Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 2: Hành vì cá nhân

1 Nhận biết được những cơ sở của hành vi cá nhân, ảnh hưởng

của các yếu tố chủ yếu đến hành vi cá nhân trong tổ chức.

2 Giải thích được các hành vi và thái độ của cá nhân trong tổ chức.

3 Thể hiện được quá trình động viên.

4 Thảo luận về các thuyết động viên và các đặc điểm của nó.

5 Thảo luận về một số ứng dụng các thuyết động viên.

pdf 22 trang kimcuc 20740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 2: Hành vì cá nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 2: Hành vì cá nhân

Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 2: Hành vì cá nhân
1LOGOwww.themegallery.com 
HÀNH VI CÁ NHÂN
Th.S Phan Quốc Tấn
www.thmemgallery.com Company Logo
Khi học xong phần này, SV sẽ:
1 Nhận biết được những cơ sở của hành vi cá nhân, ảnh hưởngcủa các yếu tố chủ yếu đến hành vi cá nhân trong tổ chức.
2 Giải thích được các hành vi và thái độ của cá nhân trong tổ chức.
3 Thể hiện được quá trình động viên.
4 Thảo luận về các thuyết động viên và các đặc điểm của nó.
5 Thảo luận về một số ứng dụng các thuyết động viên.
2www.thmemgallery.com Company Logo
Nội dung Hành vi cá nhân:
Động viên3III
3I Những cơ sở của hành vi cá nhân
II Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công việc
LOGOwww.themegallery.com 
CHƯƠNG 2: 
NHỮNG CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN
HÀNH VI CÁ NHÂN
3www.thmemgallery.com Company Logo
XEM XÉT
Năng suất lao động
Sự vắng mặt
Sự thuyên chuyển
Sự thỏa mãn của NLĐ
ĐẶC TÍNH TIỂU SỬ
TÍNH CÁCH
NHẬN THỨC
ảnh
hưởng
đến
HỌC TẬP
www.thmemgallery.com Company Logo
1.1- Những đặc tính tiểu sử:
Thường có sẵn trong hồ sơ cá nhân
của người lao động như:
ƒ..
ƒ..
ƒ..
ƒ..
ƒ..
4www.thmemgallery.com Company Logo
1.1- Những đặc tính tiểu sử (tt):
™Tuổi tác :
ƒ Tuổi tác càng cao, con người càng ít muốn nghỉ
việc
ƒ Hệ số vắng mặt có khả năng tránh được ở những
người lao động lớn tuổi là thấp hơn so với những
người trẻ, tuy nhiên họ lại có hệ số vắng mặt không
tránh được cao hơn.
ƒ Quan hệ giữa tuổi tác với
năng suất phụ thuộc vào nhu
cầu công việc cụ thể. 
www.thmemgallery.com Company Logo
1.1- Những đặc tính tiểu sử (tt):
™Giới tính:
ƒ Không có sự khác biệt giữa nam và nữ trong năng
lực nói chung về lãnh đạo, trong hoạt động xã hội, 
năng lực học tập và trong năng suất lao động.
ƒ Trong những năm gần đây, khi
môi trường kinh doanh thay đổi
thì kiểu lãnh đạo với những đặc
điểm nữ tính lại thành công cho
những nhà lãnh đạo nữ.
5www.thmemgallery.com Company Logo
1.1- Những đặc tính tiểu sử (tt):
Khuyến khích sự tham gia và đóng góp ý kiến
Chia sẻ quyền lực và thông tin
Nâng cao ý thức tự giác của mọi người
Làm cho mọi người trở nên năng động hơn
Kiểu lãnh
đạo với
những đặc
điểm
nữ tính
www.thmemgallery.com Company Logo
1.1- Những đặc tính tiểu sử (tt):
™Tình trạng gia đình:
ƒ Một số nghiên cứu chỉ ra rằng những người có
gia đình có hệ số vắng mặt thấp hơn, hệ số
thuyên chuyển thấp hơn và sự thỏa mãn với công
việc cao hơn. 
6www.thmemgallery.com Company Logo
1.1- Những đặc tính tiểu sử (tt):
™Số người phải nuôi dưỡng:
ƒ Có chứng cứ chỉ ra rằng
tương quan đồng biến giữa
số lượng người phải nuôi
dưỡng với hệ số vắng mặt, 
nhất là phụ nữ và sự thỏa
mãn đối với công việc.
www.thmemgallery.com Company Logo
1.1- Những đặc tính tiểu sử (tt):
™Thâm niên công tác trong một tổ chức:
ƒ Việc thực hiện nhiệm vụ trong quá khứ có xu
hướng liên quan đến kết quả của vị trí công tác
mới.
ƒ Không có cơ sở tin rằng người có thâm niên là có
năng suất cao hơn người ít thâm niên.
ƒ Có sự tương quan nghịch biến giữa thâm niên và
sự vắng mặt.
ƒ Người có thâm niên cao thường ít chuyển công
tác
7www.thmemgallery.com Company Logo
1.2- Tính cách:
™Là  cá nhân phản ánh nhận thức
của con người về thế giới xung quanh và
được thể hiện qua  của họ.
™Tính cách mô tả các
đặc điểm, khuynh
hướng và tính khí ổn
định của từng cá nhân.
www.thmemgallery.com Company Logo
1.2- Tính cách (tt):
Sự nỗ
lực thay
đổi
Bẩm
sinh
Môi
trường
sống và
làm việc
Học tập
Kinh
nghiệm
TÍNH CÁCH
Tác động đến hình thành
8www.thmemgallery.com Company Logo
Đặc điểm của tính cách
1 32
www.thmemgallery.com Company Logo
16 nhân tố trong phân tích tính cách của Cattell:
9www.thmemgallery.com Company Logo
Các loại tính cách: 
A- Theo phẩm chất cá nhân (Hans Eysenck)
Ổn định
Hướng
ngoại
Hướng
nội
Điềm đạm, bình tĩnh, tự tin, 
tin cậy, thích ứng, nồng
hậu, xã hội, phụ thuộc
Căng thẳng, dễ bị kích
động, không ổn định, nồng
hậu, xã hội, phụ thuộc
Căng thẳng, dễ bị kích
động, không ổn định, lạnh
nhạt, nhút nhát, bẽn lẽn.
Điềm đạm, bình tĩnh, tự tin, 
tin cậy, thích ứng, lạnh
nhạt, nhút nhát, bẽn lẽn.
Không ổn định
www.thmemgallery.com Company Logo
1.2- Tính cách (tt):Các loại tính cách: B- Mức độ tự chủ
Rất phù hợp các công việc được quy
định rõ ràng, nhịp điệu công việc thoải
mái, những công việc đòi hỏi sự tuân
thủ các chỉ dẫn của cấp trên. 
Làm việc tốt với những việc phức tạp, đòi hỏi
học tập và xử lý nhiều thông tin phức tạp. Rất
phù hợp các công việc mở đầu hoặc các công
việc đòi hỏi hành động một cách độc lập.
Công việc phù
hợp
Dễ tuân thủ và sẵn lòng phục tùng các
quy định, các chỉ dẫn. 
Chủ động hơn trong việc tìm kiếm thông tin 
trước khi ra quyết định, nỗ lực hơn trong việc
kiểm soát môi trường làm việc, được động
viên cao hơn cho thành tựu
Nhận dạng
trong công việc
ÍtNhiềuMức độ gắn bó
với công việc
ÍtNhiềuMức độ tự đề
ra nhiệm vụ
CaoThấpHệ số vắng mặt
ÍtNhiềuMức độ thỏa
mãn công việc
Cho rằng cuộc sống của họ bị kiểm
soát bởi các lực lượng bên ngoài
Cho rằng họ có thể kiểm soát số phậnQuan điểm
Người ngoại thuộcNgười nội thuộc
10
www.thmemgallery.com Company Logo
C- Định hướng thành tựu: người
có nhu cầu thành tựu cao là người
luôn theo đuổi việc giải quyết công
việc tốt hơn. Họ muốn vượt qua các
khó khăn, trở ngại. Họ muốn cảm
thấy rằng thành công hay thất bại
của họ là do kết quả của những
hành động của họ. 
Các loại tính cách (tt)
D- Độc đoán: những người độc
đoán làm rất tốt những việc là rõ
ràng và sự thành công dựa trên
sự tuân thủ chặt chẽ các luật lệ. 
www.thmemgallery.com Company Logo
E- Thực dụng: người thực dụng là
người biết vận dụng nhiều, thắng nhiều, 
ít bị thuyết phục và thuyết phục người
khác nhiều hơn là bị người khác thuyết
phục. 
Các loại tính cách (tt)
F- Chấp nhận rủi ro: những người có
mức độ chấp nhận rủi ro cao thường hoạt
động có hiệu quả ở những công việc như
môi giới chứng khoán, buôn bán bất động
sản nơi nhu cầu công việc đòi hỏi phải ra
những quyết định nhanh. 
11
www.thmemgallery.com Company Logo
1.3- Năng lực:
™ Năng lực: Mức độ khả
năng của cá nhân để
thực hiện các nhiệm vụ
khác nhau trong một
công việc.
™ Năng lực trí tuệ: Mức
độ khả năng của cá
nhân để thực hiện
hành động thần kinh.
www.thmemgallery.com Company Logo
Năng lực trí tuệ: thể hiện 4 loại
™Trí tuệ nhận thức: qua các bài trắc nghiệm
truyền thống.
™Trí tuệ xã hội: khả năng giao tiếp.
™Trí tuệ tình cảm: khả năng xác định, hiểu và làm
chủ được tình cảm, cảm xúc.
™Trí tuệ văn hóa: nhận biết sự dị biệt giữa các
nền văn hóa và hành động sao cho thành công
trong một môi trường đa văn hóa.
12
www.thmemgallery.com Company Logo
Năng lực thể chất:
Khả năng để thực hiện các
nhiệm vụ đòi hỏi sức chịu
đựng, sự dẻo dai, sức
mạnh và những đặc tính
tương tự.
™Sức bật
™Bền bỉ
™Chân tay khéo léo
™Mạnh chân mạnh tay
www.thmemgallery.com Company Logo
Phù hợp giữa năng lực và công việc
(The Ability-Job fit)
Ability-Job fitNăng lực của
nhân viên
Yêu cầu của
công việc
13
LOGOwww.themegallery.com 
NHẬN THỨC
www.thmemgallery.com Company Logo
Khái niệm:
™Nhận thức được xem là  trong đó cá
nhân tổ chức và diễn đạt những ấn tượng
mang tính  để giải thích về môi trường
của họ.
™Nhận thức là quan trọng trong việc nghiên cứu
... Vì .. của con người dựa trên
nhận thức của họ về , về . chứ
không phải dựa trên . 
14
www.thmemgallery.com Company Logo
Quá trình nhận thức:
Thế giới
khách quan
Thế giới được
nhận thức (thực tế)
Các
tín hiệu
Cảm
giác
Chú
ý
Nhận
thức
www.thmemgallery.com Company Logo
™Con người có xu hướng nhìn thế giới như con 
người muốn nhận thức về nó. Có nghĩa là
chúng ta không nhìn thấy .. mà là
chúng ta diễn đạt cái mà chúng ta nhận thức về
thế giới đó và gọi nó là ...
15
www.thmemgallery.com Company Logo
Các nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức
Đối tượng
nhận thức
Người
nhận thức
Tình huống
trong đó
quá trình
nhận thức
diễn ra
www.thmemgallery.com Company Logo
Đối tượng nhận thức:
ƒ Tương quan vật nền:
Khi diễn ra bất kỳ một quá trình nhận thức nào thì đều có một
cái gì đó chính yếu nổi bật lên (đối tượng nhận thức), còn tất
cả những gì còn lại (bối cảnh hay nền) thì được phản ánh ít rõ
nét hơn hoặc hoàn toàn không được để ý tới.
16
www.thmemgallery.com Company Logo
ƒ Tương tự, tương đồng: 
những gì tương tự nhau
thì sẽ gom lại với nhau.
ƒ Gần nhau: những gì gần
nhau thì sẽ nhóm lại với
nhau.
Đối tượng nhận thức (tt):
www.thmemgallery.com Company Logo
ƒKết thúc: tín hiệu luôn luôn thiếu, 
phải giả định, bổ sung thông tin 
để nhanh chóng kết thúc.
Đối tượng nhận thức (tt):
17
www.thmemgallery.com Company Logo
Người nhận thức:
Khi con người nhìn một đối tượng và diễn đạt cái mà
anh ta thấy, sự diễn đạt đó bị ảnh hưởng mạnh bởi
những đặc tính cá nhân của người đó. Những đặc
tính cá nhân ảnh hưởng rất mạnh đến nhận thức là:
ƒ .. 
ƒ ..
ƒ ..
ƒ ..
ƒ 
www.thmemgallery.com Company Logo
Các nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức (tt):
™Tình huống trong đó quá trình nhận thức
diễn ra:
Cùng một vấn đề nhưng trong hoàn cảnh
khác nhau, vấn đề được nhận thức rất khác
nhau bởi cùng một người nhận thức.
18
www.thmemgallery.com Company Logo
Nhận thức về con người: 
Phán quyết về người khác
™Thuyết quy kết: 
ƒ Khi chúng ta quan sát con người, chúng
ta không hiểu các nguyên nhân của
hành vi của họ, song chúng ta lại cố
gắng giải thích tại sao họ lại cư xử theo
những cách nào đó.
www.thmemgallery.com Company Logo
Nhận thức về con người: 
phán quyết về người khác
™Thuyết quy kết (tt): 
ƒ Thuyết quy kết cho rằng: khi chúng ta
quan sát hành vi của một cá nhân, chúng
ta cố gắng xác định nguyên nhân của hành
vi của họ là từ  hay . 
Tuy nhiên, sự xác định đó phụ thuộc vào
ba nhân tố: 
• ..
• ..
• ..
19
www.thmemgallery.com Company Logo
Nhận thức về con người: 
phán quyết về người khác (tt):
™Các ứng dụng cụ thể trong tổ chức:
Khi 1 người gia nhập một tổ chức, anh ta ngay
lập tức được đánh giá bởi các thành viên của tổ
chức đó. 
www.thmemgallery.com Company Logo
1.4.4- Nhận thức về con người: 
phán quyết về người khác (tt):
™Các ứng dụng cụ thể trong tổ chức:
Con người trong các tổ chức luôn phán quyết về
người khác và những phán quyết này lại có một
tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của
tổ chức, như các quyết định về tuyển chọn NV, 
bố trí, đề bạt, đào tạo và phát triển, đánh giá về
NV và trả công lao động, đánh giá thực hiện
nhiệm vụ, nỗ lực, đánh giá về sự trung thành với
tổ chức.
20
www.thmemgallery.com Company Logo
Nhận thức về con người: 
phán quyết về người khác (tt)
™Sai lầm và thiên vị trong quy kết:
ƒKhi thực hiện phán quyết về
những người khác: xu hướng
trong việc hạ thấp ảnh hưởng của
các nhân tố bên ngoài và đề cao
ảnh hưởng các nhân tố bên trong.
www.thmemgallery.com Company Logo
Nhận thức về con người: 
phán quyết về người khác (tt)
™Sai lầm và thiên vị trong quy kết (tt):
ƒ Xu hướng của các cá nhân trong
việc quy thành công của họ cho các
nhân tố bên trong trong khi đổ lỗi
cho các thất bại của họ là do các
nhân tố bên ngoài.
21
www.thmemgallery.com Company Logo
Nhận thức về con người: 
Phán quyết về người khác (tt):
™Những thiếu sót thường gặp trong phán
quyết về người khác:
ƒ Nhận thức có lựa chọn: bất kỳ đặc tính nào
làm cho con người, đối tượng hoặc sự kiện
nổi bật sẽ làm tăng khả năng nó sẽ được
nhận thức.
ƒ Suy bụng ta ra bụng người
ƒ Vơ đũa cả nắm
ƒ Sự phiến diện
www.thmemgallery.com Company Logo
1.4- Học tập:
™1.4.1- Định nghĩa: Học tập là tất cả những thay
đổi trong hành vi mà điều này xảy ra như là kết
quả của những kinh nghiệm.
™1.4.2- Các thuyết về học tập:
ƒ Thuyết điều kiện cổ điển
ƒ Thuyết điều kiện hoạt động
ƒ Thuyết học tập xã hội
22
www.thmemgallery.com Company Logo
1.4- Học tập:
™ 1.4.3- Định dạng hành vi một công cụ quản lý hữu
hiệu: Chúng ta định dạng hành vi bằng việc củng cố một
cách có hệ thống mỗi bước thành công mà mỗi bước
này đưa cá nhân đến gần hơn hành vi mong đợi.
ƒ Các phương pháp định dạnh hành vi:
• Củng cố tích cực
• Củng cố tiêu cực
• Trừng phạt
• Lờ đi
ƒ Chương trình củng cố: có 2 loại
• Chương trình liên tục: là củng cố hành vi mong đợi
vào tất cả mọi thời điểm khi hành vi đó được thể
hiện.
• Chương trình gián đoạn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hanh_vi_to_chuc_chuong_2_hanh_vi_ca_nhan.pdf