn định) • FA giảm trong TBI cấp: phù (1) • FA tăng, MD tăng trong TBI mạn (mất myelin, gliosis)(2) • Hạn chế: phương pháp đo, không đồng nhất dữ liệu, giá trị FA bình thường (1) Mac Donald, J Neurosci, 2007 (2) Kumar, J Neurotrauma, 2009 FA • Giảm vùng dập, phù não so với bình thường • Giảm ở toàn bộ chất trắng não bệnh so với não bình thường Bệnh nhân CTSN Bình thường Chất trắng Bệnh nhân (10-3) Người bình thường Vùng tổn thương 118 413 Bình thường cạnh tổn thương 155 522 Bình thường vùng chẩm 623 688 Tra D. Nam, 30t , CTSN, GCS = 10, bvCR DTT (*) Bên trái Bên phải Tra D. Nam, 30t , CTSN, GCS = 10, bvCR (*) DTT (Diffusion tensor tractography): Hình ảnh bó sợi thần kinh MRP(*) • TBI có mất cơ chế tự điều hòa mạch máu não • CBV giảm ở các vùng não tổn thương ngay cả ở các vùng não bình thường (rCBV 0,47± 0.20 so với 1,02 ±0.11) • Giảm CBV có ý nghĩa tiên lượng (1) Garnett mR, j Neurotrauma, 2001 (*) MRP (MR perfusion): Cộng hưởng từ tưới máu ASL(*) (*) ASL (Arterial spin label): Kỹ thuật dán nhãn spin động mạch Tra D. Nam, 30t , CTSN, GCS = 10, bvCR MRS (*) • Đo thay đổi chất chuyển hóa thần kinh não ở vùng tổn thương TBI • Thay đổi NAA, Cho, Cr Tổn thương TBI: NAA giảm, Cho tăng (*) MRS (MR spectroscopy): Cộng hưởng tử phổ MR phổ Lê Ng. U. Ph. 33t , CTSN, bvCR Vùng bình thường Cạnh vùng phù, dập Vùng phù, dập NAA NAA NAA Cho Cho Cho Tra D. Nam, 30t , CTSN, GCS = 10, bvCR MRS: dự báo tiên lượng Bất thường MRS liên quan tiên lượng bệnh nhân “Early proton magnetic resonance spectroscopy in normal-appearing brain correlates with outcome in patients following traumatic brain injury” Matthew R. Garnet, Brain, 2000 N=17. Có tương quan giữa NAA/Cr với điểm GOS sau 6 tháng ( GOS: xấu: 3, tốt: 5) GOS N=43. Có tương quan giữa NAA/Cr với các nhóm bệnh nhân TBI: tiên lượng xấu, tốt và nhóm chứng NAA/Cr tham số định lượng dự báo tiên lượng tốt (sens:86%, spec 97% fMRI(*) • Nghiên cứu chức năng hoạt động thần kinh các khu chức năng • fMRI với nghiệm pháp “kích thích” hoặc “nghĩ” • Giảm hoạt động các vùng chức năng tổn thương • Giảm hoặc mất nối kết vùng tổn thương • Cơ chế tăng bù trừ các vùng khác Trần Bảo H. Nam, 32t, bvCR (*) fMRI (Functional MRI): Cộng hưởng từ chức năng fMRI Chen CJ: • N=38 (20: mTBI, 18 chứng) • fMRI “kích thích” • Đánh giá “trí nhớ” • Giảm hoạt tính ở vùng trán và chẩm hai bên Chen CJ, Radiology, 2012 Zhou Y, Radiology 2012 Zhou Y: • N=41 (23: mTBI, 18 chứng) • fMRI “nghỉ” • Giảm hoạt tính ở vùng hồi viền, chẩm (xanh) và tăng ở vùng trán (đỏ) Bệnh nhân mTBI Người bình thường TÓM TẮT KỸ THUẬT MỚI Nguyên lý Ứng dụng Tổn thương não chấn thương DTI Đo mức độ khuếch tán phân tử nước FA, MD Khuếch tán không đẳng hướng là chỉ điểm bất thường Tổn thương chất trắng, bó sợi thần kinh, nối kết thần kinh FA giảm, MD tăng MRS Đo nồng độ chất chuyển hóa não NAA, Cho, Cr Thay đổi chất chuyển hóa não: mất tế bào, tăng sinh màng tế bào Giảm NAA, tăng Cho MRP Đo dòng chảy máu não, định lượng tưới máu CBV, CBF, MTT Đánh giá tưới máu não Giảm tưới máu fMRI Đo gián tiếp dòng chảy máu não, tín hiệu hoạt động não BOLD Hoạt động não qua các kích thích hoặc không: hoạt động vùng, mạng lưới nối kết trong não Giảm/ tăng hoạt động SWI Nhạy với các thay đổi từ trường Phát hiện chảy máu, hình ảnh mạch máu Phát hiện vi xuất huyết Kỹ thuật tiến bộ hình ảnh thần kinh * Có giá trị: (1) xác định tổn t ương mà CT, MRI thường qui bình th ờng, (2) tiên lượng * Hiện nay, thiếu bằng cớ ủng hộ trong chụp thường qui chấn thương sọ não TÓM TẮC CHỈ ĐỊNH Tình huống lâm sàng / Chỉ định ban đầu CT MRI DSA Xq CTSN cấp nặng, vừa (GCS < 13) Thích hợp Không Không Không CTSN cấp nhẹ GCS >13 Không chỉ định NOC, CCHR Không Không Không Không CTNS cấp nhẹ GCS >13 Có chỉ định NOC, CCHR Thích hợp Có thể Không Không Theo dõi ngắn/ không dấu hiệu TK Có thể Không Không Không Theo dõi ngắn/ có dấu hiệu TK Thích hợp Thích hợp Không Không Cấp, bán cấp với dấu hiệu TK, rối loạn nhận thức mới Thích hợp Thích hợp Không Không Nghi ngờ tổn thương động mạch CT, CTA thích hợp MRI, MRA thích hợp Có thể Không Nghi ngờ dò dịch não tủy CT phân giải cao, CT bể não có IV: thích hợp Có thể Không Không ACR appropriateness Criteria Head Trauma, 2015 KẾT LUẬN KẾT LUẬN • Hình ảnh học thần kinh trong đánh giá tổn thương não do chấn thương không ngừng phát triển: CT, cMRI, DWI, DTT, SWI, fMRI, MRS • Các kỹ thuật mới có giá trị trong tổn thương nhẹ, không tổn thương trên hình ảnh thường qui • Kết hợp các kỹ thuật có giá trị quan trọng trong đánh giá • Kết hợp Lâm sàng trong phân tích Hình ảnh học XIN CÁM ƠN
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_anh_ton_thuong_nao_do_chan_thuong.pdf