Bài giảng Giải tích số - Chương 4: Tính đạo hàm và tích phân gần đúng

Đặt vấn đề

Trong toán học, đã có phương pháp tính đạo hàm và tính phân xác định

Thực tế, thường gặp các trường hợp :

Hàm y=f(x) chỉ được cho ở dạng bảng, công thức tường minh của y là chưa biết.

Hàm f(x) đã biết, nhưng phức tạp

Hoặc viết chương trình máy tính để tính tích phân xác định.

- Chọn giải pháp: “Tỉnh gần đúng”

 Bài toán: Cho hàm số f(x) xác định trên [a,b]. Hãy

tính f’(c) với c thuộc [a,b].

Giải pháp:

B1: Tìm giá trị của hàm f(x) tại một số mốc nội suy trên [a,bf

B2: Nội suy hàm f(x) bởi đa thức nội suy P(x) trên [a,b]. Khi đó ta có:

I f’(c) ~ P’(c)

Ví dụ: Cho hàm số y=f(x) xác định bởi bảng các mốc nội suy sau. Hãy lập bảng tỷ sai phân tương ứng với các giá trị {Xj.yJ đó.

 

docx 18 trang kimcuc 22060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giải tích số - Chương 4: Tính đạo hàm và tích phân gần đúng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giải tích số - Chương 4: Tính đạo hàm và tích phân gần đúng

Bài giảng Giải tích số - Chương 4: Tính đạo hàm và tích phân gần đúng
CHƯƠNG 4. TÍNH ĐẠO HÀM VÀ TÍCH
PHÂN GẦN ĐỦNG
*
4P
*
Ề
9
1
1
Giảng viên: ThS. Lê Nhật Tùng
Đặt vấn đề
Trong toán học, đã có phương pháp tính đạo hàm và tính phân xác định
Thực tế, thường gặp các trường hợp :
Hàm y=f(x) chỉ được cho ở dạng bảng, công thức tường minh của y là chưa biết.
Hàm f(x) đã biết, nhưng phức tạp
Hoặc viết chương trình máy tính để tính tích phân xác định.
- Chọn giải pháp: “Tỉnh gần đúng”
I Bài toán: Cho hàm số f(x) xác định trên [a,b]. Hãy
■ tính f’(c) với c thuộc [a,b].
Giải pháp:
B1: Tìm giá trị của hàm f(x) tại một số mốc nội suy trên [a,bf
B2: Nội suy hàm f(x) bởi đa thức nội suy P(x) trên [a,b]. Khi đó ta có:
I	f’(c) ~ P’(c)
Ví dụ: Cho hàm số y=f(x) xác định bởi bảng các mốc nội suy sau. Hãy lập bảng tỷ sai phân tương ứng với các giá trị {Xj.yJ đó.
X 2	5	6	8	12
y 5	26	37	65	145
Tính đạo hàm gần đúng của 10.
Bảng tỷ hiệu
y
TSPC1
TSPC2
TSPC3
TSPC4
2
5
5
26
7.00
6
37
11.00
1.00
8
65
14.00
1.00	0.00
12
145
20.00
1.00	0.00
0.00
p(x)= 5+7(x-2)+l(x-2)(x-5)
P(x)=xA2 +1
=> P'(x) = 2x => P'(10)=20
lenhattung.com -tungit07@gmail.com	5
Tìm đạo hàm gần đúng của 3.5, cho hai hàm số f(x) và k(x) có các mốc nội suy như sau:
X
1
2
3
4
5
y=f(x)
1
4
9
16
25
X
1
2
3
4
5
y=k(x)
1
4
6
8
10
cần tính _	.
I - f f (x)dx
Ja
Nếu hàm f(x) liên tục trên [a,b] và có nguyên hàm F(x), công thức Newton - Lepnit:
Ị =\\f(x)dx = F(b)-F(a)
Trường hợp:
f(x) chỉ được cho ở dạng bảng hoặc f(x)
Hoặc f(x) đã biết nhưng tính toán phức tạp
=> Thay vì tính đúng, tính gần đúng sẽ đơn giản hơn
Giải pháp:
B1: Xấp xỉ hàm f(x) bởi đa thức nội suy P(x).
B2: Dùng một trong 2 phương pháp
Phương pháp hình thang.
Phương pháp Simpson
□ Phương pháp hình thang:
■ Chia [a,b] thành n đoạn bằng nhau bởi các điểm chia a=x0 <x.| <...<xn =b (tức là Xị =a+ih; i-0,1,...,n). Khi đó mỗi đoạn con co độ dài h=(b-a)/n.
f(x) ;
h=xi+1-xì=l/n
Xo-ax1x2 Xị xi+1
b=xn
□ Phương pháp hình thang:
i=Q
a
lenhattung.com - tungit07@gmail.com
□ Phương pháp hình thang:
■ Trên mỗi đoạn [Xj , xi+1 ], xấp xỉ diện tích hình thang cong bằng diện tích hình thang vuông. Vậy có:
J f(x)dx = ^(yi+yM)
xi
I □ Phương pháp hình thang:
■	■ Công thức
I	r _ ,	44/i z
J/(x)í/x = 2	+ Z+1)
I	a	í=0 2
I b	b — a
I J /(x)íừ «	- (^0 + 2^! + 2j^2 +... + 2	)
a
□ Phương pháp hình thang:	4
■ Ví dụ: Tính gần đúng tích phân I — J Xx dx
Ta chia [1,4] thành 3 đoạn con. Khi đó ta lập được bảng sau:
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
1
1.84
4
9.88
27
80.2
256
Áp dụng công thức hình thang:
I =[(4-1 )/(2*6)](1 +2*1.84+2*4+2*9.88+2*27+2*80.2+256)
= 125,71
2.2 PHƯƠNG PHAP PARABOL(SIMPSON) suy bậc 2 (parabol) với 3 mốc nội suy:
Chia [a,b] thành 2n đoạn con bằng nhau, với độ dài mỗi đoạn là h= (b-a)/2n, bởi các điểm chia a=x0 <Xj <...<x2n.1 <x2n =b.
Trên mỗi đoạn con [x2i_2 ,x2i], i=1,.
..,n, thay f(x) bằng đa thức nộ
x2i-2 >X2Í-1 >x2i -Khi đó:
n x^j	n X2J
f (x)dx J P2 {x)dx vó>j.	a	i = ỵ X2i-2	i=ỉ ^2i-2
Từ đó có:
J P2 (x)dx = I (y2í_2 + 4>’2i_, + y2í)
x2í-2
Vậy, ta có công thức Parabol (Simpson):
f	n h
J f(x)dx =	Ừ2/-2 + 4T2Í-1 + T2/)
«	Í=1 J
/2
“*■ 4T2/7-l	T277)
= ^yữ+^yt+2y2+4yi+2y4+..
VI DỤ
10
Tính gần đúng / = J(x + l)íử
0
Chọn n=5, áp dụng công thức parabol ta được:
——H1 +4.2+ 2.3+ 4.4+ 2.5+ 4.6+ 2.7+ 4.8+ 2.9+ 4.10+ 11) = ^(12 + 4(2+ 4 + 6 + 8 +10) +2(3 +5 +7+ 9)) = H12 + 120 + 48) = 60
Kiểm tra số 3
Cho tích phân:	I = ———
0 1 + X
Bằng cách phân hoạch đoạn [0,1] thành 4 đoạn bằng nhau, tính gần đúng tích phân trên theo công thức Simpson
Cho tích phân:	/ = fsin - dx
i X
a) Bằng cách phân hoạch [0,1] thành 6 đoạn bằng nhau. Tính gần đúng tích phân đã cho bằng công thức hình thang và công thức Simpson?

File đính kèm:

  • docxbai_giang_giai_tich_so_chuong_4_tinh_dao_ham_va_tich_phan_ga.docx
  • pdfchuong_4_tinh_dao_ham_va_tich_phan_gan_dung_5808_557186.pdf