Bài giảng "Giờ vàng" các biện pháp can thiệp nhằm giảm tử vong sơ sinh

1. Tham vấn trước sanh & chuẩn bị ekip

2. Kẹp rốn trễ (trẻ không cần hồi sức)

3. Phòng hạ thân nhiệt / Ổn định thân nhiệt

4. Hỗ trợ hô hấp

5. Hỗ trợ tuần hoàn

6. Chăm sóc dinh dưỡng sớm, Phòng ngừa hạ

đường huyết, Dinh dưỡng sữa mẹ sớm

7. Phòng ngừa nhiễm trùng

8. Hạ thân nhiệt / theo dõi diễn tiến HIE

9. Khảo sát cận lâm sàng

10. Theo dõi / ghi chú

11. Tư vấn với gia đình

12. Chuyển viện

pdf 21 trang kimcuc 3961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng "Giờ vàng" các biện pháp can thiệp nhằm giảm tử vong sơ sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng "Giờ vàng" các biện pháp can thiệp nhằm giảm tử vong sơ sinh

Bài giảng "Giờ vàng" các biện pháp can thiệp nhằm giảm tử vong sơ sinh
ThS. BSCK2 PHẠM THỊ THANH TÂM
Khoa HSSS – BVNĐ1
2 “Giờ vàng” của trẻ sơ sinh: giờ đầu tiên sau sanh.* 
 Tác giả Reynolds & cs lần đầu tiên áp dụng.
 Tất cả thực hành dựa / chứng cớ cho trẻ non tháng, 
được thực hiện trong 60 phút đầu tiên ngay sau 
sanh.
 Dự hậu: giảm rõ hạ thân nhiệt, hạ đường huyết, XH 
trong não thất, loạn sản phế quản phổi, & ROP. 
* Sharma D (2017). Golden hour of neonate life: Need of the hour. Maternal Health, Neonatology, and Perinatology 3:1.
1. Tham vấn trước sanh & chuẩn bị ekip
2. Kẹp rốn trễ (trẻ không cần hồi sức)
3. Phòng hạ thân nhiệt / Ổn định thân nhiệt
4. Hỗ trợ hô hấp
5. Hỗ trợ tuần hoàn
6. Chăm sóc dinh dưỡng sớm, Phòng ngừa hạ 
đường huyết, Dinh dưỡng sữa mẹ sớm
7. Phòng ngừa nhiễm trùng
8. Hạ thân nhiệt / theo dõi diễn tiến HIE
9. Khảo sát cận lâm sàng
10. Theo dõi / ghi chú
11. Tư vấn với gia đình
12. Chuyển viện 3
4Tham vấn trước sanh & chuẩn bị ekip
Tử vong theo tuổi thai ≤ 26 tuần
/ BV NHI ĐỒNG 1 (2017 - 2019) n = 30
5
1 Trẻ 23 tuần 400g sanh 
4/7/2019 đang sống được đến 
nay, thở oxy-air chờ XV
(1 ca) (13 ca) (13 ca) (3 ca)
* Jo H. S., Cho K. H., Cho S. I., Song E. S., Kim B. I. (2015). "Recent Changes in the Incidence of Bronchopulmonary Dysplasia 
among Very-Low-Birth-Weight Infants in Korea", J Korean Med Sci, 30 Suppl 1, pp. S81-87.
 Thủ thuật sanh mổ đặc biệt: áp dụng cho các TH trẻ
có chèn ép đường thở bẩm sinh / tiền sản. 
(CHAOS-Congenital High Airway Obstruction Syndrome)*
6* Katherine A. Morton, MD. CHAOS. e362. Neoreviews Vol.9 No.8 August 2008
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC
Thủ thuật EXIT: Phối hợp BV Từ Dũ – BV Nhi Đồng 1
 Sau 30 giây – 3 phút sau sanh:  giảm tỉ lệ truyền 
máu do thiếu máu; ít XH trong não thất & 
nguy cơ viêm ruột hoại tử so với kẹp rốn sớm.
 Ở trẻ đủ tháng, kẹp rốn muộn 1 phút truyền thêm 
80ml máu & 3 phút thì truyền thêm 100ml máu cho 
thai nhi. 
 Áp dụng: trẻ đủ tháng & non tháng mà KHÔNG CẦN 
hồi sức ngay sau sanh (> 34 tuần)
 Thực hành kẹp rốn muộn sau 30 giây KHÔNG ÁP 
DỤNG cho các trường hợp cần hồi sức ngay sau sanh
7
❑ >34 tuần & không cần HS psanh: CS THIẾT YẾU SỚM 
(EENC): Da kề da ngay sau sanh.
❑ 28 – 34 tuần: lau khô bằng khăn ấm, đặt trẻ lên nguồn 
sưởi, đánh giá. 
❑ < 28 tuần: bọc trẻ với tấm polyethylen ngay sau sanh, đến 
khi đặt trẻ vào lồng ấp.
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC
8*Care of Extremely Preterm & LBW baby – The Golden Hour – Health.act.gov.au 
LƯU ĐỒ
HỒI SỨC
TẠI 
PHÒNG SANH
7th - 2016
9
A
B
C
D
10
4. HỖ TRỢ HÔ HẤP
THỞ CPAP TẠI PHÒNG SANH
Giữ mặt nạ áp sát mặt trẻ, phủ kín mũi miệng
 Hẹp ĐM phổi.
 Không lổ van ĐMP.
 Teo van 3 lá.
 4 Fallot
Giữ SpO2 mục tiêu: 75 – 85%, truyền PGE1 giữ ống ĐM / chỉ định
 > 35 tuần, không SHH, không dị tật, không 
ngạt: Bú mẹ trong vòng 30 phút sau sanh. 
 32 – 34 tuần: ăn qua ống thông DD nếu không 
có CCĐ ăn qua tiêu hóa.
 28 - 32 tuần: DDTM có Aa ngay từ đầu, ăn 
qua ống thông DD ngay khi có CĐ.
 < 28 tuần: DDTM tăng cường.
12
BÀN TAY SẠCH
BỀ MẶT SẠCH; MÔI TRƯỜNG SẠCH
DỤNG CỤ SẠCH
TẦM SOÁT & 
ĐIỀU TRỊ 
NHIỄM KHUẨN 
SƠ SINH SỚM
15
A: Trẻ ≥ 36 tuần phải nhập ĐNSS khi có 1 
trong các dh sau:
➢ Chỉ số Apgar < 6 ở phút thứ 10.
➢ Trẻ không thở ở phút thứ 10.
➢ Toan máu pH <7,00 trong 60’ sau sanh 
(cuống rốn, ĐM, mao mạch).
➢ BE ≤ - 16 (máu cuống rốn, ĐM, TM, mm) 
trong 60’ sau sanh.
B: Co giật hoặc HIE TB, nặng, gồm:
➢ Thay đổi tri giác (giảm / mất đáp ứng với 
kích thích, và
➢ Trương lực bất thường (giảm TLC khu 
trú, toàn thân, mềm nhão), và
➢ P/Xạ nguyên phát yếu hoặc mất (bú, 
Moro).
1. Tham vấn trước sanh & chuẩn bị ekip
2. Kẹp rốn trễ (trẻ không cần hồi sức)
3. Phòng hạ thân nhiệt / Ổn định thân nhiệt
4. Hỗ trợ hô hấp
5. Hỗ trợ tuần hoàn
6. Chăm sóc dinh dưỡng sớm, Phòng ngừa hạ 
đường huyết, Dinh dưỡng sữa mẹ sớm
7. Phòng ngừa nhiễm trùng
8. Hạ thân nhiệt / theo dõi diễn tiến HIE
9. Khảo sát cận lâm sàng
10. Theo dõi / ghi chú
11. Tư vấn với gia đình
12. Chuyển viện 16
THOÁT VỊ HOÀNH
TEO THỰC QUẢN HỞ THÀNH BỤNG
18
Td Chức năng não (aEEG) 
(BVNĐ1 từ năm 2017)
HẠ THÂN NHIỆT TOÀN THÂN CHỦ 
ĐỘNG (BV Nhi đồng 1 từ 2012)
 Trẻ SHH < 1.500g, < 32 tuần cần được CS tại NICU từ 
cấp độ III * 
 Chuyển thai phụ có nguy cơ sanh cực non < 26 tuần !
 Trẻ non tháng có SHH cần chuyển GẤP khi phải tăng 
FiO2 đến 30% mà SHH vẫn chưa ổn định.
 CHUYỂN VIỆN (WHO): 
- Giữ ấm
- NCPAP
- Caffein.
19
S.T.A.B.L.E.
 S Sugar
 T Temperature
 A Airway
 B Blood pressure
 L Lab tests
 E Emotional Support
*Care of Extremely Preterm & LBW baby – The Golden Hour – Health.act.gov.au 
20
21

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_gio_vang_cac_bien_phap_can_thiep_nham_giam_tu_vong.pdf