Bài giảng Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân
Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế
Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn
(bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ
giữa các bên trong quá trình thực hiện hoạt
động thương mại.
Tranh chấp thương mại có đủ 03 yếu tố sau:
Những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa
các bên;
Phải phát sinh từ hoạt động thương mại
Chủ thể là các thương nhân (cá nhân kinh
doanh hoặc tổ chức kinh doanh) với nhau
CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Thương lượng giữa các bên.
Hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức
hoặc cá nhân được các bên thỏa thuận chọn
làm trung gian hòa giải.
Giải quyết tại Tòa án hoặc Trọng tài.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân
CHƯƠNG 9 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TMQT GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN ThS. Phùng Bích Ngọc DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1. Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1. Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế Tranh chấp thương mại có đủ 03 yếu tố sau: Những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên; Phải phát sinh từ hoạt động thương mại Chủ thể là các thương nhân (cá nhân kinh doanh hoặc tổ chức kinh doanh) với nhau DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thương lượng giữa các bên. Hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải. Giải quyết tại Tòa án hoặc Trọng tài. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 3. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp bằng cách giao vụ việc tranh chấp cho người thứ ba là các trọng tài viên được tiến hành theo một thủ tục nhất định và phán quyết của trọng tài có giá trị pháp lý đối với tranh chấp thương mại quốc tế DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 3. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài Thỏa thuận trọng tài là gì? Thủ tục tố tụng trọng tài Luật áp dụng nhằm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Phán quyết trọng tài DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 4. Giải quyết tranh chấp TMQT bằng Tòa án - Thẩm quyền của TAVN TAND các cấp: Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam được chia thành hai loại thẩm quyền: + Thẩm quyền chung: Điều 469 BLTTDS + Thẩm quyền riêng biệt: Điều 470 BLTTDS DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 4. Giải quyết tranh chấp TMQT bằng Tòa án Thẩm quyền của TA nước ngoài - Không thuộc thẩm quyền riêng biệt của TAVN - Bị đơn tham gia tố tụng không phản đối thẩm quyền của TA nước ngoài đó - VVDS này chưa có bản án, quyết định của TA nước thứ ba đã được TAVN công nhận và cho thi hành - VVDS này đã được TANN thụ lý trước khi TAVN thụ lý DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 4. Giải quyết tranh chấp TMQT bằng Tòa án NGUYÊN TẮC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TOÀ ÁN NƯỚC NGOÀI, TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI Toà án của Việt Nam chỉ công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài phù hợp với quy định của điều ước mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập. Toà án Việt Nam chỉ công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam (xem Điều 342, 343 BLTTDS) DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 4. Giải quyết tranh chấp TMQT bằng Tòa án - Thỏa thuận TA trong xác lập thẩm quyền của TA về giải quyết tranh chấp TMQT: + là thỏa thuận giữa các bên chủ thể nhằm trao thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa các bên cho TA của một QG nhất định. - Xem xét quy định của PLVN về thỏa thuận lựa chọn TA có thẩm quyền DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU
File đính kèm:
- bai_giang_giai_quyet_tranh_chap_thuong_mai_quoc_te_giua_cac.pdf