Bài giảng Giải phẩu – sinh lý hệ bài tiết

1. Đặc tính

+ Màu sắc: thường không màu hoặc vàng đến vàng đậm

+ Đa số trong suốt, trừ ngựa đục (CaCO3)

+ pH: Tùy thuộc vào thức ăn, loài gia súc, tình trạng cơ

thể: Trâu bò (ăn cỏ): pH kiềm = 7-8,7 (thực vật nhiều

Na+, K+); Chó (ăn thịt): pH axit = 5,7 (nhiều P, S)

+ Số lượng : (lít/1 ngày đêm): Lợn: 2-5 lít; bò: 6-20 lít;

Ngựa: 5-10 lít; Dê: 1,5- 2 lít; Chó: 0,5-2 lít; Thỏ: 0,04-

0,1 lít

+ Tỷ trọng : Ít có sự thay đổi lớn, loài gia súc ăn

cỏ có tỷ trọng lớn hơn gia súc ăn thịt, tỷ trọng

nước tiểu các loài

Màu sắc của nước tiểu thay đổi rất lớn:

+ Do sắc tố có trong thức ăn, thuốc uống, thuốc

tiêm

+ Màu vàng là do chứa các sắc tố urobilinogen và

urocrom, khi ra ngoài gặp oxy bị oxy hóa thành

urobilin có màu vàng thẩm

+ Khi hồng cầu bị vỡ (sốt cao, nhiễm trùng, sán lá

gan ) sắc tố hình thành nhiều  vàng khè

+ Khi cầu thận bị tổn thương, hồng cầu lọt ra ngoài

 nước tiểu có màu đỏ

Xác định màu sắc nước tiểu có ý nghĩa trong chẩn

đoán lâm sàng thú y

pdf 35 trang kimcuc 6020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giải phẩu – sinh lý hệ bài tiết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giải phẩu – sinh lý hệ bài tiết

Bài giảng Giải phẩu – sinh lý hệ bài tiết
Chương 6: 
GIẢI PHẨU – SINH LÝ 
HỆ BÀI TiẾT (P2) 
(Anatomy and physiology of urinary system) 
III. ĐẶC TÍNH, THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU 
 Đặc tính lý hóa của nước tiểu đánh giá trạng thái cơ 
thể, chức năng thận, chẩn đoán có thai 
 1. Đặc tính 
 + Màu sắc: thường không màu hoặc vàng đến vàng đậm 
 + Đa số trong suốt, trừ ngựa đục (CaCO3) 
 + pH: Tùy thuộc vào thức ăn, loài gia súc, tình trạng cơ 
thể: Trâu bò (ăn cỏ): pH kiềm = 7-8,7 (thực vật nhiều 
Na+, K+); Chó (ăn thịt): pH axit = 5,7 (nhiều P, S) 
 + Số lượng : (lít/1 ngày đêm): Lợn: 2-5 lít; bò: 6-20 lít; 
Ngựa: 5-10 lít; Dê: 1,5- 2 lít; Chó: 0,5-2 lít; Thỏ: 0,04-
0,1 lít  
+ Tỷ trọng : Ít có sự thay đổi lớn, loài gia súc ăn 
cỏ có tỷ trọng lớn hơn gia súc ăn thịt, tỷ trọng 
nước tiểu các loài như sau: 
Gia súc Trung bình Phạm vi thay đỏi 
Ngựa 1,040 1,025-1,050 
Bò 1,032 1,026-1,045 
Dê 1,032 1,015-1,045 
Lợn 1,012 1,010-1,022 
Chó 1,025 1,016-1,060 
Mèo 1,033 1,020-1,040 
 Màu sắc của nước tiểu thay đổi rất lớn: 
 + Do sắc tố có trong thức ăn, thuốc uống, thuốc 
tiêm 
 + Màu vàng là do chứa các sắc tố urobilinogen và 
urocrom, khi ra ngoài gặp oxy bị oxy hóa thành 
urobilin có màu vàng thẩm 
 + Khi hồng cầu bị vỡ (sốt cao, nhiễm trùng, sán lá 
gan) sắc tố hình thành nhiều vàng khè 
 + Khi cầu thận bị tổn thương, hồng cầu lọt ra ngoài 
 nước tiểu có màu đỏ 
 Xác định màu sắc nước tiểu có ý nghĩa trong chẩn 
đoán lâm sàng thú y 
2.Thành phần: Gồm 95% H2O, 5% VCK, trong đó: 
 a. Chất hữu cơ 
 + Sản phẩm phân giải protein: ure (80%), uric, creatinin, kiềm 
purin, a.hippuric, NH3 
 - [Ure] Є thành phần, tỷ lệ các chất trong khẩu phần. Khi [C] quá 
cao vào máu, tim, não hôn mê, có thể chết (ngộ độc Ure). 
 - Gia cầm sản phẩm phân giải protein: uric 
 +Ngoài ra có thể có: Men, VTM, sắc tố (urobilin), HCG 
 b. Chất vô cơ :NaCl, NaHCO3, muối sunphat 
 Khi [uric] cao kết hợp Na+, K+ trong nước tiểu 
 Xem bảng thành phần các chất trong huyết tương, nước tiểu 
 Thành phần của 
nước tiểu Người 
Nhận xét 
+ Nước tiểu k0 
có: Protein, 
đường 
+[Creatin], 
[sunphat], 
[Mg++], [uric], 
[ure], trong nước 
tiểu cao. 
Thành 
phần 
% trong 
HT 
% trong 
NT 
Tỷ lệ 
NT/HT 
H2O 90 – 95 93 - 95 ≈ 
Protein 7 – 9 0 
Đường 0.1 0 
Ure 0,03 2,00 70 lần 
Uric 0,002 0,05 25 lần 
Na+ 0,32 0,35 ≈ 
K+ 0,02 0,15 7 lần 
Ca++ 0,0025 0,006 2,4 lần 
Mg++ 0,001 0,04 40 lần 
Cl- 0,37 0,6 1,6 lần 
SO4
++ 0,002 0,18 90 lần 
Phốtphat 0,009 0,27 30 lần 
Creatinin 0,001 0,1 100 lần 
3. Ý nghĩa của việc kiểm tra nước tiểu 
 Đây là một trong những chỉ tiêu đánh giá sức khỏe gia súc. 
 a. Thành phần 
 + Albumin niệu: Bình thường không có Albumin niệu. Khi viêm 
thận (màu trắng sữa) (≠ albumin giả: mủ, muxin đường sinh dục) → 
lấy mẫu ? ( không lấy ở giai đoạn đầu ) (lấy ở bàng quang) 
 + Đường niệu: Đái tháo đường (nhược năng tụy) → thiếu insulin 
 + Huyết niệu : Kèm theo quan sát màu (phân biệt đầu, cuối, giữa) 
 - Màu đỏ k0 cặn hồng cầu→ KST đường máu → vỡ hồng cầu 
 - Màu đỏ có cặn hồng cầu → viêm cầu thận 
 - Màu vàng đậm nhiều sắc tố mật → viêm gan hoặc tắc ống mật 
+ [Ure] quá cao → trúng độc (do ăn nhiều Ure) 
b. Số lượng 
+Vô niệu: Huyết áp giảm, mất phản xạ thải nước tiểu (hôn mê) 
+ Đa niệu: Viêm thận 
 c. Chẩn đoán có thai 
* SVH 
*MDH: Người có thai chứa HCG 
 → Trộn nước tiểu+KHCG +hồng cầu (đã rửa sạch) 
 Nếu ngưng kết hồng cầu → k0 có thai 
 Nếu không ngưng kết → có thai 
Bò: + Không có chửa → chứa ít oestrogen và progesteron → nước 
tiểu nhiều SO4
++. Cho BaCl2 vào → kết tủa BaSO4 
 + Có chửa → chứa nhiều oesteron và progesteron kết hợp hết 
SO4
++ → BaCl2 vào → không kết tủa 
IV. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH NƯỚC TIỂU 
 Nước tiểu được hình thành theo thuyết lọc qua và tái 
hấp thu. Cơ sở của thuyết này dựa vào phương pháp vi 
phẩu thuật lấy nước tiểu ở các bộ phận của đơn vị thận 
để nghiên cứu. Theo thuyết này thì sự hình thành nước 
tiểu qua 3 giai đoạn: 
 + Giai đoạn lọc qua : Lọc huyết tương qua tiểu cầu 
cận và nang bao man 
 + Giai đoạn thái hấp thu: Tái hấp thu các chất từ ống 
thận trở lại máu 
 + Giai đoạn bài tiết thêm: Hình thành và bài tiết một 
số chất ở ống thận. 
 LỌC 
TÁI HẤP THU 
BÀI TiẾT THÊM 
Sự hình thành nước tiểu 
Thành phần nước tiểu 
- P lọc bị tiêu hao bởi 2 thành phần: 
 Pthể dịch
 trong xoang bao man (5mmHg) 
 Pthể keo do các protein k
0 được lọc (25mmHg) 
- Nói cách khác, bình thường: 
Plọc có hiệu lực = Pmáu trong tiểu cầu – (Pttthể keo + Pthể dịch) 
 = 70 – (25+5) = 40 mmHg 
1.Giai đoạn lọc: 
 Máu qua mao quản thận tất cả các thành phần (trừ protein) 
được lọc vào xoang bao man nước tiểu đầu do: 
- P máu trong tiểu cầu cao (cấu tạo tiểu cầu) 
Plọc có hiệu lực = Pmáu trong tiểu cầu – (Pttthể keo + Pthể dịch) 
 = 70 – (25+5) = 40 mmHg 
 Nếu huyết áp ≤ 50 mmHg ngừng sinh nước tiểu 
Áp lực 
máu ở 
nang 
baoman 
 2.Giai đoạn tái hấp thu: 
Nước tiểu đầu qua hệ ống dẫn một số chất tái hấp thu 
nước tiểu cuối 
+Đường, a.a tái hấp thu hoàn toàn 
+[Ure, uric] k0 được tái hấp thu 
+Nước: [SO4
++] tiểu đầu = 0,002%; cuối = 0,18% (gấp 90 
lần) tạo 1 lít nước tiểu cuối phải có 90 lít nước tiểu đầu 
qua ống dẫn 
 Nguyên nhân: 
+TB biểu mô thành ống thận tái hấp thu chủ động 
+ADH KT tạo hyaluronidaza phân giải hyaluronic 
+P máu quanh ống thận ↓ thấp tạo điều kiện tái hấp thu 
+Hấp thu bị động : = khuyếch tán 
Tái hấp thu các chất 
Ống lượn gần 
+ NaCl vào máu (chủ động) Ptt ↓ nước vào máu (bị 
động) 
+ Phần lớn HCO3
- tái hấp thu cùng Na+ bảo tồn dự trữ kiềm 
+ Tại đây 80% các chất tái hấp thu (riêng glucose 100%) 
 Quai Henlê 
+Nhánh xuống: Tuy Na+ k0 hấp thu nhưng [Na+] máu vẫn cao 
H2O
 tiếp tục tái hấp thu bị động đến cân bằng 
+Nhánh lên: Na+ tái hấp thu tích cực, còn H2O thì k
0, do đã bị 
hấp thu ở nhánh xuống dung dịch ưu trương 
Ống lượn xa 
+ Dưới tác dụng ADH cả H2O, Na đều tái hấp thu chủ động 
+ Hoàn tất tái hấp thu chọn lọc nước tiểu cuối 
Cơ chế hấp thu 
 3. Giai đoạn bài tiết thêm 
 Ống lượn xa là nơi xảy ra quá trình trao đổi chất cuối 
cùng để hình thành nước tiểu. Tại đây có vai trò của các 
tế bào mằm ở thành ống thận nhỏ. Các chất bài tiết thêm 
không có trong thành phần của huyết tương: 
 + Ion H+ : Phụ thuộc vào phân áp CO2 trong máu và trao 
đổi ion H+ trong tế bào 
 + NH3 : Khi [H
+ ] tăng cao thì thận sẽ sản xuất NH3 tích 
cực từ glutamin. NH3 hình thành sẽ kết hợp với H
+ để 
tạo ra NH4 
+ để trao đổi với các ion khác như Na+, K+ 
 + K+: Tất cả các ion K+ lọc qua ở tiểu cầu thận đều 
được tái hấp thu gần hết. Ion K+ trong nước tiểu là do 
ống lượn xa bài tiết thêm ở ống lượn xa (dưới tác động 
của andosteron của vỏ thượng thận). 
 + Điều chỉnh lượng nước tiểu: 
 Đây là quá trình cuối cùng xảy ra ở đoạn cuối ống 
lượn xa và ống góp. Một số thành phần của nước tiểu đến 
ống lượn xa được tái hấp thu trở lại máu dưới tác động của 
hoocmon tuyến yên là ADH (kích tố kháng lợi tiểu). 
 Sự hình thành nước tiểu là quá trình phức tạp có sự 
tham gia của nhiều cơ quan: 
 - Giai đoạn lọc qua nhờ huyết áp đây là công của tim. 
 - Giai đoạn hấp thu nhờ năng lượng ATP. 
 - Hoạt động của thận cũng cần nhiều oxy (gấp 5-6 lần 
so với cơ bắp) do đó có sự tham gia của cơ quan hô hấp 
Lọc và tái hấp thu 
 1. Điều tiết Áp suất thẩm thấu (ASTT) 
+Khi Ptt↓ ( do uống nhiều nước) hưng phấn cơ quan nhận cảm 
Ptt mô bào ↓tiết ADH ↓ tái hấp thu H2O đái nhiều 
+Ptt ↑ (thiếu nước, mất nước) ↑ ADH ↓ tái hấp thu H2O 
lượng nước tiểu ↓ 
V.VAI TRÒ CỦA THẬN TRONG ĐIỀU TIẾT 
 2. Điều tiết pH máu 
 Khả năng đệm của máu Є dự trữ kiềm (NaHCO3). Khi có axit: 
 HA + NaHCO3 NaA + H2CO3 
 Đến thận (H2O + CO2) 
 → dự trữ kiềm tiêu hao: NaA(đến thận) →Na
+
(giữ lại) + A
-
(thải ra) 
 → Cần giữ Na+ để khôi phục dự trữ kiềm = 3phương thức: 
a.Phân tiết ion H+ để tái hấp thu NaHCO3 
Lòng ống thận nhỏ 
TB biểu mô 
ống thận nhỏ 
Máu mao quản 
quanh ổ thận nhỏ 
Anhydaza cacbonic H2O 
CO2 
Na2HCO3 
H2CO3 
HCO3
- + H+ 
HCO3
- + Na+ 
NaA 
Na+ + HCO3
-
 NaHCO3 
H+ + A- HA 
Na+ + A- 
H2CO3 HA 
H2O CO2 
 b.Chuyển phốt phát kiềm thành muối phốt phát axit 
TB biểu mô 
ống thận nhỏ 
Máu mao quản 
quanh ổ thận nhỏ 
Anhydaza cacbonic H2O 
CO2 
Na2HCO3 
H2CO3 
HCO3
- + H+ 
HCO3
- + Na+ 
Lòng ống thận nhỏ 
Na2HPO4 
NaH2PO4 
H+ + Na+ + HPO4
-- 
Na+ + Na+ + HPO4
-- 
c. Hình thành NH3 và thải NH4
+
Lòng ống thận nhỏ 
TB biểu mô 
ống thận nhỏ 
Máu mao quản 
quanh ổ thận nhỏ 
Anhydaza cacbonic H2O 
CO2 
Na2HCO3 
H2CO3 
HCO3
- + H+ 
HCO3
- + Na+ 
H+ + NH3
 NH4Cl 
NaCl 
NH4
+ + Cl- (thải) 
Na+ +Cl- 
VI.SỰ THẢI NƯỚC TIỂU 
+Thải: - Cơ vòng bàng quang co 
 - Cơ vòng trong, vòng ngoài giãn 
+Trung khu ở tủy sống hông khum chịu sự điều tiết 
của vỏ não → có thể thành lập PXCĐK. Khi P trong bàng 
quang cao → trung khu → vỏ não → ra lệnh → trung khu 
→ theo các nhánh TK tác động cơ vòng bàng quang co, 
vòng trong, vòng ngoài giãn → thải 
VII. ĐẶC ĐIỂM TIẾT NIỆU CỦA GIA CẦM 
 Gia cầm tuy đã được thuần hóa nhưng vẫn còn một số đặc điểm 
riêng của nòi giống. 
 + Gia cầm không có bàng quang, ống dẫn nước tiểu đổ trực tiếp 
vào xoang tiết niệu sinh dục. Do đó nước tiểu của gia cầm thường 
lẫn với phân. Muốn lấy trực tiếp phải dùng ống thông ra ngoài. 
 + Về thành phần: 
 - Gà (100ml nước tiểu có 2,09g chất hữu cơ và 0,39g vô cơ) 
 - Vịt (100ml nước tiểu có 0,8g chất hữu cơ và 0,12g vô cơ) 
 - Chứa nhiều acid uric (70% trong tổng lượng nitơ), làm thành 
hạt màu trắng nỗi lên trong phân 
 + Sản phẩm thải là uric. Liên quan đến sự phát triển phôi. Nếu là 
urê sẽ dễ hòa tan làm tăng ASTT bất lợi cho phôi. Còn Uric khó 
hòa tan có thể theo tuần hoàn ra ngoài 
 + Do bề mặt lọc ít nên lượng nước tiểu gia cầm rất ít. ASTT của 
nước tiểu cao nên khả năng tái hấp thu ở gia cầm rất mạnh. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_giai_phau_sinh_ly_he_bai_tiet.pdf