Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Thực hiện hợp đồng ngoại thương - Nguyễn Cương

Bước 1: Giục người mua mở thư tín dụng

Yêu cầu người mua thực hiện nghĩa vụ thanh toán

trước khi giao hàng

- Kiểm tra L/C

- Đối chiếu với HĐMB

- Yêu cầu sửa đổi L/C

Bước 2: Xin giấy phép xuất khẩu

 Bước 3: Chuẩn bị hàng hóa

1) Tập hợp hàng hóa

2) Đóng gói

Nguyên tắc đóng gói

 - Phù hợp phương thức vận chuyển và tiết kiệm chi phí vận chuyển.

 - Đảm bảo thẩm mỹ

 - Tiết kiệm nguyên vật liệu đóng gói

 - Đảm bảo chất lượng và an toàn cho hàng hóa

 - Phù hợp quy định pháp luật

 Chứng từ đóng gói

 

pptx 67 trang kimcuc 9940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Thực hiện hợp đồng ngoại thương - Nguyễn Cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Thực hiện hợp đồng ngoại thương - Nguyễn Cương

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Thực hiện hợp đồng ngoại thương - Nguyễn Cương
Chương 4:  THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG CN. NGUYỄN CƯƠNG - KHOA KT&KDQT 
QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG GIÁ CIF, THANH TOÁN BẰNG L/C 
PHẦN I. HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU 
Bước 1: Giục người mua mở thư tín dụng 
Yêu cầu người mua thực hiện nghĩa vụ thanh toán 
trước khi giao hàng 
- Kiểm tra L/C 
- Đối chiếu với HĐMB 
- Yêu cầu sửa đổi L/C 
Bước 2: Xin giấy phép xuất khẩu 
NĐ 12-CP/2006 
	I. HÀNG XUẤT KHẨU: 
	A. GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU: 
	MÔ TẢ HÀNG HOÁ 
	1. Hàng dệt may xuất khẩu vào các thị trường có hạn ngạch do Bộ Thương mại công bố cho từng thời kỳ.(Bộ Thương mại cùng Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện). 
	2. Hàng cần kiểm soát xuất khẩu theo quy định của điều ước quốc tế, hiệp định mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, do Bộ Thương mại công bố cho từng thời kỳ. 
	B. GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU TỰ ĐỘNG: 
	Bộ Thương mại công bố danh mục hàng hoá áp dụng chế độ cấp giấy phép tự động cho từng thời kỳ và tổ chức cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép. 
Bước 3: Chuẩn bị hàng hóa 
1) Tập hợp hàng hóa 
2) Đóng gói 
Nguyên tắc đóng gói 
	- Phù hợp phương thức vận chuyển và tiết kiệm chi phí vận chuyển. 
	- Đảm bảo thẩm mỹ 
	- Tiết kiệm nguyên vật liệu đóng gói 
	- Đảm bảo chất lượng và an toàn cho hàng hóa 
	- Phù hợp quy định pháp luật 
 Chứng từ đóng gói 
	3) Kẻ ký mã hiệu hàng hóa 
 Nguyên tắc thực hiện 
	- Kích thước phù hợp 
	- Mỗi kiện kẻ ở ít nhất 2 mặt và theo trình tự phù hợp 
	- Kẻ bằng mực không phai, đảm bảo an toàn chất lượng hàng hóa 
Nội dung ký mã hiệu 
	4) Kiểm tra chất lượng tại cơ sở người bán 
Bước 4: Thuê tàu và lưu cước 
- Ai thu ê? 
- C ăn cứ thuê tàu? 
- C ác phương thức thuê tàu 
Bước 5: Mua bảo hiểm cho hàng hóa 
- Mua nh ư thế nào? 
- C ác phương thức mua BH. 
- C ác loại BH 
Bước 6: Kiểm dịch và kiểm nghiệm hàng hóa, kiểm 
tra chất lượng hàng hóa trước khi giao hàng 
Địa điểm kiểm tra 
Cơ quan kiểm tra 
Giấy chứng nhận 
Bước 7: Làm thủ tục hải quan ( thông quan xuất khẩu) 
Người làm thủ tục hải quan 
Địa điểm làm thủ tục hải quan 
Thời gian làm thủ tục hải quan 
Quy trình làm thủ tục 
Thủ tục hải quan hàng xuất khẩu (Đ16 Luật HQ 2005) 
1) Khai và nộp TKHQ; nộp và xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ HQ 
	+ Tờ khai HQ hàng hóa xuất khẩu 
	+ Bảng kê chi tiết hàng hóa (nếu có): 1 chính 1 sao 
	+ Giấy phép XK ( nếu có): 1 chính 
	+ Chứng từ khác 
	+ Bản sao HĐMB hoặc các giấy tờ có giá trị tương đương 
	 Nhận Lệnh hình thức và mức độ kiểm tra dựa trên Chương trình hệ thống quản lý rủi ro của HQ. 
	 + Mức 1 ( luồng xanh): Miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa 
 + Mức 2 (luồng vàng): Kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa 
	+ Mức 3 (luồng đỏ): Kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa 
	Nhận thông báo thuế, hồ sơ hải quan đã kí và đóng dấu thông quan hoặc tạm giải phóng hàng để xuất hàng. ( mức độ 1, 2 ) 
2) Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế ( mức độ 3 ) 
	+ Kiểm tra toàn bộ 100% 
	+ Kiểm tra xác suất 10% 
	+ Kiểm tra xác suất 5% 
3) Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật 
Bước 8: Giao hàng 
 Giao hàng r ời 
 L ập đăng kí cho người vận tải đổi lấy sơ đồ x ếp hàng 
 Liên hệ với cảng để biết thời gian làm hàng 
 Vận chuyển hàng vào cảng 
 Theo dõi quá trình bốc hàng 
 Lấy MR rồi đổi lấy B/L 
 Giao hàng đóng trong container 
 Hàng nguyên container - FCL 
 Thuê container 
 Lập container list 
 Đóng hàng, niêm phong kẹp chì 
 Mang hàng tới CY 
 Lấy B/L 
 Hàng lẻ – LCL 
 Lập bảng kê chi tiết 
 Mang hàng ra CFS 
 Xếp hàng vào container, làm TTHQ 
 Lấy B/L 
Bước 9: Thanh toán 
a. Tuân thủ các quy định thanh toán 
b. Lập bộ chứng từ để xuất trình thanh toán 
-- Hóa đơn thương mại 
-- Hối phiếu (nếu có) 
-- Phiếu đóng gói, phiếu đóng gói chi tiết, bản kê chi tiết hàng hóa 
-- Chứng nhận phẩm chất 
-- Chứng nhận số lượng 
-- Chứng từ vận tải 
-- Chứng từ khác: C/O 
Giấy chứng nhận xuất xứ ( C/O) 
	- Chức năng C/O 
	+ Xác định nguồn gốc quốc gia của hàng hóa 
	+ Công cụ để thực hiện các ưu đãi thương mại 
	- Các loại C/O : Mẫu A, B, D, E, S, T, AK 
	- Cơ quan cấp C/O 
	+ Bộ Thương mại Việt Nam: D, E, S, AK 
	+ Các cơ quan khác: 
	+) VCCI: A, B, T 
	+) Ban qu ản lí khu chế xuất 
	 c. Kiểm tra bộ chứng từ 
 d. Tiến hành thủ tục thanh toán 
Bước 10: Giải quyết khiếu nại 
Tiếp nhận hồ sơ khiếu nại, kiểm tra sơ bộ 
Nghiên cứu chi tiết hồ sơ khiếu nại 
Phúc đáp khiếu nại 
Giải quyết khiếu nại 
	+ Hợp tác với người mua để giải quyết 
	+ Cách thức tiến hành 
 Thời hạn khiếu nại ( Luật Thương Mại VN 2005 ) 
- 3 tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về số lượng hàng hoá 
- 6 tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về chất lượng, nếu hàng có bảo hành thì thời hạn khiếu nại là 3 tháng kể từ khi hết thời hạn bảo hành 
- 9 tháng kể từ khi bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc 9 tháng kể từ khi hết thời hạn bảo hành đối với những khiếu nại về các vi phạm khác 
PHẦN II. HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU 
Bước 1: Xin giấy phép nhập khẩu 
Hàng cấm nhập khẩu: GPNK c ủa Thủ tướng CP 
Hàng nhập khẩu phải có giấy phép của BTM 
Hàng nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ quản lý chuyên ngành 
Tham khảo QĐ 41/2005/QĐ-TTg	 
NĐ 12-CP/2006 
II. HÀNG NHẬP KHẨU : 
A. GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU: 
MÔ TẢ HÀNG HOÁ 
1. Hàng cần kiểm soát nhập khẩu theo quy định của điều ước quốc tế, hiệp định mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia do Bộ Thương mại công bố cho từng thời kỳ. 
2. Xe 2, 3 bánh gắn máy từ 175 cm3 trở lên.(Bộ Thương mại cụ thể theo mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu và hướng dẫn thực hiện; Bộ Công an quy định và công bố các đối tượng được phép đăng ký sử dụng). 
3. Súng đạn thể thao (theo quyết định phê duyệt của ủy ban Thể dục Thể thao). 
B. GIẤY PHÉP THEO CHẾ ĐỘ HẠN NGẠCH THUẾ QUAN 
MÔ TẢ HÀNG HOÁ 
1. Muối 
2. Thuốc lá nguyên liệu 
3. Trứng gia cầm 
4. Đường tinh luyện, đường thô 
C. GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU TỰ ĐỘNG 
Bộ Thương mại công bố danh mục hàng hoá áp dụng chế độ cấp giấy phép tự động cho từng thời kỳ và tổ chức cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép. 
Bước 2: Tiến hành các thủ tục thuộc nghĩa vụ thanh to án 
Mở thư tín dụng 
	+ Chuẩn bị hồ sơ: Hồ sơ tài chính và hồ sơ đề nghị mở L/C 
+ Giao dịch với ngân hàng phát hành để đảm bảo L/C được phát hành chính xác và đúng hạn. 
Bước 3:Thuê tàu/lưu cước ( người bán thuê ) 
Bước 4: Mua bảo hiểm ( ng ười bán mua) 
Bước 5:Thông quan nhập khẩu hàng hóa 
1) Khai và nộp TKHQ; nộp và xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ HQ 
	+ Tờ khai HQ hàng NK 
	+ Hóa đơn thương mại 
	+ Chứng từ vận tải ( B/L ) 
	+ Hợp đồng mua bán hàng hóa 
	- Chứng từ khác 
Bảng kê chi tiết hàng hóa 
Giấy phép NK (nếu có) 
 Tờ khai trị giá HQ 
Giấy đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa hoặc Giấy thông báo mi ễ n kiểm tra nhà nước về chất lượng. 
Giấy chứng nhận xuất xứ 
VIỆT NAM 
Chi cục Hải quan........... 	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
Số: 	 	 -------------------------------	 
 	..... , ngày tháng năm. 
 LỆNH HÌNH THỨC MỨC, ĐỘ KIỂM TRA HẢI QUAN 
1. Người xuất khẩu/người nhập khẩu (tên và mã số XNK) 
2. Số tờ khai: / Loại hình XNK 	Ngày tháng năm 
3. Bước 1: 
3.1. Xác định ân hạn thuế: 
	- Máy tính xác định: Được ân hạn thuế 	 ; Không được ân hạn thuế 
	- Công chức kiểm tra: Được ân hạn thuế ; Không được ân hạn thuế 
3.2- Hình thức, mức độ kiểm tra: 
	- Máy tính xác đinh: Mức (1) ; Mức (2) ; Mức (3)	 	 - Công chức đề xuất (nếu có): Mức (1) 	 ; Mức (2) ; Mức (3)	 
3.3- Kết quả kiểm tra sơ bộ hồ sơ: 
	 (ký tên, đóng dấu số hiệu công chức) 
3.4- ý kiến của Lãnh đạo Chi cục: - Với bước 1: - Lưu ý các bước sau (nếu có): (ký tên, đóng dấu số hiệu công chức) 
4- Bước 2: 
4.1- Kết quả kiểm tra chi tiết hồ sơ, giá, thuế: - Kết quả kiểm tra: - Lưu ý bước sau (nếu có): (ký tên, đóng dấu số hiệu công chức) 
4.2- ý kiến Lãnh đạo Chi cục (khi có vướng mắc, có chỉ đạo) (ký tên, đóng dấu số hiệu công chức) 
Bước 6: Nhận hàng từ phương tiện vận chuyển đến 
6.1. Chuẩn bị trước khi tàu tới cảng 
Trước khi có ETA: 
Thu thập thông tin về tàu, chuẩn bị chứng từ cần thiết 
Khi nhận được ETA: 
Chuẩn bị phương tiện lấy hàng 
Đăng kí kiểm nghiệm, kiểm dịch, kiểm tra chất lượng, giám định 
Khi nhận được NOR: 
Đổi B/L lấy D/O 
6.2. Quy trình nhận hàng 
6.2.1. Hàng thông thường/ không đóng trong container 
Hàng không lưu tại cảng 
Đăng kí làm hàng với cảng, thông báo cho hải quan 
Nhận thông báo hàng đến và trao cho cảng chứng từ cần thiết để dỡ hàng 
Cầm B/L và giấy giới thiệu đi lấy lệnh giao hàng – D/O 
Nhận hàng và lập chứng từ cần thiết khi dỡ hàng 
	 Hàng lưu kho tại cảng: 
Ủy thác cho cảng nhận hàng 
Cung cấp chứng từ để cảng dỡ hàng 
Cảng nhận hàng từ tàu: 
Dẫn và nhận hàng 
Cùng người giao nhận lập chứng từ càn thiết 
Đưa hàng về kho bãi cảng 
Chủ hàng nhận hàng từ cảng : 
Cầm B/L, giấy giới thiệu đi lấy D/O 
Đóng phí kho bãi 
Xác nhận D/O 
Mang D/O tới kho làm thủ tục xuất kho 
6.2.1. Hàng đóng trong container 
	 Hàng nguyên container ( FCL) 
Nhận giấy thông báo hàng đến, cầm B/L, giấy giới thiệu đi lấy lệnh giao hàng ( D/O ) 
Xác nhận D/O 
Nhận container chứa hàng tại bãi CY 
Dỡ hàng ra khỏi container: Tại CY/ tại kho hàng 
Trả vỏ container 
	 Hàng lẻ (LCL) 
Lấy lệnh giao hàng 
Nhận hàng tại trạm đóng hàng của người giao nhận ( CFS ) 
6.2.3. Chứng từ pháp lý thu thập ban đầu 
- Bi ên bản giám định dưới hầm tàu (CR) - Trước khi d ỡ hàng 
- Biên bản kết tóan nhận hàng với tàu (ROROC) 
- Biên bản hàng đổ vỡ (COR) 
- Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC) 
- Thư dự kháng (LOR) 
Bước 7: Kiểm tra chất lượng hàng hóa, kiểm dịch và giám định hàng hóa. 
Bước 8: Khiếu nại 
1) Thời hạn khiếu nại 
2) Xác định đối tượng khiếu nại 
3) Hồ sơ khiếu nại 
Đơn khiếu nại 
Chứng từ liên quan 
Chứng từ pháp lý ban đầu 
Chứng thư giám định 
Bản tính tổn thất 
Yêu cầu bồi thường 
Biên lai gửi hồ sơ khiếu nại 
Chứng từ khác 
4) Giải quyết khiếu nại 
III. CHỨNG TỪ CƠ BẢN TRONG NGOẠI THƯƠNG 
1. Chứng từ hàng hóa 
1.1. Hóa đơn 
a) Hóa đơn thương mại 
Hóa đơn tạm tính: thanh tóan sơ bộ tiền hàng 
Hóa đơn chính thức: thanh toán cuối cùng tiền hàng. 
Hóa đơn chi tiết: phân tích chi tiết các bộ phận của giá hàng. 
Hóa đơn chiếu lệ: giống hóa đơn nhưng không dùng để thanh tóan 
Hóa đơn trung lập: không ghi rõ tên người bán 
b) Các loại hóa đơn khác 
Hóa đơn xác nhận: có chữ ký của Phòng Thương mại và Công nghiệp nước XK 
Hóa đơn hải quan: tính toán trị giá hàng theo giá tính thuế của hải quan và tính toán các khoản lệ phí của hải quan. 
Hóa đơn lãnh sự: có xác nhận của lãnh sự nước người mua đang làm việc ở nước người bán 
Nội dung hóa đơn: Chủ thể HĐMB, cảng đi cảng đến, tàu, đặc điểm hàng hóa, đơn giá, tổng giá, đkcsgh, phương thức thanh toán 
Lưu ý khi lập Hóa đơn thương mại: 
Ngày lập 
Số bản 
Mô tả hàng hóa 
Trị giá hóa đơn 
Người lập hóa đơn 
1.2. Phiếu đóng gói và Phiếu đóng gói chi tiết 
	Kê khai hàng hóa đựng trong kiện hàng 
1.3. Giấy chứng nhận phẩm chất 
1.4. Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng 
2. Chứng từ vận tải 
Vận chuyển bằng đường biển: 
Vận đơn 
Vận đơn hòan hảo và vận đơn không hòan hảo 
Vận đơn đi thẳng; vận đơn đi suốt 
Vận đơn hàng đã xếp; vận đơn nhận hàng để xếp 
Vận đơn theo lệnh; vận đơn đích danh, vận đơn vô danh 
Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu: Charter Party B/L 
Vận đơn tàu chợ: B/L 
Vận đơn đã xuất trình tại cảng gửi: B/L surrendered 
Giấy gửi hàng đường biển 
Biên lai thuyền phó 
Vận chuyển bằng hàng không : AWB 
Vận chuyển bằng đường sắt : VĐ đường sắt, giấy gửi hàng đường sắt 
Vận chuyển đường bộ 
Vận chuyển đa phương thức : VĐ người giao nhận 
Các chứng từ khác 
Bản lược khai hàng hóa: Do tàu lập 
Lệnh giao hàng – DO 
Sơ đồ xếp hàng 
Chứng từ pháp lý ban đầu 
- Biên bản giám định hầm tàu 
- Biên bản kết tóan nhận hàng với tàu: ROROC 
- Biên bản hàng đổ vỡ COR 
- Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC) 
- Thư dự kháng (LOR) 
3. Chứng từ bảo hiểm 
Giấy chứng nhận bảo hiểm 
Đơn bảo hiểm 
4. Chứng từ kho hàng 
Biên lai kho hàng ( Warehouse’ receipt) 
Chứng chỉ lưu kho ( Warrant) 
5. Chứng từ hải quan 
Tờ khai hải quan 
Giấy phép xuất nhập khẩu 
Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh 
Giấy kiểm tra chất lượng 
Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) 
Hóa đơn lãnh sự 
Hóa đơn hải quan 
6. Chứng từ thanh toán 
Hối phiếu – B/E 
BE trả ngay 
BE kỳ hạn 
BE đích danh 
BE vô danh 
BE theo lệnh 
Ký hậu để trắng 
Ký hậu theo lệnh 
Ký hậu hạn chế 
L/C 
Hủy ngang/ không hủy ngang 
Xác nhận 
Trả ngay/ trả chậm 
Đối ứng 
Giáp lưng 
Chuyển nhương 
Dự phòng 
Bão lãnh thực hiện Hợp đồng 
Điện chuyển tiền 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_dich_thuong_mai_quoc_te_chuong_4_thuc_hien_ho.pptx