Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quản lý - Nguyễn Hoàng Ân

Thông tin trong quản lý

▪ Dữ liệu

▪ Thông tin

▪ Giá trị của thông tin

▪ Chất lượng của thông tin

▪ Nguồn của thông tin

Hệ thống thông tin quản lý 45

Dữ liệu (DATA)

Dữ liệu: là các dữ kiện thô,

▪Chuỗi không ngẫu nhiên các ký tự, số, giá trị hoặc

từ.

▪Tập hợp các dữ kiện không ngẫu nhiên được ghi lại

do quan sát hay nghiên cứu.

Khi dữ liệu được xử lý và trở nên có ý nghĩa,

chúng trở thành thông tin.

pdf 49 trang kimcuc 13920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quản lý - Nguyễn Hoàng Ân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quản lý - Nguyễn Hoàng Ân

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quản lý - Nguyễn Hoàng Ân
annh@buh.edu.vn
ThS. Nguyễn Hoàng Ân
Hệ thống thông tin 
quản lý
Chương 1
Tổng quan về hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lý 1
2Nội dung
1. Thông tin trong quản lý
2. Giới thiệu về hệ thống thông tin
3. Phân loại hệ thống thông tin
4. Vai trò của hệ thống thông tin trong tổ chức
5. Phát triển hệ thống thông tin quản lý trong tổ 
chức
Hệ thống thông tin quản lý 2
1. Thông tin trong quản lý
Hệ thống thông tin quản lý 3
4Thông tin trong quản lý
▪ Dữ liệu
▪ Thông tin
▪ Giá trị của thông tin
▪ Chất lượng của thông tin
▪ Nguồn của thông tin
Hệ thống thông tin quản lý 4
5Dữ liệu (DATA)
Dữ ❖ liệu: là các dữ kiện thô,
Chuỗi không ngẫu nhiên các ký tự, số, giá trị hoặc ▪
từ.
Tập hợp các dữ kiện không ngẫu nhiên được ghi lại ▪
do quan sát hay nghiên cứu.
Khi dữ liệu được xử lý và trở nên có ý nghĩa❖ , 
chúng trở thành thông tin.
Hệ thống thông tin quản lý 5
6Thông tin (INFORMATION)
Thông❖ tin là một tập hợp các dữ kiện được tổ
chức và xử lý để chúng có giá trị bổ sung 
ngoài các giá trị của các dữ kiện cá nhân. 
Dữ▪ liệu được xử lý và có ý nghĩa.
Dữ▪ liệu được xử lý có mục tiêu.
Dữ▪ liệu có thể được diễn dịch và hiểu bởi người
nhận.
❖ Thông tin làm giảm tính bất định của sự việc
hay tình huống giúp hỗ trợ cho việc đề ra
quyết định.
Hệ thống thông tin quản lý 6
Phân loại
Sắp xếp
Tổng hợp
Tính toán
Chọn lựa
Dữ liệu Quá trình
xử lý
Thông tin
7
Quá trình tạo ra thông tin
Hệ thống thông tin quản lý 7
8Giá trị của thông tin
❖Giá trị của thông tin thể hiện ở những gì
thông tin giúp nhà quản lý thu được khi sử
dụng những thông tin này trong việc ra quyết
định để đạt được mục tiêu của tổ chức.
❖Giá trị thông tin có 2 dạng:
▪Giá trị hữu hình.
▪Giá trị vô hình.
Hệ thống thông tin quản lý 8
Nguồn thông tin
❖Nguồn chính thức thường truyền thông theo 
phương thức truyền thông theo hình thức 
(formal communication): có cấu trúc rõ ràng và 
chặt chẽ.
❖Nguồn không chính thức thường truyền 
thông theo phương thức truyền thông không 
theo hình thức (Informal communication): ít 
tính cấu trúc, giao tiếp bình thường.
Hệ thống thông tin quản lý 10
Chất lượng thông tin
Chất lượng thông tin là khái niệm tương đối mới ❖
đối với nhiều tổ chức. Với sự gia tăng việc thu 
thập, lưu trữ dữ liệu và việc khai thác dữ liệu cho 
mục đích kinh doanh, chất lượng của thông tin 
được tạo ra ngày càng trở nên quan trọng. 
Thông tin có chất lượng tốt được đặt trong bối ❖
cảnh đúng thời điểm cho chúng ta biết trước về 
các cơ hội và các vấn đề. 
Chất lượng là giá trị sẽ thay đổi tùy theo người ❖
sử dụng và các công dụng của thông tin.
Hệ thống thông tin quản lý 11
Các đặc tính chất lượng của thông 
tin
Thời gian Nội dung Hình thức Khác
Tính
đúng lúc
Tính 
chính xác
Rõ ràng An toàn
Tính 
cập nhật
Tính 
phù hợp
Chi tiết Tin cậy
Tính 
thường xuyên
Tính 
đầy đủ
Có thứ tự Thích hợp
Tính 
thời đoạn
Tính 
súc tích
Trình bày 
phù hợp
Nhận đúng người
Tính 
phạm vi
Phương tiện 
phù hợp
Gởi đúng kênh
12
Hệ thống thông tin quản lý 12
Các luồng thông tin trong doanh 
nghiệp
13
Hệ thống thông tin quản lý 13
14
Nhu cầu thông tin trong ra 
quyết định
Nhu ❖ cầu thông tin của nhà quản trị:
Ho▪ ạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
Quy▪ ết định quản trị phụ thuộc vào chất lượng thông 
tin
▪Mức độ phát triển của doanh nghiệp làm tăng độ
phức tạp trong điều khiển, hệ thống thông tin trở 
thành dây thần kinh của doanh nghiệp.
Nhu ❖ cầu thông tin đối với các nhà quản lý tùy 
thuộc vào cấp độ quản lý.
Hệ thống thông tin quản lý 14
15
Các loại quyết định
❖Quyết định có cấu trúc
❖Quyết định không cấu trúc
❖Quyết định bán cấu trúc
Hệ thống thông tin quản lý 15
Các cấp quyết định trong quản
trị
Hệ thống thông tin quản lý 16
Tính chất quyết định theo các cấp
17
Cấp 
quản trị
Loại 
quyết 
định
Thời 
gian
Mức tác 
động lên tổ 
chức
Tần suất 
ra quyết 
định
Chiến 
lược
Không có 
cấu trúc
Dài hạn Lớn Ít 
Chiến 
thuật
↔ Trung hạn Vừa ↔
Tác 
nghiệp
Có cấu 
trúc
Ngắn hạn Nhỏ Nhiều
Hệ thống thông tin quản lý 17
Tính chất của thông tin theo các cấp
18
Cấp
quản trị
Thời 
gian
Tính 
thường 
xuyên
Nguồn 
thông 
tin
Tính 
chắc 
chắn
Phạm 
vi
Chi 
tiết
Chiến 
lược
Dài 
hạn
Không Bên 
ngoài
Ít Rộng Tổng 
quát
Chiến 
thuật
↔ ↔ ↔ ↔ ↔ ↔
Tác 
nghiệp
Ngắn 
hạn
Thường 
xuyên
Bên 
trong
Nhiều Hẹp Chi tiết
Hệ thống thông tin quản lý 18
Lý thuyết ra quyết định
▪ Qui tắc nghiệp vụ: các điều kiện qui tắc
hành động
▪ Lý thuyết ra quyết định dựa vào:
▪ Cây quyết định (Decision tree)
▪ Bảng quyết định (Decision table)
19
Hệ thống thông tin quản lý 19
2. Hệ thống và Hệ thống thông
tin
Hệ thống thông tin quản lý 20
Tổng quan Hệ thống
❖Khái niệm
❖Mô hình
❖Tính chất
❖Lý thuyết hệ thống trong quản lý
Hệ thống thông tin quản lý 21
Hệ thống
KHÁI NIỆM ▪ – CHỨC NĂNG
Hệ▪ thống: là tập hợp các thành phần có liên quan 
tương tác với nhau nhằm đạt được một mục đích. 
Chức▪ năng của hệ thống là nhận các yếu tố đầu vào
(input) và tạo ra các yếu tố đầu ra (output).
Hệ thống thông tin quản lý 22
Tính chất của hệ thống
Hệ thống thông tin quản lý 23
Hệ thống (tt)
MÔ HÌNH◦
Hệ thống thông tin quản lý 24
Hệ thống (tt)
◦ Ví dụ: Hệ thống kế toán của
doanh nghiệp
• Đầu vào: Phiếu thu, phiếu chi,
hóa đơn, hợp đồng, 
• Xử lý: Phần mềm kế toán,
Bảng tính bằng Excel, Quy trình
hạch toán, Nghiệp vụ định
khoản 
• Đầu ra: Bảng cân đối kế toán.
• Phản hồi: Tổng Tài sản khác
Tổng Nguồn vốn.
• Điều khiển: Thực hiện các
nghiệp vụ hiệu chỉnh.
Hệ thống thông tin quản lý 25
Các nguồn lực hỗ trợ hệ thống
thông tin
Hệ 
thống 
thông 
tin
CON 
NGƯỜI
PHẦN 
CỨNG
PHẦN 
MỀM
TRUYỀN 
THÔNG
DỮ LIỆU
Hệ thống thông tin quản lý 26
3. Phân loại hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin quản lý 27
Phân loại hệ thống thông tin
❖Có nhiều góc nhìn trong phân loại hệ thống
thông tin:
▪ Phân loại theo phạm vi hoạt động
▪ Phân loại theo đối tượng sử dụng
▪ Phân loại theo chức năng sử dụng
▪ Phân loại theo ứng dụng doanh nghiệp
▪ Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu
ra
Hệ thống thông tin quản lý 28
Phân loại theo phạm vi hoạt 
động
Nhóm HT hỗ trợ hoạt động tác nghiệp:❖
Hệ thống xử lý giao dịch▪
Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp▪
Hệ thống kho dữ liệu▪
Hệ thống tự động hóa văn phòng▪
Hệ thống tự động hóa sản xuất▪
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng▪
Hệ thống thông tin quản lý 29
Phân loại theo phạm vi hoạt 
động
❖Nhóm HT hỗ trợ hoạt động quản lý:
▪Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
▪Hệ thống phân tích sử dụng các kỹ thuật khai phá 
dữ liệu (data mining)
▪Hệ thống hỗ trợ làm việc nhóm
▪Hệ thống thông tin địa lý
▪Hệ thống thông tin điều hành
▪Hệ thống kinh doanh thông minh
▪Hệ thống quản lý tri thức
▪Hệ chuyên gia
Hệ thống thông tin quản lý 30
Phân loại theo phạm vi hoạt 
động
Nhóm HT phối hợp hoạt động giữa các tổ ❖
chức:
Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử▪
Hệ kinh doanh điện tử▪
Thương mại điện tử▪
Hệ thống Just▪ -In-Time
Hệ thống thông tin quản lý 31
Phân loại theo phạm vi hoạt 
động
❖Nhóm Hệ thống thông tin chuyên dụng khác:
▪Hệ thống thực tế ảo
▪Hệ thống nhận dạng dựa trên tần số sóng vô tuyến
▪Hệ thống hình ảnh không gian ba chiều (3D)
▪Smart container
▪Lý thuyết trò chơi
Hệ thống thông tin quản lý 32
Phân loại theo đối tượng sử
dụng
Hệ thống thông tin quản lý 33
Phân loại theo ứng dụng 
doanh nghiệp
Hệ thống thông tin quản lý 34
Phân loại theo chức năng sử 
dụng
❖Hệ thống thông tin quản trị nguồn nhân lực
❖Hệ thống thông tin bán hàng và tiếp thị 
❖Hệ thống thông tin kế toán
▪HT kế toán tác nghiệp
▪HT kế toán quản trị 
❖Hệ thống thông tin kinh doanh và tác nghiệp
Hệ thống thông tin quản lý 35
Phân loại theo mục đích phục 
vụ của thông tin đầu ra
❖Hệ thống xử lý giao dịch
❖Hệ thống cung cấp thông tin phục vụ quản lý
❖Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
❖Hệ thống thông tin điều hành
❖Các hệ thống chuyên gia
▪Hệ chuyên gia
▪Hệ thống quản lý tri thức
▪Hệ thống tự động công việc văn phòng
Hệ thống thông tin quản lý 36
4. Vai trò của hệ thống thông
tin trong tổ chức
Hệ thống thông tin quản lý 37
Vai trò của hệ thống thông tin 
trong tổ chức
❖Vai trò gia tăng giá trị
❖Vai trò chiến lược trong môi trường cạnh
tranh
Hệ thống thông tin quản lý 38
Vai trò gia tăng giá trị
❖Gia tăng giá trị cho các quá trình nghiệp vụ
❖Gia tăng giá trị cho các sản phẩm
❖Gia tăng giá trị cho chất lượng sản phẩm
Hệ thống thông tin quản lý 39
Vai trò chiến lược trong môi 
trường cạnh tranh
Tạo ra ưu thế cạnh tranh:
▪Tạo ra những thay đổi
▪Giúp liên kết với các tổ chức khác
Hệ thống thông tin quản lý 40
5. Phát triển hệ thống thông tin 
quản lý trong tổ chức
Hệ thống thông tin quản lý 41
Tổng quan về phát triển hệ 
thống thông tin
❖Các cách thức phát triển
▪Xây dựng mới (Bespoke development)
▪Mua phần mềm có sẵn (Off-the-shelf)
▪Người dùng tự phát triển (User-developed)
▪Kết hợp triển khai
❖Chọn lựa cách thức triển khai
❖Các nhân tố khác trong chọn lựa
Hệ thống thông tin quản lý 42
Các cách thức phát triển HTTT
Hệ thống thông tin quản lý 43
Kết hợp triển khai
❖Các phương pháp triển khai hệ thống thông 
tin kinh doanh (BIS) có thể kết hợp với nhau.
❖Tích hợp ứng dụng trong doanh nghiệp 
❖(EAI - Enterprise Application Integration): 
▪ Nhu cầu tích hợp hệ thống có sẵn với hệ thống 
mua từ các nhà cung cấp khác nhau
▪ Hệ thống mở (open systems)
▪ Chú trọng đến giao tiếp giữa các ứng dụng
Hệ thống thông tin quản lý 44
Chọn lựa cách thức triển khai
Cách thức triển khai Thời gian Chi phí Lỗi
Đáp ứng 
yêu cầu
Xây dựng mới 
(in-house)
Kém Kém Kém Tốt
Xây dựng mới 
(outsource)
Tốt Vừa Vừa Vừa
Người dùng 
tự xây dựng
Kém Vừa Kém Tốt
Mua PM tùy biến Tốt Tốt Tốt Vừa
Mua PM tiêu chuẩn Rất tốt Rất tốt Rất tốt Kém
Hệ thống thông tin quản lý 45
Các nhân tố khác trong chọn 
lựa
❖Qui mô của tổ chức (LỚN v NHỎ)
❖Số lượng các Chuyên gia Hệ thống thông tin / 
Công nghệ thông tin (IS/IT) trong doanh nghiệp 
(NHIỀU v ÍT)
❖Độ phức tạp của hệ thống (CAO v THẤP)
❖Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp - tính duy 
nhất của doanh nghiệp (PHỔ BIẾN v ĐẶC THÙ)
❖Kinh nghiệm người dùng cuối (CAO v THẤP)
❖Tính liên kết với các hệ thống hiện có 
❖ (CÓ v KHÔNG – GẮN KẾT v TÁCH BIỆT)
Hệ thống thông tin quản lý 46
Các cách tiếp cận phát triển hệ
thống
❖Chu trình phát triển hệ thống
❖Phát triển hệ thống theo mô hình thác nước
❖Phương pháp tạo mẫu (Prototyping)
❖Người dùng cuối phát triển ứng dụng
❖Thuê ngoài và phần mềm ứng dụng đóng gói
Hệ thống thông tin quản lý 47
Chu trình phát triển hệ thống 
truyền thống
Chu trình phát triển hệ
thống (Systems 
development lifecycle 
- SDLC): bất kỳ dự án
hệ thông thông tin nào
cũng đều tuân theo
một chuỗi luận lý các
giai đoạn phát triển.
Hệ thống thông tin quản lý 48
Mô hình thác nước (Waterfall)
Hệ thống thông tin quản lý 49
Tham khảo
1. Song-Minh, T.-T. (2012). Giáo trình Hệ thống
thông tin quản lý. Đại học Kinh tế quốc dân.
2. Rainer, R. K., Prince, B., & Watson, H. J. 
(2014). Management Information Systems
(3 ed.). Wiley Publishing.
Hệ thống thông tin quản lý 50

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_thong_tin_quan_ly_chuong_1_tong_quan_ve_h.pdf